Thay đổi khí hậu là gì?



tải về 120.39 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích120.39 Kb.
#15149

Giám sát


MÔI TRƯỜNG

Đông Á 2007


Thích ứng với

Thay đổi khí hậu

CHƯƠNG 1


GIỚI THIỆU


Thay đổi khí hậu là gì?

Nó được định nghĩa đơn giản là vấn đề thay đổi khí hậu liên quan đến những biến đổi thời tiết của chúng ta, nó bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi hoạt động của con người. Những hoạt động này làm tăng nồng độ của các khí hiệu ứng nhà kính (GHG) trong khí quyển toàn cầu. Những hoạt động này làm cho các thay đổi diễn ra cộng thêm sự biến động tự nhiên của thời tiết được quan sát và so sánh qua các giai đoạn (IPCC, 2001) (Hộp 1.1).

Cộng đồng quốc tế đã quan tâm đến vấn đề này hơn hai thập kỷ qua. Uỷ ban Liên chính phủ về Thay đổi Khí hậu (IPCC) được thành lập năm 1988 bởi Tổ chức Khí tượng Thế giới và Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc “để đánh giá vấn đề cơ bản một cách minh bạch và cởi mở, khách quan và
Hộp 1.1 Ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính
Khi năng lượng mặt trời tiếp xúc với không khí, một phân năng lượng này bị phản lại vào không gian, trong khí một số khác (chủ yếu là ánh sáng) xuyên qua khí quyển làm cho trái đất nóng lên. Tổng số năng lượng tiếp xúc với bề mặt trái đất thường ngang bằng với tổng năng lượng bị phản trở lại không gian, làm cho nhiệt độ của trái đất tương đối ổn định. Tuy nhiên, theo thời gian, nồng độ khí nhà kính tăng lên làm cho việc hấp thụ của nhiệt lượng ra ngoài và giữ lại làm tăng nhiệt độ khí quyển, làm cho nhiệt độ bình quân của trái đất tăng lên-một hiện tượng thường được xem như là “tăng cường ảnh hưởng khí nhà kính” hay “nóng lên toàn cầu”. Rất nhiều khí gas có tính chất của khí nhà kính. Nghị định thư Kyoto 1997 đặt mục tiêu đối với 6 khí bao gồm: carbon dioxide (CO2), methane (CH4), nitrous oxide (N2O), hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocar bons (PFCs), và sulfur hexafluoride (SF6).

Một số khí gas này diễn ra một cách tự nhiên, một số khác xuất hiện hoàn toàn do hoạt động của con người. Do việc phát thải khí nhà kính phụ thuộc rất lớn vào đốt

sâu sắc các vấn đề liên quan đến thông tin kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật với việc hiểu vấn đề cơ bản một cách khoa học đối với các hoạt động của con người làm thay đổi thời tiết, những ảnh hưởng tiềm năng và sự lựa chọn cho sự thích ứng và giảm nhẹ”. Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc năm 1992 (được biết như là Hội nghị thưởng đỉnh Trái đất Rio) đã ký kết nhiều thoả thuận quan trọng, bao gồm cả Công ước khung về Thay đổi khí hậu của Liên hợp quốc (UNFCCC), với mục đích làm ổn định nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển tại mức đủ thấp để ngăn chặn can thiệp nguy hiểm của con người tới hệ thống khí hậu. Sau 5 năm đàm phán, vào năm 1997, Nghị định thư Kyoto liên quan đến việc phân bổ mục tiêu bắt buộc nhằm cắt

các năng lượng hoá thạch như: than đá, dầu, gas, các nước phát triển thường là những nhân tố chính đóng góp cho sự ấm lên toàn cầu.


Source of chart: US EPA.

1



2

giảm khí nhà kính đối với các quốc gia ký kết. Nghị định thư bắt đầu có hiện lực từ ngày 16 tháng 2 năm 2005, hỗ trợ hàng loạt những hành động nhằm giảm khí CO2 và các khí nhà kính khác.



IPCC đã cung cấp 4 đánh giá định kỳ và ký gần nhất (kỳ thứ tư) báo cáo đã chỉ ra rằng hoạt động của con người trong nhiều thế kỷ qua đã góp phần rất lớn làm tăng khí nhà kính trong khí quyển, làm cho nhiệt độ bình quân tăng 0.74oC. Báo cáo này cũng kết luận 11 trong 12 năm gần đây (1995-2006) được xem là 12 năm nóng nhất kể từ năm 1850, là thời điểm mà các công cụ đo đạc bắt đầu được sử dụng. IPCC đã xem xét nhiều kịch bản đáng tin cậy của sự tăng lên nhiệt độ và các suy luận về khía cạnh thay đổi lượng mưa, mực nước biển tăng và các ảnh hưởng khác (sẽ được thảo luận dưới đây).

Theo Nghị định thư Kyoto, các quốc gia được chia thành hai nhóm: nhóm các nước phát triển (các nước Nhóm 1), những nước này phải có trách nhiệm giảm phát thải các khí nhà kính và các nước đang phát triển (Không bao gồm trong Nhóm 1), những nước không bị bắt buộc phải giảm khí nhà kính nhưng phải trình kiểm kê về khí nhà kính hàng năm. Đến năm 2008 -2012, các nước phát triển phải cam kết giảm phát thải các khí nhà kính xuống bình quân 5% thấp hơn so với


GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐÔNG Á 2007

mức phát thải năm 1990 của những nước này. Đối với nhiều nước, chẳng hạn như các nước thành viên Cộng đồng Châu Âu (EU), yêu cầu phải giảm khoảng 15% dưới mức mong đợi vào năm 2008. Nghị định thư Kyoto bao gồm “các cơ chế linh hoạt” nó cho phép các nước thuộc Nhóm 1 đáp ứng mục tiêu bằng việc mua lượng khí nhà kính giảm được từ các nước khác. Điều này có thể thực hiện được thông qua trao đổi tài chính (chẳng hạn như Cơ chế Mua bán Khí phát thải của các nước EU) hoặc thông qua các dự án cụ thể có thể làm giảm được khí phát thải ở các nước không thuộc Nhóm 1 theo Cơ chế Phát triển Sạch (CDM). Giảm khí nhà kính cũng có thể thực hiện được việc trao đổi với các nước thuộc Nhóm 1 thông qua các Chương trình Thực hiện Phối hợp đối với các nền kinh tế đang chuyển đổi (chủ yếu là các nước Khối Xô Viết cũ và Đông Âu). Các nước phát triển là những tác nhân chủ yếu đóng góp vào việc tạo nên lượng các khí nhà kính thích luỹ trong không khí kể từ những năm 1850. Trong khi đó các nước đang phát triển, kể cả các nước Đông Á - Thái Bình Dương (EAP), đã đóng góp rất ít vào việc tích luỹ các khí nhà kính trong quá khứ. Xu hướng này được dự đoán là có thể thay đối trong những thập kỷ tới, được thể hiện ở Biểu đồ 1.1. Khu vực các nước công nghiệp hoá




Biểu đồ 1.1 Năng lượng thế giới liên quan đến phát thải CO2, 2000-2025

Source: World Resources Institute.






THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔI KHÍ HẬU
Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ của EAP trong phát thải toàn cầu , 2000 (%)
A. Emissions by major EAP country

[Regional total: 6,153 million TCO2e]

Malaysia 3% 2% Vietnam

Thailand 4% 2% Philippines

Indonesia 8%

81% China


B: Largest Global Emission sources

Canada 3% 2% South Africa

Brazil 3% 2% Australia

Japan 5% 2% Mexico


India 8%

Russian 28% USA

Federation 8%

EU 19%


20% China
Source: Climate Analysis Indicators Tool (CAIT) Ver-
sion 4.0. (Washington, DC: World Resources Institute,
2007).
nhanh, đáng kể là Trung Quốc, đang là nhân tố chính của sự tăng lên đang kể trong tổng số dòng phát thải toàn cần hàng năm (Biểu đồ 1.2). Đối với giai đoạn 1999-2000, 18,7% phát thải khí CO2 toàn cầu xuất phát từ đốt các năng lượng hoá thạch được xuất phát từ các nước đang phát triển ở khu vực Đông Á – Thái Bình Dương.

Phát thải các khí nhà kính phần lớn từ dùng năng lượng - đốt các năng lượng hoá thạch ở phát điện, giao thông, công nghiệp, xây dựng – nó chiếm 60% tổng số phát thải năm 2000 được thể hiện ở Biểu đồ 1.3. Nông nghiệp, tàn phá rừng và thay đổi mục đích sử dụng đất cũng là những tác nhân đáng kể và sẽ liên quan đến nỗ lực làm giảm nhẹ toàn cầu.


Những thay đổi có thể xảy ra đối với khí hậu toàn cầu
3

Biểu đồ 1.3 Nguồn phát thải khí nhà kính, 2000
Energy Emissions Non-energy Emissions

Other energy related 5%

Industry 14% 3% Waste
14% Agriculture
Power 24%
18% Land use

Transport 14%

Buildings 8%
Total emissions in 2000: 42 GICO2e.

Energy emissions are mostly CO2 (some non-CO2 in


industry and other energy related). Non-energy emissions
are CO2 (land use) and non-CO2 (agriculture and waste).

Source: Stern Review (using WRI-CAIT data).


Những dấu hiệu ban đầu của thay đổi khí hậu cho thấy nhiệt độ đang tăng lên trên toàn cầu. Biểu đồ 1.4 thể hiện mức tăng lên đối với khí hậu toàn cầu, dải thay đổi từ 1.1 đến 6.4oC, nó được dự đoán là có thể xảy ra trong thế kỷ 21 theo Báo cáo đặc biệt của IPCC về Các kịch bản phát thải (SRES). Kết quả của việc tăng lên này là lượng mưa được dự đoán là sẽ thay đổi đáng kế, thể hiện ở các thay đổi dự đoán đến năm 2050, làm cho một số khi vùng ẩm hơn và một số vùng lại khô hơn. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt (bão lớn, lũ lụt, hạn hán, và khí hậu nóng) được dự đoán là sẽ mạnh hơn và thường xuyên hơn. Mực nước biển1 cũng được dự đoán là sẽ tăng từ 18 đến 59 cm vào năm 2100 (Biểu đồ 1.6).


Những thay đổi này có thể đã được quan sát. Báo cáo Đánh giá lần thứ tư chỉ ra rằng có những thay đổi phổ biến đối với nhiệt độ khắc nghiệt, hạn hán đã trở nên dài hơn và mạnh hơn, tần suất của lượng mưa tăng mạnh diễn ra trên hầu hết các khu vực đất đai, và các tảng băng ở Bắc cực đã bị chìm 2.7% mỗi thập kỷ.

1. Mực nước biển có thể thay đổi là do nhiều nguyên nhân tổng hợp chẳng hạn như kiến tạo địa chất hoặc dòng hải lưu. Các nghiên cứu liên quan tham khảo Overpeck et al., 2006, Vaughan and Spouge, 2002.




4 GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐÔNG Á 2007


Biểu đồ 1.4 Thay đổi nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ qua và ước tính tăng lên, 2000-2100

Source: IPCC, 2001.



Biểu đồ 1.7 thể hiện những thay đổi về mức đồng độ CO2 trong khí quyển, nhiệt độ không khí bề mặt trái đất, và sự tăng lên của mực nước biển. Biểu đồ 1.8 cho thấy những thay đổi đối với những trận cuồng phòng trong vòng 30 năm qua.



Ảnh hưởng dây chuyền

Việc tăng lên của nhiệt độ, thay đổi cơ chế bốc hơn nước, tăng cường độ của các hiện tượng thời tiết đặc biệt, và sự tăng lên của mực nước biển được dự đoán là sẽ kem theo những ảnh hưởng dây chuyền. Nó được thể hiện ở ‘Nhìn nhận Nghiêm túc’2 Như được thể hiện ở Biểu đồ 1.9, những ảnh hưởng của thay đổi khí hậu


2. Stern, 2006, Stern Review on the Economics of Climate Change,Cambridge University Press, HM Treasury, Cambridge
3. Mức độ tích tụ do CO2, CH4, N2O và khí GHGs khác

được dự đoán sẽ làm tăng nồng độ CO2 trong khí quyển. Mức CO2e3 hiện nay tương đương mức tích tụ trong khí quyển là 430 ppm. Trong bối cảnh vẫn hoạt động kinh doanh như hiện nay, sự tích tụ CO2 e sẽ là 450 pmm vào năm 2015. Các bằng chứng khoa học có đầy đủ để nhận định rằng tại mức 550 pmm, ảnh hưởng sẽ rất nghiêm trọng.

Biểu đồ 1.9 cũng chỉ ra rằng các loại ảnh hưởng có thể nhìn nhận được khi thế giới đi đến điểm cân bằng, tại các mức tích tụ CO2e trong khí quyển, phụ thuộc vào sự lựa chọn giảm nhẹ của các chính phủ. Ở góc cao nhất chỉ ra rằng nhiệt độ được dự đoán là sẽ ổn định tạo mức từ 400 pmm đến 750 pmm nồng độ CO2e. Ở góc cuối minh hoạ dải ảnh hưởng được dự đoán ở các mức nồng độ của CO2e.


THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔI KHÍ HẬU 5


Biểu đồ 1.5 Dự báo tăng mực nước biển toàn cầu, 2000-2100

Source: IPCC, 2001c.




Biểu đồ 1.6 Phần trăm thay đổi lượng mưa đến năm 2050

Source: Milly et al., 2005.






6
Biểu đồ 1.7 Khí hậu đang thay đổi
(a) Atmospheric CO2 concentration record (ppm)

1958-2005

390
380
370
360
350
340
330
320
310

1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005


Source: Keeling et al., 2006.

(b) Global surface air temperature change (C)

in the same period

0.8
0.6 Annual Mean

5-yr Average
0.4
0.2
0
-0.2
-0.4
-0.6

1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005


Source: NASA, 2006.

(c) Sea level rise from 1992-2006 using satellite

measurements

40

35



30

25

20



15

10

5



0

-5

-10



-15

-20


-25

1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006


Source: University of Colorado, 2006.

GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐÔNG Á 2007



Biể đồ 1.7 Tăng cường các hiện tượng thời tiết đặc biệt

Source: Union of Concerned Scientists, 2006.

Ngoài những ảnh hưởng được đề cập ở trên (thay đổi lượng mưa, tăng cường độ của các hiện tượng thời tiết đặc biệt, và mực nước biển tăng lên) ảnh hưởng cũng có thể xảy ra đối với thực phẩm, nguồn cung cấp nước và hệ sinh thái.

Ảnh hưởng của thay đổi khí hậu là khác nhau trên toàn cầu, các nước đang phát triển là những người bị ảnh hưởng lớn nhất. ‘Nhìn nhận Nghiêm túc’ đã chỉ ra rằng nhiệt độ tang lên 5-6oC - điều có thể xảy ra vào thế kỷ tới – mô hình dự đoán là sẽ làm thiệt hại 5-10% GDP toàn cầu, với các nước nghèo chi phí vượt quá 10% GDP.

Những người nghèo dễ bị tổn thương do thay đổi thời tiết khác nhau (do họ là những làm một hình thức khác của suy thoái môi trường), bởi vì họ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên và bị giới hạn bởi lượng vốn, con người, thể chế và tài chính- để đối mặt với các thích ứng với sự thay đổi của thời tiết và các hiện tượng thời tiết đặc biệt. Thay đổi khí hậu trong tương lai có thể có những ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động kinh tế của những người nghèo, đe doạ sinh kế và ảnh hưởng xấu đến tài nguyên thiên nhiên, và là một nguyên nhân của nghèo đói. Thay đổi khí hậu, chính vì vậy, trở thành mối rủi ro lớn cho các chương trình xoá đói giảm nghèo đang được thực hiện, làm tăng nhu cầu ưu tiên các giải pháp thích ứng đối với quy trình xây dựng chính sách ở các nước đang phát triển.Các chương tiếp theo sẽ tập trung vào khu vực Đông Á – Thái bình dương, trao đổi khí hậu sẽ dự đoán thay đổi như thế nào, ảnh hưởng sẽ được sẽ diễn ra như thế nào, các giải pháp có thể được thực hiện để đối phó với thách thức phải thích ứng.




THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔI KHÍ HẬU 7


Biểu đồ 1.9 Mức ổn định và dải xác suất của nhiệt độ tăng cao

Source: Stern, 2006.
Каталог: wp-content -> uploads -> 2012
2012 -> BÀI 1: KỸ NĂng thuyết trình tổng quan về thuyết trình 1 Khái niệm và các mục tiêu
2012 -> Beta glucan là GÌ?
2012 -> 1729/vpcp-ktth v/v Hỗ trợ lãi suất đối với hộ vay vốn tại Ngân hàng csxh được bổ sung vào danh sách hộ nghèo CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
2012 -> CỦa thủ TƯỚng chính phủ SỐ 10/2007/QĐ-ttg ngàY 23 tháng 01 NĂM 2007 ban hành hệ thốNG ngành kinh tế CỦa việt nam thủ TƯỚng chính phủ
2012 -> Danh mục mã trưỜng thpt, MÃ trưỜng nghề VÀ TƯƠng đƯƠng năM 2012
2012 -> BỘ KẾ hoạch và ĐẦu tư
2012 -> Phòng Biện Lý Quận King Hiệp Hội chống Hành Hung Trong Gia Đình
2012 -> Năm ĐỀ nghị SỬ DỤng hóA ĐƠN
2012 -> GIẤy nộp tiền vào ngân sách nhà NƯỚC
2012 -> ChÝnh s¸ch x· héi

tải về 120.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương