TIÊu chuẩn ngành 22 tcn 222-95



tải về 1.11 Mb.
trang5/8
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích1.11 Mb.
#27579
1   2   3   4   5   6   7   8

Bảng 29

Tàu

Thành phần vuông góc của tốc độ cập tàu v (m/s) với lượng rẽ nước tính toán D (1000 tấn)

≤ 2

5

10

20

40

100

≥ 200

Tàu biển

0,22

0,15

0,13

0,11

0,10

0,09

0,08

Tàu sông

0,20

0,15

0,10

-

-

-

-

Bảng 30

Kết cấu công trình bến

Hệ số 

Tàu biển

Tàu sông

Bến liền bờ có mặt trước dạng tường kín (các loại bến trọng lực, bến bằng cọc ống đường kính lớn, bến cừ, bến bệ cọc có cừ trước)

0,50

0,30

Bến liền bờ trên nền cọc có mái dốc dưới gầm bến

0,55

0,40

Bến nhô, tru cập tàu

0,65

0,45

Trụ cập tàu ở đầu bến hoặc trụ quay tàu

1,6

-

5.9. Thành phần vuông góc với mép bến Fq(kN) của lực va khi tàu cập vào công trình phải xác định căn cứ vào trị số năng lượng va tàu Etot (kJ) đã tính được và các đồ thị vẽ theo sơ đồ Hình 33. (Xem hướng các mũi tên trên đường đứt nét của hình vẽ).



Hình 33. Sơ đồ dựng đồ thị quan hệ giữa độ biến dạng của thiết bị đệm (và công trình bến) ft với năng lượng va tàu Eq và lực va tàu Fq

Tổng năng lượng biến dạng Etot (kJ) phải bao gồm năng lượng biến dạng của thiết bị đệm Ee (kJ) và năng lượng biến dạng của công trình bến Ei (kJ); khi Ee ≥ 10 Ei thì cho phép không xét đến Ei.

Năng lượng biến dạng của công trình bến Ei (kJ) phải xác định theo công thức:

Ei = (110)

Trong đó: k – hệ số độ cứng của công trình bến theo hướng nằm ngang vuông góc với mép bến, kN/m.

Thành phần song song với mép bến Fn (kN) của lực va khi tàu cập vào công trình phải xác định theo công thức:

Fn = Fq (111)

Trong đó:  - hệ số ma sát, phụ thuộc và vật liệu lớp mặt của thiết bị đệm;

Khi lớp mặt là bê tông hoặc cao su,  = 0,5;

Khi lớp mặt là gỗ,  = 0,4



5.10. Trị số cho phép của thành phần vuông góc với mép bến của tốc độ cập tàu vadm (m/sec) phải xác định theo công thức:

vadm = (112)

Trong đó:

Eq – năng lượng và (kJ) lấy theo đồ thị đã dựng theo sơ đồ Hình 33 cho trường hợp lực Eq bằng giá trị cho phép nhỏ nhất theo khả năng chịu lực của công trình (hoặc thành tàu).

 và D – như ở Điều 5.8.

Tải trọng lên công trình do lực kéo của các dây neo

5.11. Tải trọng kéo của các dây neo phải xác định bằng cách phân phối thành phần vuông góc với mép bến của lực Qtot (kN) cho các bích neo (hoặc vòng neo). Lực Qtot bao gồm cả lực do gió và lực do dòng chảy tác động lên một tàu tính toán, xác định theo Điều 5.2 và 5.3.

Lực neo S (kN) tác động lên một bích neo (hoặc vòng neo) không phụ thuộc vào số lượng tàu buộc dây neo vào bích neo đó và được xác định theo công thức:

S = (113)

Trong đó:

n – số lượng bích neo chịu lực, lấy theo Bảng 31;

,  - góc nghiêng của dây neo (xem Hình 34) lấy theo Bảng 32, hoặc căn cứ vào điều kiện neo đậu thực tế của tàu lại công trình bến thiết kế.





Hình 3.4. Sơ đồ phân bố lực neo trên một bích neo

Hình chiếu của lược S lên các phương vuông góc với mép bến Sq, song song với mép bến Sn và thẳng đứng Sv được xác định theo công thức:

Sq = (114)

Sn = Scos  cos  (115)



Sv = Ssin (116)

Bảng 31

Chiều dài tàu lớn nhất, lmax, m

≤ 50

150

250

≥ 300

Khoảng cách tối thiểu giữa các bích neo, ls, m

20

25

30

30

Số bích neo chịu lực, n

2

4

6

8

Bảng 32

Tàu

Vị trí bích neo

Góc nghiêng của dây neo (độ)





Tàu đầy hàng

Tàu rỗng

Tàu biển

Tại mép bến

30

20

40

Phía sau bến

40

10

20

Tàu sông chở khách và tàu sông hỗn hợp khách hàng

Tại mép bến

45

0

0

Tàu sông chở hàng

Tại mép bến

30

0

0

Ghi chú: Khi bích neo đặt trên các móng đứng riêng rẽ thì lấy  = 30o

Giá trị lực kéo của dây neo S (kN) đối với tàu sông phải lấy theo Bảng 33

Bảng 33

Lượng rẽ nước tính toán của tàu đầy hàng D(1000)

Lực kéo của dây neo, S (kN) đối với tàu

Tàu khách, tàu hỗn hợp khách - hàng, tàu kỹ thuật, có kết cấu tầng trên liên tục

Tàu hàng, tàu kỹ thuật không có kết cấu bên trên liên tục

≤ 0,1

50

30

0,11-0,5

100

50

0,51-1

145

100

1,1-2

195

125

2,1-3

245

145

3,1-5

-

195

5,1-10

-

245

> 10

-

295

Đối với các tàu biển có lượng rẽ nước tính toán lớn hơn 50 ngàn tấn thì lực do các dây neo dọc ở mũi tàu hoặc đuôi tàu truyền lên các bích neo đầu bến phải lấy bằng thành phần dọc của lực Ntot (kN) do gió và dòng chảy tác động lên tàu đang neo đậu ở bến, xác định theo các Điều 5.2 và 5.3.

5.12. Đối với các bến chuyên dụng của cảng biển có kết cấu gồm một sàn công nghệ và các trụ riêng rẽ thì trị số lực Qtot do gió và dòng chảy đã tính được theo các Điều 5.2 và 5.3 phải phân bố cho các nhóm dây neo theo cách thức sau đây:

a) Các dây neo dọc ở mũi tàu và đuôi tàu cùng với các dãy neo ngang – phải chịu 0,8 Qtot mỗi nhóm;

b) Các neo giằng – phải chịu 0,6 Qtot mỗi nhóm.

Nếu mỗi nhóm dây neo được buộc lên một số trụ thì lực neo được phép phân bố đều cho các trụ. Trị số các góc  và  (xem Hình 34) và số trụ chịu lực phải xác định theo sơ đồ bố trí các trụ neo.


PHỤ LỤC 1

(Bắt buộc)

CÁC THÔNG SỐ CỦA SÓNG Ở PHÍA VÙNG NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHE CHẮN VÀ TRONG CÁC KHU NƯỚC ĐƯỢC CHE CHẮN

1. Khi xác định các thông số của sóng ở phía vùng nước không được che chắn và trong các khu nước được che chắn phải xét đến các yếu tố hình thành sóng: tốc độ gió, hướng gió, thời gian tác động liên tục của gió trên mặt nước, kích thước và hình dạng của vùng nước chịu gió, địa hình đáy biển và độ sâu vùng nước có xét đến các dao động mực nước.

2. Mực nước tính toán và các đặc trưng của gió phải xác định theo kết quả xử lý thống kê các chuỗi số liệu quan trắc nhiều năm (≥ 25 năm). Khi xác định mực nước tính toán phải xét các dao động do thủy triều, nước dâng và nước rút do gió bão, các dao động theo mùa và theo năm.

3. Khi tính toán các thông số phải chia biển thành các vùng sau đây:

 vùng nước sâu – với độ sâu > 0,5 ở vùng này đáy biển không ảnh hưởng gì đến các đặc trưng của sóng;

 vùng nước nông – với độ sâu d nằm trong phạm vi 0,5 ≥ d > dcr; ở vùng này sự lan truyền của sóng và các đặc trưng của sóng chịu ảnh hưởng của đáy biển;

 vùng sóng đổ - từ độ sâu dcr đến độ sâu dcr,u, là hai độ sâu bắt đầu và kết thúc của sóng đổ;

 vùng mép nước – nơi có độ sâu ≤ dcr,u, ở đó dòng sóng vỡ tràn lên bờ theo chu kỳ.

4. Khi xác định độ ổn định và độ bền của công trình thủy và các cấu kiện, suất bảo đảm tính toán của chiều cao sóng trong hệ sóng phải lấy theo Bảng 1.

Bảng 1

Loại công trình thủy

Suất bảo đảm tính toán của chiều cao sóng, %

- Công trình dạng tường thẳng đứng

1

- Công trình kiểu kết cấu hở và các vật cản cục bộ:




 Cấp I

1

 Cấp II

5

 Cấp III, IV

13

- Công trình gia cố bờ:




 Cấp I, II

1

 Cấp III, IV

5

- Công trình chắn sóng có mái dốc gia cố bằng:




 Tấm bản bê tông

1

 Đổ đá, các khối thường hoặc các khối phức hình

2

Ghi chú:

a) Khi xác định tải trọng trên công trình cần lấy chiều cao sóng với suất bảo đảm tính toán trong hệ sóng h1 và chiều dài trung bình của sóng; đối với công trình kiểu kết cấu hở phải xác định tải trọng sóng lớn nhất khi cho chiều dài sóng biến thiên trong phạm vi từ 0,8đến 1,4.

b) Suất bảo đảm tính toán của chiều cao sóng trong hệ sóng phải lấy bằng:

 5% khi xác định độ che chắn sóng của khu nước cảng;

 1% khi xác định chiều cao sóng leo bờ.

c) Khi quy định cao trình của công trình kiểu kết cấu hở xây dựng ở vùng nước không được che chắn có thể lấy suất bảo đảm tính toán của chiều cao sóng trong hệ sóng bằng 0,1% khi có đủ luận cứ.

MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN

5. Mực nước tính toán cao nhất phải lấy theo qui định của các tiêu chuẩn thiết kế công trình thủy. Khi xác định tải trọng và tác động trên công trình thủy thì suất bảo đảm tính toán của mực nước phải lấy không lớn hơn:

1% (1 lần trong 100 năm) – đối với công trình cấp I;

5% (1 lần trong 20 năm) – đối với công trình cấp II, III;

10% (1 lần trong 10 năm) – đối với công trình cấp IV;

theo mực nước cao nhất hàng năm.



Ghi chú: Khi thiết kế các công trình bảo vệ bờ trên các vùng hồ thì phải lấy suất bảo đảm tính toán của mực nước theo Bảng 2.

Bảng 2

Công trình bảo vệ bờ

Suất bảo đảm của mực nước tính toán % khi cấp công trình bằng

II

III

IV

1- Tường chắn kiểu trọng lực (chắn sóng)

1

25

50

2- Đập đinh và đê chắn sóng ngập nước







50

3- Bãi tắm nhân tạo










a) Không có công trình







1

b) Có công trình (đập đinh, đê chắn sóng ngập nước)







50

Suất bảo đảm của mực nước tính toán nêu trong Bảng 2 phải lấy theo:

 Mực nước cao nhất hàng năm – đối với các công trình bảo vệ bờ thuộc các cấp II, III và công trình cấp IV nói ở mục 3a;

 Mực nước trung bình năm – đối với các công trình bảo vệ bờ thuộc cấp IV (các mục 1, 2, 3b).

6. Chiều cao nước dâng do gió hset (m) thường phải xác định theo các số liệu quan trắc thực tế; khi không có số liệu quan trắc thì có thể xác định hset theo phương pháp gần đúng dần (không xét hình dạng bờ biển và xem độ sâu đáy biển d = const) theo công thức:

hset = kw ­(117)

Trong đó:

w – góc giữa trục dọc của vùng nước và hướng gió (độ);

Vw – tốc độ gió tính toán, xác định theo mục 9 dưới đây;

L – đà gió (m);

k – hệ số lấy theo bảng sau



Tốc độ gió Vw, m/sec

k

20

2,1.10-6

30

3,0.10-6

40

3,9.10-6

50

4,8.10-6

CÁC ĐẶC TRƯNG TÍNH TOÁN CỦA GIÓ

7. Khi xác định các phần tử của sóng do gió và nước dâng do gió phải lấy suất bảo đảm của cơn bão tính toán là:

2% (1 lần trong 50 năm) – đối với công trình cấp I và II;

4% (1 lần trong 25 năm) – đối với công trình cấp III và IV.

Khi có luận cứ có thể lấy suất bảo đảm của cơn bão tính toán bằng 1% đối với các công trình cấp I và II.

8. Việc kết hợp của suất bảo đảm về tốc độ gió với suất bảo đảm mực nước đối với các công trình cấp I, II kể cả trong điều kiện các vùng hồ có mực nước dâng bình thường, phải lấy theo các mục 5 và 7 rồi hiệu chỉnh lại theo số hiệu quan trắc thực tế.

9. Tốc độ gió tính toán ở độ cao 10m trên mặt nước phải xác định theo công thức:

Vw = kII kl Vl (118)

Trong đó:

Vl – Tốc độ gió đo ở độ cao 10m trên mặt đất, lấy trung bình trong khoảng thời gian 10’ và với suất bảo đảm lấy theo mục 7;

KII - Hệ số tính lại tốc độ gió đo được bằng máy đo gió, xác định theo công thức:

KII = 0,675 +

nhưng không được lớn hơn 1;

kI – hệ số tính đổi tốc độ gió sang điều kiện mặt nước, lấy kl = 1 khi tốc độ gió V1 đo trên địa hình là bãi cát bằng phẳng, và kl lấy theo Bảng 3 khi tốc độ gió Vl được đo trên các địa hình loại A, B hoặc C.



Bảng 3

Tốc độ gió Vl, m/sec

Giá trị của hệ số kl khi địa hình thuộc loại

A

B

C

10

1,10

1,30

1,47

15

1,10

1,28

1,44

20

1,09

1,26

1,42

25

1,09

1,25

1,39

30

1,09

1,24

1,38

35

1,09

1,22

1,36

40

1,08

1,21

1,34

Ghi chú: Dạng địa hình A ứng với các địa hình trống trải (bờ biển, bờ hồ trống trải, đồng cỏ, đồng cỏ có rừng thưa hay rừng non, đồng bằng). Dạng địa hình B ứng với các vùng thành phố kể cả ngoại ô, các vùng rừng rậm và các địa hình tương tự có các vật chướng ngại phân bố đều khắp, với chiều cao các chướng ngại cao hơn 10m so với mặt đất. Dạng địa hình C ứng với các khu vực thành phố với các nhà cao hơn 25 mét.

10. Khi xác định sơ bộ các thông số sóng thì giá trị trung bình của đà gió (m) đối với một tốc độ gió tính toán Vw (m/sec) cho trước có thể tính theo công thức:

Lm = kvis (119)

Trong đó:

kvis – hệ số, lấy bằng 5.1011;

v – hệ số nhớt động học của không khí, lấy bằng 10-5 m2/sec.

Giá trị đà gió lớn nhất Lu (m) cho phép lấy theo Bảng 4 đối với tốc gió tính toán (Vwu (m/sec) cho trước.

Bảng 4

Tốc độ gió Vw m/sec

20

25

30

40

50

Giá trị đà gió lớn nhất, Lu 10-3, m

1600

1200

600

200

100

11. Tốc độ gió tính toán khi đà gió < 100km được phép xác định theo số liệu quan trắc thực tế đối với trị số tốc độ gió cực đại hàng năm không xét đến độ dài thời gian có gió.

12. Khi đà gió > 100km thì tốc độ gió tính toán phải xác định có xét đến sự phân bố tốc độ theo không gian.

CÁC THÔNG SỐ CỦA SÓNG Ở VÙNG NƯỚC SÂU

13. Chiều cao trung bình (m) và chu kỳ trung bình của sóng (sec) ở vùng nước sâu phải xác định theo đường cong bao trên cùng ở Hình 1. Căn cứ vào các giá trị của các đại lượng không thứ nguyên gt/Vw và gL/và đường cong bao trên cùng để xác định các trị số g/và g/Vw và lấy các giá trị bé nhất tìm được để tính ra chiều cao trung bình và chu kỳ trung bình của sóng.

Chiều dài trung bình d (m) của sóng với giá trị đã biết phải xác định theo công thức:

(120)

Ghi chú: Khi tốc độ gió thay đổi dọc theo đà gió thì cho phép lấy theo kết quả xác định liên tiếp chiều cao sóng cho các đoạn có tốc độ gió không đổi.

14. Khi đường bờ phía đầu gió có hình dạng phức tạp thì chiều cao trung bình của sóng phải xác định theo công thức:



(121)

Trong đó:



(m), với n = 1; ±2; ±3; ±4 – Chiều cao trung bình của sóng, lấy theo Hình 1 căn cứ vào tốc độ gió tính toán và hình chiều Ln (m) của các tia trên hướng tia chính trùng với hướng gió. Các tia được vẽ từ điểm tính toán đến giao điểm với đường bờ phía đầu gió với bước góc giữa các tia là ±22,5 độ về hai phía của tia chính.

Nếu phía trước điểm tính toán có nhiều vật cản dạng đảo với kích thước góc bé hơn 22,5 độ thì chiều cao trung bình của sóng (m) trong hình quạt n phải xác định theo công thức:



(121)

Trong đó:

ni, vnj – kích thước góc của vật cản thứ i và của khoảng hở thứ j giữa các vật cản (i = 1, 2, 3… kn; j = 1, 2, 3… ln), tính cho góc 22,5 độ của hình quạt thứ n với hai cạnh hình quạt nằm cách tia chính một góc ±11,25 độ;

- Chiều cao trung bình của sóng, xác định theo Hình 1 căn cứ vào tốc độ gió tính toán và đà gió K, trong đó L được lấy bằng hình chiếu của các tia Lni và Lnj (m) lên hướng gió;

Lni – khoảng cách từ điểm tính toán đến vật cản thứ i;

Lnj – khoảng cách từ điểm tính toán đến bờ khuất gió trong khoảng hở j.

Chu kỳ trung bình của sóng được xác định căn cứ vào đại lượng không thứ nguyên g/Vw. Đại lượng này được lấy từ Hình 1 ứng với giá trị đã biết của trị số không thứ nguyên g/.

Chiều dài trung bình của sóng phải xác định theo công thức (120).



Ghi chú: Hình dạng đường bờ được coi là phức tạp nếu tỷ số Lmax/Lmin ≥ 2, trong đó Lmax và Lmin – tương ứng là tia ngắn nhất và tia dài nhất trong số các tia vẽ từ điểm tính toán trong phạm vi hình quạt ± 45o hai bên hướng gió cho đến điểm giao cắt với đường bờ phía đầu gió, trong đó các chướng ngại với góc mở ≤ 22,5 độ không cần xét đến.

15. Chiều cao sóng có suất bảo đảm i% trong hệ sóng hdl (m) phải xác định bằng cách nhân chiều cao trung bình của sóng với hệ số ki lấy từ Hình 2 ứng với đại lượng không thứ nguyên gL/. Khi đường bờ có hình dạng phức tạp thì trị số gL/phải xác định theo đại lượng g/và đường cong bao trên cùng của Hình 1.

Các thông số của sóng với suất bảo đảm 1; 2; 4% phải lấy theo các hàm phân bố được xác định theo các số liệu hiện trường; còn nếu không có hoặc không đủ các số liệu đó thì lấy theo kết quả xử lý các bản đồ khí tượng;

16. Độ cao của đỉnh sóng trên mực nước tính toán c (m) phải tính toán theo trị số c/hi xác định từ Hình 3 ứng với giá trị hi/gđã cho, trong đó lấy d/- 0,5






tải về 1.11 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương