Thí nghiệm và bài tập trong chủ đề “Động lực học” Thí nghiệm



tải về 67.13 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu04.12.2022
Kích67.13 Kb.
#53915
Thí-nghiệm-và-bài-tập-trong-chủ-đề


  1. Thí nghiệm và bài tập trong chủ đề “Động lực học”

    1. Thí nghiệm

      Loại thí nghiệm

      Nội dung

      Tên thí nghiệm

      TN khảo sát

      Ba định luật Newton trong chuyển động

      TN khảo sát Định luật II Newton

      TN thực hành

      Cân bằng lực và moment lực

      Thí nghiệm tổng hợp lực(đồng quy,song song)

    2. Bài tập

4.1.1.Dạng 1: Bài tập tổng hợp và phân tích lực

  • Phương pháp giải:

  1. Tổng hợp lực

B1:Tịnh tiến các lực về cùng điểm đặt
B2: Nếu các lực không cùng phương thì sử dụng quy tắc hình bình hành để xác định vecto tổng trên hình vẽ
B3: Sử dụng công thức để tìm độ lớn của hợp lực
Với , )

  • Các trường hợp đặc biệt





  1. Phân tích lực

-Thay thế 1 lực bởi 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời sao cho tác dụng vẫn không thay đổi
4.2.2. Dạng 2:Điều kiện cân bằng chất điểm

  • Phương pháp giải:

Điều kiện để một chất điểm nằm cân bằng là hợp lực tác dụng lên nó phải bằng 0
= + + ...+ =0
Cách 1: Áp dụng quy tắc hình bình hành lần lượt cho từng cặp lực rồi áp dụng các kiến thức hình học để tính
Cách 2: Trong trường hợp có nhiều lực tác dụng,có thể dùng phương pháp chiếu vecto lên các trục tọa độ để tính
Bằng cách chiếu (1) lên các trục tọa độ Ox,Oy ta được hệ phương trình đại số

4.3.3 Dạng bài tập Vật trượt trên mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng hay (Áp dụng định luật 1, 2 Niutơn)

  • Phương pháp giải:

Định luật I Niu Tơn. ( định luật quán tính)
Nếu  thì 
⇒ + v = 0 nếu vật đứng yên
+ v = const nếu vật chuyển động thẳng đều
Lưu ý: Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì :  = Fhl F1F2 + … + Fn
- Định luật II Niu Tơn.
Biểu thức vectơ:  = m 
Biểu thức độ lớn: F = ma
Lưu ý: Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì : F = Fhl = F1 + F2 + … + Fn
* Phương pháp động lực học:
Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát.
Bước 2: Chọn hệ quy chiếu)
Bước 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật (phân tích lực có phương không song song hoặc vuông góc với bề mặt tiếp xúc).
Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn.
Fhl = F1 + F2 + … +  (*) ( tổng tất cả các lực tác dụng lên vật)
Bước 5: Chiếu phương trình lực (*) lên các trục toạ độ Ox, Oy:
Ox: F1x + F2x + … + Fnx = ma (1)
Oy: F1y + F2y + … + Fny = 0 (2)
* Phương pháp chiếu:
- Nếu lực vuông góc với phương chiếu thì độ lớn đại số của F trên phương đó bằng 0.
- Nếu lực song song với phương chiếu thì độ lớn đại số của F trên phương đó bằng:
+TH: F Cùng hướng với chiều dương phương chiếu:

+ TH: F ngược hướng với chiều dương phương chiếu:

tải về 67.13 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương