The vietnamese diaspora



tải về 146.36 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích146.36 Kb.
#5763


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

MSMH

Tên môn học

Số tín chỉ

DC207DV01

NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI

03

THE VIETNAMESE DIASPORA


Sử dụng kể từ học kỳ 12.2A năm học 2012-13 theo quyết định số ………………


  1. Quy cách môn học:

Số tiết

Số tiết phòng học

Tổng số tiết

Lý thuyết

Bài tập

Thực hành

Đi thực tế

Tự học

Phòng lý thuyết

Phòng thực hành

Đi thực tế

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

45

45

0

0

0

90

45

0

0

(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)


  1. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:

    Liên hệ

    Mã số môn học

    Tên môn học

    Môn tiên quyết: Không có

    Môn song hành: Không có

    Điều kiện khác: Trình độ tiếng Anh từ EIC3 trở lên




  1. Tóm tắt nội dung môn học:

Người Việt định cư ở nước ngoài đã bắt đầu từ khi nào? Họ sống tập trung ở đâu đông nhất? Cộng đồng người Việt ở Mỹ có khác gì so với ở Pháp, Nga, hay Thái Lan? Họ có ảnh hưởng như thế nào đối với Việt Nam, và chúng ta có ảnh hưởng như thế nào đối với họ?

Các cộng đồng di dân trên thế giới thường mang theo hành trang văn hóa và chính trị của mình khi di cư đến quốc gia mới. Ngược lại, họ cũng phải tiếp nhận các giá trị văn hóa và chính trị của nước sở tại, để thích nghi và hòa nhập vào đời sống tại đó. Đối với người Việt, sự di cư ra nước ngoài đã có từ rất lâu, nhưng với số lượng lớn và quy mô rộng thì chỉ thực sự bắt đầu từ giữa thập niên 1970. Hoàn cảnh chiến tranh đã tạo ra một đặc trưng riêng biệt cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài, mà chủ yếu tập trung ở khu vực Bắc Mỹ. Môn học này sẽ phân tích đặc trưng đó, và so sánh người Việt với các cộng đồng di dân khác. Môn học cũng sẽ hướng dẫn sinh viên tìm hiểu các khía cạnh khác nhau trong đời sống người Việt hải ngoại, từ văn hóa và xã hội cho đến kinh tế và chính trị, cũng như mối liên hệ của họ với đất nước Việt Nam.



    [Ghi chú: Đây là môn học rất mới, nên các tư liệu tiếng Việt hầu như không có. Sinh viên cần có trình độ tiếng Anh từ EIC3 trở lên để có thể đọc hiểu và thảo luận (rất nhiều) các tư liệu tiếng Anh. Ưu tiên cho sinh viên từ năm 2 trở lên và có khuynh hướng quan tâm đến các vấn đề văn hóa xã hội.]



  1. Mục tiêu của môn học:

Stt

Mục tiêu của môn học

1

Mở rộng tầm nhìn của sinh viên về tình hình người Việt định cư ở nước ngoài

2

Cung cấp kiến thức về các lý thuyết liên quan đến di dân và di cư, để sinh viên tham chiếu với trường hợp của Việt kiều

3

Giới thiệu sơ qua về tình hình di cư quốc tế, để sinh viên so sánh người Việt với các cộng đồng ngoại kiều khác




  1. Kết quả đạt được sau khi học môn học:

Stt

Kết quả đạt được

1

Hiểu biết về các loại hình định cư khác nhau của người Việt Nam ở nước ngoài

2

Hiểu biết sự tương đồng và khác biệt giữa các cộng đồng người Việt ở nước ngoài

3

Nắm được những khái niệm và lý thuyết cơ bản về di dân và di cư quốc tế




  1. Phương thức tiến hành môn học:




Loại hình phòng

Số tiết

1

Phòng lý thuyết

45




Tổng cộng

45

Yêu cầu :

+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt và tiếng Anh

+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: Hầu như toàn bộ tài liệu đọc đều bằng tiếng Anh, nên sinh viên cần phải có trình độ từ EIC3 trở lên.

+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:




STT

Cách tổ chức giảng dạy

Mô tả ngắn gọn

Số tiết

Sĩ số SV tối đa

1

Giảng trên lớp (lecture)




30

45

2

Chia nhóm (group work) thảo luận/bài tập/thực hành




12

4-7 sv/nhóm

3

Diễn giả thuyết trình




3

45




  1. Tài liệu học tập:

  1. Tài liệu bắt buộc:

  • Global Diasporas: An Introduction. Robin Cohen. 2008. Routledge: New York.

  • Wage Labour in Southeast Asia since 1840: Globalisation, the International Division of Labour and Labour Transformations. Amarjit Kaur. 2004. Palgrave Macmillan: New York. [Chương 4: pp. 86-110 và Chương 5: pp. 122-27.]

  • Người Việt Nam ở nước ngoài không chỉ có "Việt kiều". Trần Trọng Đăng Đàn. 2005. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia: Hà Nội.

  • Little Saigons: Staying Vietnamese in America. Karin Aguilar-San Juan. 2009. University Of Minnesota Press.

  1. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo): Xem kế hoạch giảng dạy, mục K.

  2. Phần mềm sử dụng: Không có.




  1. Đánh giá kết quả học tập môn học:

1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập

    Tùy vào sĩ số lớp, bài kiểm tra tuần 8 có thể là thi viết hoặc thi vấn đáp.

2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập

    * Đối với học kỳ chính:

    Thành phần

    Thời lượng

    Tóm tắt biện pháp đánh giá

    Trọng số

    Thời điểm

    Chuyên cần & tích cực




    Đi học đều

    Đọc bài trước ở nhà

    Tích cực tham gia thảo luận trên lớp

    Làm đầy đủ các bài tập được giao



    30%

    Hàng tuần

    Kiểm tra

    90 phút




    30%

    Tuần 8

    Báo cáo cuối kỳ




    Bao gồm: thuyết trình 15% + bài viết 25% (nộp cả file lẫn bản in)

    40%

    Tuần 15

    Tổng

    100%






    * Đối với học kỳ phụ:

    Thành phần

    Thời lượng

    Tóm tắt biện pháp đánh giá

    Trọng số

    Thời điểm

    Chuyên cần & tích cực




    Đi học đều

    Đọc bài trước ở nhà

    Tích cực tham gia thảo luận trên lớp

    Làm đầy đủ các bài tập được giao



    30%

    Mỗi buổi học

    Kiểm tra

    90 phút




    30%

    Buổi 8

    Báo cáo cuối kỳ




    Bao gồm: thuyết trình 15% + bài viết 25% (nộp cả file lẫn bản in)

    40%

    Buổi 14

    Tổng

    100%






  1. Tính chính trực trong học thuật:

Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:

  1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.

  2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu:

  1. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và không có trích dẫn phù hợp.

  2. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.

  3. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà không có trích dẫn phù hợp.

  4. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.

  1. trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.

Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.



  1. Phân công giảng dạy:

STT

Họ và tên

Email, Điện thoại,
Phòng làm việc


Lịch tiếp SV

Vị trí

giảng dạy

1

Nguyễn Bảo Thanh Nghi

Nghi.nguyenbaothanh@hoasen.edu.vn

Công bố đầu học kỳ

Quản lý môn, giảng viên

2

Vũ Đức Vượng

Vuong.vuduc@hoasen.edu.vn

Công bố đầu học kỳ

Giảng viên



  1. Kế hoạch giảng dạy:

  • Đối với học kỳ chính:

Tuần/

Buổi

Tựa đề bài giảng

Tài liệu bắt buộc/tham khảo

Ghi chú




Phần 1:







1/1

Giới thiệu môn học







2/2

- Tổng quan về cộng đồng người Việt ở nước ngoài

- Các cuộc chiến tranh trong lịch sử và sự di cư của người Việt



- Global Diasporas: An Introduction. Robin Cohen. 2008. Routledge: New York.

- Người Việt Nam ở nước ngoài không chỉ có "Việt kiều". Trần Trọng Đăng Đàn. 2005. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia: Hà Nội.









Phần 2:







3/3

- Cộng đồng Việt kiều ở khu vực Bắc Mỹ: Hoa Kỳ và Canada
- Một số tiểu bang tiêu biểu: California, Texas, Virginia, Massachusetts, Louisiana

- Politics, Kinship, and Ancestors: Some Diasporic Dimensions of the Vietnamese Experience in North America. Louis-Jacques Dorais. Journal of Vietnamese Studies 2010 5(2):91–132.

- The Formation of Post-Suburban Communities: Koreatown and Little Saigon, Orange County. Linda Trinh Vo & Mary Yu Danico. International Journal of Sociology and Social Policy 2004 24(7/8):15-45.

- The rebirth of Fields Corner: Vietnamese immigrant entrepreneurs and the revitalization of a Boston neighborhood. Paul Watanabe. Western New England Law Review 2009 31:781-795.

- Vietnamese American place making in Northern VA. Joseph Wood. The Geographical Review 1997 87(1):58.

- Building community from "scratch": Forces at work among urban Vietnamese refugees in Milwaukee. N. Mark Shelley. Sociological inquiry 2001 71(4):473-92.





4/4

Quá trình hội nhập và thích nghi:

- Chính sách nhập cư và các chương trình an sinh xã hội

- Sắc tộc thiểu số gương mẫu (model minority)

- Các khu người Việt Little Saigon (ethnic enclave)



- Measuring Immigrant Assimilation in the United States - Civic Report 53. Jacob L. Vigdor. 2008. Center for Civic Innovation.

- Immigrant Community Services in Chinese and Vietnamese Enclaves. Winston Tseng. 2007. LFB Scholarly Publishing: New York.

- Acculturation of Values and Behavior: A Study of Vietnamese Immigrants. Rodrigo Marino, Geoffrey W. Stuart, I. Harry Minas. Measurement and Evaluation in Counseling and Development 2000.

- Immigrants, Culture, and American Courts: A Typology of Legal Strategies and Issues in Cases Involving Vietnamese and among Litigants. Randall R. Beger & Jeremy Hein. Criminal Justice Review 2001 26:38.

- De facto congregationalism and socioeconomic mobility in Laotian and Vietnamese immigrant communities: A study of religious institutions and economic change. Carl Bankston III & Min Zhou. Review of religious research 2000 41(4):453-470.





5/5

* Ngành nghề, thu nhập, địa vị kinh tế và xã hội

- Các nghề chuyên của dân thiểu số (ethnic niche)

- Vai trò trung gian của dân thiểu số (middleman minority)
* Sự tham gia bầu cử & chính trị


- First generation decline: downward mobility among refugees and immigrants. Herbert J. Gans. Ethnic and Racial Studies 2009 32(9):16581670.

- Off the boat, now off to work: Refugees in the labour market in Portland, Maine. Vaishali Mamgain & Karen Collins. Journal of Refugee Studies 2003 16(2):113-146.

- The Socioeconomic Attainments of Second-Generation Cambodian, Hmong, Laotian, and Vietnamese Americans. Arthur Sakamoto & Hyeyoung Woo. Sociological Inquiry 2007 77(1):44–75.

- Economic Status of Older Asians in the United States. Deanna L. Sharpe. Journal of Family and Economic Issues 2008 29:570–583.

- Protest and Political Incorporation: Vietnamese American Protests, 1975-2001. Nhu-Ngoc T. Ong & David S. Meyer. 2004. Center for the Study of Democracy, Paper 04-08.

- Electoral politics and the contexts of empowerment, displacement, and diaspora for Boston's Vietnamese and Cambodian American communities. Peter Nien-chu Kiang & Shirley Suet-ling Tang.






6/6

- Thanh thiếu niên, giới trẻ và vấn đề giáo dục

- Gia đình và các thế hệ di dân (thế hệ 1, 1.5, 2)



- Complicating the Image of Model Minority Success: A Review of Southeast Asian American Education. Bic Ngo & Stacey J. Lee. Review of Educational Research 2007 77(4):415–453.

- The Influence of Parents, Peer Delinquency, and School Attitudes on Academic Achievement in Chinese, Cambodian, Laotian or Mien, and Vietnamese Youth. Janet Chang and Thao N. Le. Crime & Delinquency 2005 51:238.

- Kin and Nonkin Social Supports in a Community Sample of Vietnamese Immigrants. Zvi D. Gellis. Social Work 2003 48(2):248.

- The Vietnamese American 1.5 Generation. Sucheng Chan. 2006. Temple University Press: Phildephia, PA.






7/7

Văn hóa và bản sắc

Văn học, phim ảnh, ca nhạc và các kênh truyền thông



- Phở and apple pie. Jessica Meyers. Journal of Asian American Studies 2006 9(1):55-85.

- Catching two fish with two hands: Preserving Vietnamese Heritage in Virginia’s Little Saigon. Kim A. O’Connell. 2003.

- I'd Rather Play the Saxophone: Conflicts in Identity Between Vietnamese Students and Their Parents. Joseph Stimpfl & Bui N. H. Ethnic Studies Review 1996 19(1):61.

- “FOB” and “Whitewashed”: Identity and Internalized Racism Among Second Generation Asian Americans. Karen Pyke & Tran Dang. Qualitative Sociology 2003 26(2):147-172.

- 'At least you're not black': Asian Americans in U.S. race relations. Elaine H. Kim. Social Justice 1998 25(3):1.





8/8

Các vấn đề khác:

- Sức khỏe tâm lý (một đặc trưng của người tỵ nạn)


- Tỷ lệ giới tính và hôn nhân

- Băng nhóm và bạo lực xã hội



- Generational differences in psychosocial adaptation and predictors of psychological distress in a population of recent Vietnamese immigrants. Johanna Shapiro et al. Journal of Community Health 1999 24(2).

- Everything You Ever Wanted to Know about Assimilation but Were Afraid to Ask. Marcelo M. Suárez-Orozco. Daedalus 2000 129(4):1-30.

- Military Brides and Refugees: Vietnamese American Wives and Shifting Links to the Military, 1980–2000. Danielle Antoinette Hidalgo & Carl L. Bankston III. International Migration 2008 46(2):167-185.

- The Vietnamese double marriage squeeze. Daniel Goodkind. International Migration Review 1997 31(1):108-127.

- Influences on Vietnamese Men: Examining Traditional Gender Roles, the Refugee Experience, Acculturation, Racism. Linh T. Nghe et al. Journal of Multicultural Counseling and Development 2003 31(4):245.

- Life in a salad bowl! Marriage, family life, and economic choices in Asian-American communities in the United States. Sudipta Das. Race, Gender & Class 2006 13(1/2):248.

- Community Violence Exposure of Southeast Asian American Adolescents. Joyce Ho. Journal of Interpersonal Violence 2008 23:136.


Kiểm tra

9/9

* Mối dây liên hệ với cố quốc (transnationalism)

* Hồi hương (return migration)


* Kiều hối (remittances)

- The accumulation of national belonging in transnational fields: Ways of being at home in Vietnam. Ashley Carruthers. Identities: Global Studies in Culture and Power 2002 9:423-444.

- Recycling Migration and Changing Nationalisms: The Vietnamese Return Diaspora. Yuk Wah Chan & Thi Le Thu Tran. Journal of Ethnic and Migration Studies 2011 37(7):1101-17.

- The Vietnamese diaspora: Returning and integrating into Vietnam. Dang Phong. Revue Européenne des Migrations Internationales 2000 16(1):183-205.

- Enhancing the development impact of migrant remittances and diaspora: The case of Vietnam. Dang Nguyen Anh. Regional Seminar on the Social Implications of International Migration 24-26 August 2005, Bangkok.

- Do Foreign Remittances Matter to Poverty and Inequality? Evidence from Vietnam. Cuong Nguyen Viet. Economics Bulletin 2008 15(1):1-11.


- Chọn đề tài cho bài cuối khóa - Phân chia công việc trong nhóm

10/10

Chuyên gia/Diễn giả thuyết trình




- Tài liệu tham khảo

11/11

Người Việt ở châu Âu:

- Nga

- Đức

- Czech, Slovakia và Hungary



- Ba Lan



- In capitalist clothes -Vietnamese entrepreneurs discover profit in Russia. Jeffrey Lilley. Far Eastern Economic Review 1993 June 10, p.60.

- Learning Joys of Capitalism. Stephanie Simon. Los Angeles Times 1992 September 25, p.5.

- Working under Hammer and Sickle: Vietnamese Workers in the German Democratic Republic, 1980–89. Mike Dennis. German Politics 2007 16(3):339-57.

- Winning, then losing the battle with globalization: Vietnamese petty traders in Slovakia. Allan M. Williams & Vladimir Baláž. International Journal of Urban and Regional Research 2005 29(3):533-49.

- Parental Strategies in Education of Children in the Czech Republic. Mirjam Moravcová et al. 2010.

- Characteristics and Origins of the Comecon Open-air Market in Hungary. Agnes Czako & Endre Sik.

- The Formation of Ethnic Representations: The Vietnamese in Poland. Aleksandra Grzymala-Kazlowska. 2002. Sussex Migration Working Paper 8.

- Weekly reports difficulties in policing Vietnamese community in Poland. BBC Monitoring European [London] 03 June 2005: 1.



- Nộp dàn bài

- Báo cáo tình hình nhóm




12/12

Người Việt ở các khu vực khác

- Wage Labour in Southeast Asia since 1840: Globalisation, the International Division of Labour and Labour Transformations. Amarjit Kaur. 2004. Palgrave Macmillan: New York. [Chapter 4: pp. 86-110 and Chapter 5: pp. 122-27.]

- Gender, Class and Nation in a Transnational Community: Practices of Identity among Undocumented Migrant Workers from Vietnam in Bangkok. Nguyen Thi Hai Yen et al. Gender Technology and Development 2008 12:365.

- Marriage migrants as emigrants. Danièle Bélanger et al. Asian Population Studies 2011 7(2):89-105.

- Asian Cross-border Marriage Migration. Wen-shan Yang & Melody Lu. 2010. Amsterdam University Press. (Chương 7, pp 157-178)

- The Vietnamese minority in Cambodia. Chou Meng Tarr. Race Class 1992 34:33.








Phần 3:







13/13

Sinh viên thuyết trình







14/14

Sinh viên thuyết trình







15/15

Tổng kết môn học




Nộp bài



  • Đối với học kỳ phụ:

Tuần /Buổi

Tựa đề bài giảng

Tài liệu bắt buộc /tham khảo

Ghi chú




Phần 1:







1/1

Giới thiệu môn học







1/2

Tổng quan về cộng đồng người Việt ở nước ngoài

Người Việt Nam ở nước ngoài không chỉ có "Việt kiều". Trần Trọng Đăng Đàn. 2005. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia: Hà Nội.







Phần 2:







2/3

- Cộng đồng Việt kiều ở khu vực Bắc Mỹ: Hoa Kỳ và Canada

- Một số tiểu bang tiêu biểu



- Politics, Kinship, and Ancestors: Some Diasporic Dimensions of the Vietnamese Experience in North America. Louis-Jacques Dorais. Journal of Vietnamese Studies 2010 5(2):91–132.

- The Formation of Post-Suburban Communities: Koreatown and Little Saigon, Orange County. Linda Trinh Vo & Mary Yu Danico. International Journal of Sociology and Social Policy 2004 24(7/8):15-45.

- The rebirth of Fields Corner: Vietnamese immigrant entrepreneurs and the revitalization of a Boston neighborhood. Paul Watanabe. Western New England Law Review 2009 31:781-795.

- Vietnamese American place making in Northern VA. Joseph Wood. The Geographical Review 1997 87(1):58.

- Building community from "scratch": Forces at work among urban Vietnamese refugees in Milwaukee. N. Mark Shelley. Sociological inquiry 2001 71(4):473-92.





2/4

Quá trình hội nhập và thích nghi

- Measuring Immigrant Assimilation in the United States - Civic Report 53. Jacob L. Vigdor. 2008. Center for Civic Innovation.

- Acculturation of Values and Behavior: A Study of Vietnamese Immigrants. Rodrigo Marino, Geoffrey W. Stuart, I. Harry Minas. Measurement and Evaluation in Counseling and Development 2000.






3/5

* Ngành nghề, thu nhập, địa vị kinh tế và xã hội

* Sự tham gia bầu cử & chính trị



- Off the boat, now off to work: Refugees in the labour market in Portland, Maine. Vaishali Mamgain & Karen Collins. Journal of Refugee Studies 2003 16(2):113-146.

- The Socioeconomic Attainments of Second-Generation Cambodian, Hmong, Laotian, and Vietnamese Americans. Arthur Sakamoto & Hyeyoung Woo. Sociological Inquiry 2007 77(1):44–75.

- Electoral politics and the contexts of empowerment, displacement, and diaspora for Boston's Vietnamese and Cambodian American communities. Peter Nien-chu Kiang & Shirley Suet-ling Tang.





3/6

- Thanh thiếu niên, giới trẻ và vấn đề giáo dục

- Gia đình và các thế hệ di dân (thế hệ 1, 1.5, 2)



- Complicating the Image of Model Minority Success: A Review of Southeast Asian American Education. Bic Ngo & Stacey J. Lee. Review of Educational Research 2007 77(4):415–453.

- The Influence of Parents, Peer Delinquency, and School Attitudes on Academic Achievement in Chinese, Cambodian, Laotian or Mien, and Vietnamese Youth. Janet Chang and Thao N. Le. Crime & Delinquency 2005 51:238.

- Kin and Nonkin Social Supports in a Community Sample of Vietnamese Immigrants. Zvi D. Gellis. Social Work 2003 48(2):248.





4/7

Văn hóa và bản sắc

Văn học, phim ảnh, ca nhạc và các kênh truyền thông



- I'd Rather Play the Saxophone: Conflicts in Identity Between Vietnamese Students and Their Parents. Joseph Stimpfl & Bui N. H. Ethnic Studies Review 1996 19(1):61.

- “FOB” and “Whitewashed”: Identity and Internalized Racism Among Second Generation Asian Americans. Karen Pyke & Tran Dang. Qualitative Sociology 2003 26(2):147-172.

- 'At least you're not black': Asian Americans in U.S. race relations. Elaine H. Kim. Social Justice 1998 25(3):1.





4/8

Các vấn đề khác:

- Sức khỏe tâm lý (một đặc trưng của người tỵ nạn)

- Tỷ lệ giới tính và hôn nhân

- Băng nhóm và bạo lực xã hội



- Generational differences in psychosocial adaptation and predictors of psychological distress in a population of recent Vietnamese immigrants. Johanna Shapiro et al. Journal of Community Health 1999 24(2).

- The Vietnamese double marriage squeeze. Daniel Goodkind. International Migration Review 1997 31(1):108-127.

- Life in a salad bowl! Marriage, family life, and economic choices in Asian-American communities in the United States. Sudipta Das. Race, Gender & Class 2006 13(1/2):248.

- Community Violence Exposure of Southeast Asian American Adolescents. Joyce Ho. Journal of Interpersonal Violence 2008 23:136.



Kiểm tra

5/9

* Mối dây liên hệ với cố quốc (transnationalism)

* Hồi hương (return migration)

* Kiều hối (remittances)


- Recycling Migration and Changing Nationalisms: The Vietnamese Return Diaspora. Yuk Wah Chan & Thi Le Thu Tran. Journal of Ethnic and Migration Studies 2011 37(7):1101-17.

- Enhancing the development impact of migrant remittances and diaspora: The case of Vietnam. Dang Nguyen Anh. Regional Seminar on the Social Implications of International Migration 24-26 August 2005, Bangkok.



- Chọn đề tài

- Phân công nhóm



5/10

Chuyên gia/Diễn giả thuyết trình




- Dàn bài & tài liệu

6/11

Người Việt ở các khu vực khác

- Vietnamese Communities in Canada, France and Denmark. Louis-Jacques Dorais. Journal of Refugee Studies 1998 11(2):107-25.

- The Vietnamese minority in Cambodia. Chou Meng









Phần 3:







6/12

Sinh viên thuyết trình







7/13

Sinh viên thuyết trình







7/14

Tổng kết môn học




Nộp bài





tải về 146.36 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương