TIÊu chuẩn ngành 10 tcn 322: 1998



tải về 1.69 Mb.
trang9/9
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1.69 Mb.
#38960
1   2   3   4   5   6   7   8   9

Bảng 5.C: Sai số cho phép giữa hai kết quả thử nghiệm nảy mầm của cùng một mẫu gửi hoặc hai mẫu gửi khác nhau được tiến hành ở cùng hoặc khác phòng kiểm nghiệm

(mức ý nghĩa 2,5%)



Tỷ lệ nảy mầm trung bình (%)

Sai số cho phép tối đa

Tỷ lệ nảy mầm trung bình (%)

Sai số cho phép tối đa

(1)

(2)

(3)

(1)

(2)

(3)

98 đến 99

2-3

2

77-84

17-24

6

95-97

4-6

3

60-76

25-41

7

91-94

7-10

4

51-59

42-50

8

85-90

11-16

5

 

 

 

6. Phụ lục chương 6

Xác định độ ẩm

6.A.1. Các loài bắt buộc phải xay mẫu:

Các loài yến mạch (Avena spp.), lạc (Arachis hypogeae), (Eleusine coracana), đậu tương (Glycine max), bông (Gossypium ssp.), lúa (Oryza sativa), các loài đậu ngự (Phaseolus ssp.), đậu Hà Lan (Pisum sativum), thầu dầu (Ricinus communis), lúa mì đen (Secale cereale), các loài cao lương (Sorghum ssp.), lúa mì (Triticum aestivum), ngô (Zea mays) ...

6.A.2. Phương pháp xay mẫu:

- Việc xay mẫu sẽ được tiến hành với một lượng mẫu nhỏ (15-20g) được lấy ra từ mẫu gửi trước khi lập mẫu phân tích.

- Mức xay nhỏ được qui định như sau:

Đối với các loài ngũ cốc như lúa, mì, mạch, cao lương, ngô ... thì ít nhất phải có 50% nguyên liệu đã xay lọt qua rây có lỗ 0,5 mm và dưới 10% còn lại ở rây có lỗ 1,0 mm.

Đối với các loài đậu đỗ như đậu tương, đậu ngự, đậu Hà Lan, đậu răng ngựa . . . thì ít nhất phải có 50% nguyên liệu đã xay lọt qua rây có lỗ 4,0 mm.

Đối với các loài hạt có dầu, khó xay như: Lạc, bông, thầu dầu ... thì có thể nghiền hoặc thái nhỏ nhưng không được để hở mẫu ra ngoài không khí quá 2 phút.

6.A.3. Các phương pháp sấy sơ bộ:

- Đối với ngô có độ ẩm ban đầu cao hơn 25% thì phải rải hạt thành một lớp không dày quá 20 mm và sấy ở t = 700oC trong 2-3 giờ.

- Đối với các loài khác có độ ẩm ban đầu cao hơn 30% thì phải đặt các mẫu qua một đêm ở chổ ấm (chẳng hạn trên đỉnh tủ sấy...).

- Đối với các trường hợp khác thì mẫu được sấy sơ bộ trong tủ sấy ở nhiệt độ 130oC trong 5-10 phút, sau đó để nguội trong 2 giờ.

6.A.4. Các loài phải sấy ở nhiệt độ thấp ổn định:

Các loài hành tỏi (Allìum ssp.), lạc (Arachis hypogaea), cải (Brassica ssp.), ớt (Capsicum ssp.), đậu tương (Glycine max), bông (Gossipium ssp.), cải củ (Raphanus sativus), thầu dầu (Ricinus communis), vừng (Sesamum indicum), (Solanum melongena)

6.A.5. Các loài được phép sấy ở nhiệt độ cao ổn định:

Yến mạch (Avena ssp.), củ cải đường (Beta volgaris), dưa hấu (Citrulus lanatus), dưa chuột, dưa gang, dưa bở (Cucumis ssp.), bầu bí (Cucurbita ssp.), cà-rốt (Daucus carota), (Eleusune coracana), đại mạch (Hordeum vulgaris), xà-lách (Lactuca sativa), lúa nước (Oryza sativa), đậu (Phaseolus spp.), đậu Hà-Lan (Pisum sativum), lúa mì đen (Secale cereale), cao lương (Sorghum spp.), lúa mì (Triticum spp.), đậu răng ngựa (Vicia spp.), ngô (Zea mays) ...

7. Phụ lục chương 7

Kiểm tra giống và độ thuần giống

7.A.1. Hướng dẫn phân biệt cây mầm của một số giống cây trồng:

(1) Đối với các giống hòa thảo:

Một số giống hòa thảo có thể phân biệt bằng màu sắc của bao lá mầm. Khi kiểm tra những giống này nên đặt hạt nảy mầm trên giấy lọc ẩm ở trong đĩa petrie có nắp đậy. Màu của bao lá mầm có thể phân biệt khác nhau từ màu xanh lá cây đến màu tím và được dùng để phân biệt khi cây mầm đạt tới giai đoạn sinh trưởng thích hợp. Cũng có thể làm tăng sự sinh trưởng của cây mầm bằng cách thấm ướt giấy lọc bằng dung dịch 1 % NaC1 hoặc HC1, hoặc chiếu ánh sáng tím các cây mầm trong 1 -2 giờ trước khi tiến hành kiểm tra.

(2) Đối với các giống rau cải (Barassica spp.):

Một số giống rau cải như: cải củ, cải bắp, su hào ... thì mầu sắc của lá mầm có thể khác nhau từ màu vàng chanh đến màu vàng da cam hoặc màu tím. Khi kiểm tra những giống này nên đặt hạt nảy mầm trong tối ở 20-30 oC. Sau 5 ngày thì chuyển các cây mầm sang đĩa petrie có chứa cồn 85-96% rồi đặt lên một bề mặt màu trắng. Sau 4 giờ thì tiến hành kiểm tra màu sắc của lá mầm ở từng cây để phân biệt những cây khác dạng.

(3) Đối với củ cải đường:

Một số giống củ cải đường có thể phân biệt bằng màu sắc của cây mầm (trắng, vàng, đỏ nhạt, đỏ).

Đối với những giống này nên gieo hạt trong cát ẩm đựng trong đĩa petrie và dưới ánh sáng dịu ở phòng kiểm nghiệm. Sau 7 ngày thì kiểm trra màu sắc của thân mầm để phân biệt cây khác dạng.



7.A.2 Hướng dẫn phương pháp gieo trồng và kiểm tra cây ở ngoài đồng đối với một số cây trồng chủ yếu:

(1) Các giống hòa thảo, đậu đỗ và cây có dầu:

Hạt được gieo thành hàng trong các ô nhỏ. Khoảng cách giữa các hàng thường là 20-25cm đối với lúa, mì, mạch, cao lương và 40-50cm đối với các loài khác. Số cây trên mỗi mét chiều dài của hàng theo qui định sau đây được coi là hợp lý:

Lúa, mì, mạch 60

Rau cải (Brassica) 30

Đậu răng ngựa (Vicia faba) 10

Đậu Hà-Lan (Pisum) 30

Đậu tương (Glycine) 30

Các loài đậu khác (Cicia spp.) 30

Thời gian kiểm tra nên bắt đầu từ cây con vì nhiều loài có thể phân biệt được giống lẫn và cây khác dạng ngay từ giai đoạn cây con. Tuy nhiên, sự khác biệt rõ rệt của các cây là vào thời kỳ trỗ (lúa, mì, mạch) hoặc bắt đầu ra hoa (các loài khác). Do vậy, trong suốt thời gian này phải tiến hành kiểm tra thường xuyên và kỹ lưỡng từng cây để phát hiện những cây lẫn giống hoặc cây khác dạng.

(2) Cây có củ và các loài cây trồng khác:

Đối với cây có củ và các loài cây trồng khác (như ngô ...) thì mỗi ô nhỏ nên gieo 2 hoặc vài hàng để có khoảng 400 cây kiểm tra là đủ.



Việc kiểm tra cũng cần phải tiến hành trong suốt thời gian sinh trưởng của cây. Riêng đối với cây có củ thì lần kiểm tra quan trọng là vào lúc kết thúc sinh trưởng, củ sẽ được nhổ lên và xếp thành hành để dễ kiểm tra.

Bảng 7.A: Mức xác suất chấp nhận lô hạt giống có tỷ lệ cây khác dạng ít hơn mức cho phép ở tiêu chuẩn độ thuần 99,9%.(Mức ý nghĩa 5%)

Tổng số cây kiểm tra

Số cây khác dạng cho phép tối đa

Mức xác suất chấp nhận lô giống theo tỷ lệ cây khác dạng

1,5/1000

2/1000

3/1000

1000

4

93

85

65

4000

9

85

59

16

8000

14

68

27

1

12000

19

56

13

<0.1

Bảng 7.B: Số cây khác dạng cho phép tối đa ở các tiêu chuẩn độ thuần và tổng số cây kiểm tra (Mức ý nghĩa 5%)

Tiêu chuẩn độ thuần(%)

Số cây khác dạng cho phép/Tổng số cây kiểm tra

4000 cây

2000 cây

1400 cây

1000 cây

400 cây

300 cây

200 cây

99,9

9

6

5

4

-

-

-

99,7

19

11

9

7

4

-

-

99,0

52

29

21

16

9

7

6

Ghi chú: Dầu “-“ trong bảng này có nghĩa phép thử không đảm bảo độ chính xác do số lượng cây kiểm tra quá ít

Bảng 7.C.1: Số cây khác dạng tối đa đối với các giống đậu đỗ và rau cải ở các tiêu chuẩn độ thuần và tổng số cây kiểm tra. (Mức ý nghĩa 5%)

Tổng số cây kiểm tra

Tiêu chuẩn độ thuần

Tổng số cây kiểm tra

Tiêu chuẩn độ thuần

99,7%

99,0%

98,0%

99,7%

99,0%

98,0%

100

2

4

6

1200

8

19

34

200

3

6

9

1500

9

23

40

300

4

7

11

2000

11

29

52

400

4

9

14

2500

13

34

63

500

5

10

16

3000

15

40

74

600

5

11

19

4000

19

52

-

800

6

14

24

5000

23

-

-

1000

7

16

29

 

 

 

 

Bảng 7.C.2: Số cây khác dạng cho phép tối đa đối với các giống lúa, mì, mạch, cao lương ở các tiêu chuẩn độ thuần và tổng số cây kiểm tra.

(Mức ý nghĩa 5%)



Tổng số cây kiểm tra

Tiêu chuẩn độ thuần

Tổng số cây kiểm tra

Tiêu chuẩn độ thuần

99,7%

99,0%

98,0%

99,7%

99,0%

98,0%

100

2

2

4

2000

6

11

29

200

2

3

6

2500

6

13

34

300

2

4

7

3000

7

15

40

400

3

4

9

4000

9

19

52

500

3

5

10

5000

10

23

63

600

3

5

11

6000

11

26

74

800

3

6

14

7000

13

30

85

1000

4

7

16

8000

14

33

96

1200

4

8

19

10000

16

40

118

1500

5

9

23

12000

19

47

139

Каталог: data -> 2017
2017 -> Tcvn 6147-3: 2003 iso 2507-3: 1995
2017 -> Các Cục Hải quan tỉnh, thành phố
2017 -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 10256: 2013 iso 690: 2010
2017 -> Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-cp ngày 17/02/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2017 -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8400-3: 2010
2017 -> TIÊu chuẩn nhà NƯỚc tcvn 3133 – 79
2017 -> Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015
2017 -> Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-cp ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2017 -> Btvqh10 ngày 25 tháng 5 năm 2002 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam

tải về 1.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương