Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016 Môn: Tiếng Việt (Tập đọc) Bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng



tải về 401.79 Kb.
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu07.08.2016
Kích401.79 Kb.
#15074
  1   2   3   4

Trường Tiểu học Phú Hải Tuần 21 Giáo án lớp 2/3


Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016
Môn: Tiếng Việt (Tập đọc)

Bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng

I. MUÏC TIEÂU

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.

- Đọc đúng các từ khó: bờ rào, véo von, họng khô bỏng, rúc mỏ, vặt.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Sơn ca (chiền chiện), khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5).

- GDKNS: Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy phê phán

- GDBVMT (gián tiếp): Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn tươi đẹp và có ý nghĩa. Từ đó góp phần giáo dục ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh họa trong SGK. SGK. Bảng phụ

- Học sinh: SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2

III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC


  1. Bài cũ (3 phút)

- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Mùa xuân đến

- Nhận xét,



2. Bài mới

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2’

30’


20’

12’

3’


* Giới thiệu bài

* Hoaït ñoäng 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu

- GV lưu ý giọng đọc:

+ Đoạn 1: giọng vui tươi

+ Đoạn 2, 3: giọng ngạc nhiên, buồn thảm, bất lực

+ Đoạn 4: giọng trách móc



- Đọc nối tiếp từng câu (lượt 1).

- GV hướng dẫn đọc từ ngữ khó: bờ rào, véo von, họng khô bỏng, rúc mỏ, vặt.



- Gọi HS đọc cá nhân.

- Lớp đồng thanh đọc lại các từ khó



- Đọc nối tiếp từng câu (lượt 2).

- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho những HS phát âm sai.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 4 đoạn (lần 1)

- 2 HS đọc chú giải trong SGK.

- HS nối tiếp đọc 4 đoạn (lần 2).

GV cung cấp câu dài cần luyện đọc.

- GV đọc mẫu:

Tội nghiệp con chim.// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//

- Mời 2HS đọc lại

- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 4

- Yêu cầu các thi đọc giữa các nhóm

- GV theo dõi nhận xét.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.



* Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu baøi

- HS lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời để hiểu được nội dung của bài.



Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
Câu 2: Vì sao tiếng hát của chim lại trở nên buồn thảm?

- Cung cấp từ: nhốt trong lồng



Câu 3: Điều gì cho thấy cậu bé rất vô tình đối với chim?

H: Điều gì cho thấy cậu bé rất vô tình đối với hoa?



Câu 4: Hành động của cậu bé đã gây ra chuyện gì đau lòng?

H: Nếu các cậu bé không ngắt hoa thì giờ các bông hoa sẽ như thế nào?

- Cung cấp từ: tắm nắng mặt trời

H: Em hiểu nghĩa của cụm từ tắm nắng mặt trời là như thế nào?



Câu 5: Em muốn nói gì với cậu bé?

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- 45 HS thi đọc

- GV nhận xét – tuyên dương.

3. Cuûng coá, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS yếu về nhà luyện đọc thêm. Khen HS đọc tốt, có nhiều tiến bộ.


- Lắng nghe

- Theo dõi

- HS noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu


- HS đọc


- Cả lớp đọc

- HS đọc
- HS đọc

- HS đọc, lắng nghe

- HS đọc
- Lắng nghe


- HS đọc

- HS thực hiện yêu cầu

- Các nhóm thi đua
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc.
- Chúng sống rất vui vẻ: bông cúc vô cùng xinh xắn còn chú sơn ca véo von hát cả ngày.

- Vì chim đã bị nhốt trong lồng.

- Chim khát khô bỏng cả cổ họng mà cậu bé không hề cho chim một giọt nước.

- Hai cậu bé không thấy bông cúc đang nở rất đẹp cầm dao cắt cả cỏ lẫn bông hoa bỏ vào lồng.

- Sơn ca chết, cúc héo tàn
- Các bông hoa sẽ đang tắm nắng mặt trời.
- Ánh nắng mặt trời chiếu tỏa xuống khắp mọi nơi, mọi vật được khoe mình, tắm mình dưới ánh nắng.

- Đừng bắt chim, đừng hái hoa


- HS đọc

Bổ sung………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………


Môn: Toán

Bài: Luyện tập

I.MUÏC TIEÂU

- Kiến thức: Học thuộc lòng bảng nhân 5

- Kĩ năng:

+ Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

+ Giải toán bằng một phép nhân (trong bảng nhân 5).

+ Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK. Bảng phụ.

- Học sinh: SGK Toán 2, vở bài tập toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3 phút)

- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 5

- Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi điểm cho HS



2. Bài mới


TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

10’
10’

10’

1’


* Giôùi thieäu baøi

Bài 1a: (nhóm đôi – SGK) Tính nhẩm

H: Bài toán yêu cầu gì?

- Nhóm đôi thực hành hỏi – đáp và làm bài vào vở

- Gọi một số nhóm trình bày

- Nhận xét

- Cho HS đọc lại bảng nhân 5



Bài 2: (vở) Tính (theo mẫu):
ính (theo mẫu):

ng nhân 5.

- Gọi HS đọc đề

* Hướng dẫn HS quan sát mẫu

H: Dãy tính gồm những phép tính nào?

- Ta thực hiện phép nhân trước, cộng trừ sau

- Vừa gọi HS nêu kết quả, vừa hướng dẫn HS cách trình bày

* Lưu ý HS: Tính phép tính nhân trước, cộng trừ sau.

- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở

- GV nhận xét, chữa sai
.Bài 3: (vở)

- Gọi HS đọc đề

H: Bài toán cho biết gì?

H: Bài toán hỏi gì?

H: 1 tuần lễ Liên học mấy ngày?

- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài vào vở

- GV nhận xét.

- Gọi HS nêu các lời giải khác nhau.



3.Cuûng coá, dặn dò

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5

- Nhận xét tiết học


- Tính nhẩm

- Hỏi đáp
- Trình bày, nhận xét, sửa sai

- Lắng nghe

- HS đọc đồng thanh.

- HS đọc đề


- Gồm phép nhân và phép trừ

- Lắng nghe


- Theo dõi

- Đáp án:


- HS đọc đề

- 1 ngày Liên học 5 giờ

- Mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ?

- 1 tuần lễ Liên học 5 ngày

- Lắng nghe

- Trong 1 tuần, Liên học bài:


- HS đocu bảng nhân 5

- Lắng nghe



Bổ sung………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………



Môn: Luyện Tiếng Việt (Tập viết)

Bài: Luyện viết chữ hoa Q

I. MỤC TIÊU

-Viết đúng chữ hoa đã học

- RÌn ý thøc, c¸ch tr×nh bµy bµi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở luyện viết



II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ (2 phút)

- Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa Q

- Nhận xét

2. Bài mới

TG

Ho¹t ®«ng cña giáo viên

Ho¹t ®éng cña học sinh

1’

10’


20’

2’


* Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình viết

- Yêu cầu HS nhắc lại: Chữ Q cao mấy ô li? Được viết mấy nét? Đó là nét gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết

- Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét



* Hoạt động 2: ViÕt bµi

- ViÕt bµi vµo vë « li

- Nh¾c HS c¸ch viÕt

- ChÊm vµ nhận xét mét sè bµi

- Yêu cầu HS viết vở luyện viết

- Nhận xét



3. Củng cố, dặn dò

- DÆn HS vÒ nhµ luyÖn viÕt.

- Nhận xét tiết học


- Cao 5 li. Viết bằng 2 nét: Nét 1: nét cong kín, nét 2: nét lượn ngang.

+ Đặt bút trên ĐK6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, cuối nét cong kín hơi lượn vào trong, dừng bút giữa ĐK4 và ĐK5.

+ Lia bút xuống gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2

- HS viÕt b¶ng con

- C¶ líp viÕt bµi

- Lắng nghe



Bổ sung………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………



Môn: Tiếng Việt (Chính tả)

Bài: Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng

I. MỤC TIÊU

- Nắm được nội dung đoạn chính tả



- Chép chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn chính tả.

- Làm được bài tập phân biệt tr/ ch; uôt/ uôc

- Phát âm chuẩn các tiếng có bắt đầu bằng tr, ch hoặc có vần uôt, uôc

- Rèn tính cẩn thận, biết giữ vở sạch đẹp.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.

- Học sinh: Vở viết chính tả, bảng con.

III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC


  1. Bài cũ: (3 phút)

- Kiểm tra 2HS: Viết các từ sau: chiết cành, chiếc lá, tiết kiệm, thương tiếc

- GV nhận xét



2. Bài mới

TG

Hoaït ñoäng của giáo viên

Hoaït ñoäng cuûa học sinh

1’

10’

10’

10’


1’

* Giôùi thieäu baøi

* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.

- Đọc mẫu bài

-Yeâu caàu 2HS ñoïc laïi baøi

H: Chim sơn ca và bông cúc sống như thế nào?
- Hướng dẫn HS nhận xét:

H: Đoạn chép có những dấu câu nào?
H: Dấu hai chấm và dấu gạch ngang được đặt ở đâu?

H: Tìm trong bài những chữ có dấu hỏi?

H: Tìm trong bài những chữ có dấu ngã?

- Hướng dẫn HS viết chữ khó: xinh xắn, khôn tả, véo von, xanh thẳm

- Yêu cầu HS viết vào bảng con (2 từ/ 1 lần). 2HS viết trên bảng lớp.

* Hoạt động 2: Tập chép bài chính tả

- GV nhắc HS: chép đúng các dấu câu, nhìn bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để chép chính xác.

- Gọi 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bài vào vở.

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi.

- HS nhìn bảng, nghe GV đọc để soát lại bài và tự chữa lỗi.

- GV chấm 5, 7 bài; nêu nhận xét



* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2a:

- Gọi HS đọc đề


- Tổ chức trò chơi Tiếp sức tìm từ: 5 HS/ đội lần lượt ghi các từ chỉ loài vật bắt đầu bằng tr hoặc ch. Trong thời gian 3 phút đội nào ghi được nhiều từ đúng hơn sẽ thắng cuộc.

- 2 đội tham gia thi

- Tổng kết, tuyên dương

- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được



3. Cuûng coá - Daën doø:

- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc

- Nhaéc nhôù trình baøy saùch vôû saïch ñeïp.


- Lắng nghe

- HS đọc bài

- Chúng sống rất vui vẻ: bông cúc vô cùng xinh xắn còn chú sơn ca véo von hát cả ngày.


- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than

- Trước lời của chim sơn ca.


- khôn tả, xanh thẳm

- Giữa, mãi

- HS viết
- HS viết bài

- Lắng nghe

- Tìm từ ngữ chỉ các loài vật bắt đầu bằng ch hoặc tr.

- Lắng nghe

- ch: chiền chiện, chích choè, chích bông, chó, chuột

- tr: trâu, cá trê, trai, chim trĩ..

- Lắng nghe

- Đọc




Bổ sung………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………


LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:

- HS nhìn chép đúng bài luyện viết chính xác, đúng ô li, sạch đẹp

- Viết chữ đứng – chữ xiên theo yêu cầu

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

5p

25p
5p

1. Giới thiệu bài:

2. Các hoạt động:

- Gọi HS đọc lại bài

- Hướng dẫn cách trình bày bài viết ở vở.

- HD hs đổi vở cho nhau để soát lỗi và chữa lỗi.

* Những em viết chậm khuyến khích động viên theo dõi HD thêm.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS luyện viết ở nhà


- Cả lớp theo dõi.


- HS viết vào vở

Em Phùng



Bổ sung :
Môn: Luyện Toán

Bài: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan

- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nội dung luyện tập, vở bài tập toán



III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ (3 phút)

- Gọi HS đọc bảng nhân 2, bảng nhân 3, bảng nhân 4, bảng nhân 5

- Nhận xét

2. Bài mới

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

30’


1’

* Giới thiệu bài :

* Hướng dẫn lµm bµi tËp

Bài 1: Tính nhẩm

- GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hoán của phép nhân.



Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu.

Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán.

Bài 4:

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số.

* Tổ chức trò chơi đọc nối tiếp bảng nhân 5

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học

- Về nhà xem lại bài

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- HS tự làm bài vào vở.

- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- HS đọc phép nhân 5.

- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp làm bảng con, nhận xét bài làm của bạn.

- 1HS lên bảng giải.

- Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.


- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- HS làm bài


- HS tham gia chơi

Bổ sung………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………



Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016

Môn: Toán

Bài: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc

I. MUÏC TIEÂU

- Kiến thức: Nhận dạng đường gấp khúc; nhận biết độ dài đường gấp khúc.

- Kĩ năng:

+ Gọi tên đường gấp khúc

+ Tính được độ dài đường gấp khúc

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK Toán 2. Hình vẽ minh họa đường gấp khúc.

- Học sinh: SGK Toán 2. Vở bài tập toán 2.

III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC


  1. Bài cũ (3 phút)

- Yêu cầu 2 HS lên bảng: Tính

- GV nhận xét

2. Bài mi

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

15’

15’

1’


* Giôùi thieäu baøi.

* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức

- Vừa nói, vừa vẽ: Cô có đoạn thẳng AB, từ B vẽ tiếp đoạn thẳng BC, từ C vẽ tiếp đoạn thẳng CD

- Giới thiệu hình vẽ

- Đây là đường gấp khúc ABCD

- Gọi HS đọc lại.

H: Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào?

- B là điểm chung giữa đoạn thẳng AB và BC; C là điểm chung giữa đoạn thẳng BC và CD.

H: Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu?

H: Độ dài đoạn thẳng BC là bao nhiêu?

H: Độ dài đoạn thẳng CD là bao nhiêu?

H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD ta làm thế nào?

* Lưu ý HS cách viết đơn vị

* Hoạt động 2: Luyện tập

H: Bài toán yêu cầu gì?


- 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK

- Gọi HS nhận xét

H: Gọi tên đường gấp khúc?

H: Đường gấp khúc ABC gồm mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào?



Bài tập 2: (vở)

H: Đề toán yêu cầu gì?

* Hướng dẫn HS làm mẫu

+ Gọi tên đường gấp khúc?

+ Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào và nêu độ dài mỗi đường thẳng?

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm gì?

- GV trình bày bài giải mẫu

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở câu b


- Gọi HS nhận xét – bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại.



Bài tập 3 : (vở)

- Gọi HS đọc đề

H: Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng? Độ dài mỗi đoạn thẳng?

H: Đường gấp khúc này có gì đặc biệt?

- Đây là đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng khép kín tạo thành hình tam giác.

- Thực hành trên mô hình

H: Muốn tính đô dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở

- Gọi HS nêu phép tính khác
3. Cuûng coá, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Bảng nhân 4


- Theo dõi

- Quan sát
- Nhắc lại

- 3 đoạn thẳng. Đó là: AB, BC, CD


- Lắng nghe

- 2 cm


- 4 cm

- 3 cm


- Ta tính tổng các đoạn thẳng.

Lấy: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm

- Nối các điểm để được đường gấp khúc

- HS lên bảng B


A C

- Nhận xét

- Đường gấp khúc ABC

- Gồm 2 đoạn thẳng: AB và BC

- Tính độ dài đường gấp khúc
- Đường gấp khúc MNPQ

- Gồm 3 đoạn thẳng: MN, NP, PQ.

- Đoạn thẳng MN dài 3cm, đoạn thẳng NP dài 2cm, đoạn thẳng PQ dài 4 cm

- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng

- Theo dõi

- Nhận xét – bổ sung

- Lắng nghe
- HS đọc

- 3 đoạn thẳng. Mỗi đoạn dài 4cm.


- Nó khép kín

- Quan sát

- Ta tính tổng độ dài các cạnh

- Ta làm phép nhân:

4 x 3 = 12(cm)
- Lắng nghe


Bổ sung………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………


Môn: Tiếng Việt (Kể chuyện)

Bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng

I. MUÏC TIEÂU

- Biết xếp lại các tranh theo đứng trình tự nội dung câu chuyện (BT1)

- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã xếp đúng trình tự. Kể lại được toàn bộ câu chuyện. (HS khá giỏi)

- GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử văn hóa - Ra quyết định: Ứng phó, giải quyết vấn đề - Kiên định. - Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).

- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

- GDBVMT(trực tiếp): Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

- GDKNS: Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy phê phán



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, Bảng phụ.

- Học sinh: SGK

III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC


  1. Bài cũ (2 phút)

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió dựa vào tranh vẽ.

- Nhận xét



2. Bài mới

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

30’


2’

* Giôùi thieäu baøi.

* Hướng dẫn kể chuyện



Bài tập 1

H: Đề bài yêu cầu gì?


- Đoạn 1

H: Nội dung chính của đoạn 1 là gì?


- Gọi HS đọc các gợi ý

- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1

- Đoạn 2

H: Nội dung chính của đoạn 2 là gì?

- Gọi HS đọc các gợi ý

- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2

- Đoạn 3

H: Nội dung chính của đoạn 3 là gì?

- Gọi HS đọc các gợi ý

- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 3


- Đoạn 4

H: Nội dung chính của đoạn 4 là gì?

- Gọi HS đọc các gợi ý

- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 4

- Kể theo nhóm 4

- 4 HS đại diện 4 nhóm giao lưu

- Nhận xét

Bài tập 2

H: Đề yêu cầu gì?

- Thi kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét, bình chọn

H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

3. Cuûng coá, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà kể cho bố mẹ nghe.

- Dựa vào các gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng


- Cuộc sống tự do, sung sướng hạnh phúc của sơn ca và bông cúc trắng

- Đọc


- Có một bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh vươn mình trong đám cỏ dại. Một chú chim sơn ca thấy bông cúc đẹp quá liền hót lời ngợi ca: “Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!”. Cúc sung sướng khôn tả. Sơn ca cứ véo von hót mãi.

- Sơn ca bị cầm tù

- Đọc

- Sáng hôm sau, tiếng hót của sơn ca bỗng trở nên buồn thảm vì chú đã bị nhốt trong lồng. Bông cúc muốn cứu bông hoa nhưng chẳng làm gì được.


- Sơn ca và bông cúc bị nhốt trong lồng

- Đọc


- Thế nhưng, bông cúc cũng bị hai cậu bé cắt cùng với đám cỏ bỏ vào lồng sơn ca. Dù bị cầm tù, khát khô đến cả cổ nhưng sơn ca vẫn không vặt bông cúc. Cúc toả hương ngào ngạt an ủi chim. cuối cùng sơn ca lìa đời vì đói khát. Cúc héo lả đi vì thương xót.

- Sự ân hận muộn màng

- Đọc

- Thấy sơn ca, hai cậu bé đặt chú trong một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Các cậu bé đã không biết yêu thương, chăm sóc sơn ca và cúc trắng khiến chúng phải chết.



- Thảo luận và tập kể

- Giao lưu

- Nhận xét
- Kể lại toàn bộ câu chuyện

- 4 HS đại diện 4 tổ thi kể.

- Nhận xét, bình chọn

- Hãy bảo vệ chim chóc, hãy bảo vệ các loài hoa để cuộc sống của chúng ta thêm đẹp. Đừng đối xử vô tình với chúng như các cậu bé trong câu chuyện.





Bổ sung………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………



Môn: Luyện Tiếng Việt (Tập viết)

Bài: Luyện viết chữ hoa Q

I. MỤC TIÊU

-Viết đúng chữ hoa đã học

- RÌn ý thøc, c¸ch tr×nh bµy bµi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở luyện viết



II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ (2 phút)

- Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa Q

- Nhận xét

2. Bài mới

TG

Ho¹t ®«ng cña giáo viên

Ho¹t ®éng cña học sinh

1’

10’


20’

2’


* Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình viết

- Yêu cầu HS nhắc lại: Chữ Q cao mấy ô li? Được viết mấy nét? Đó là nét gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết

- Yêu cầu HS viết bảng con

- Nhận xét

* Hoạt động 2: ViÕt bµi

- ViÕt bµi vµo vë « li

- Nh¾c HS c¸ch viÕt

- ChÊm vµ nhận xét mét sè bµi

- Yêu cầu HS viết vở luyện viết

- Nhận xét



3. Củng cố, dặn dò

- DÆn HS vÒ nhµ luyÖn viÕt.

- Nhận xét tiết học

- Cao 5 li. Viết bằng 2 nét: Nét 1: nét cong kín, nét 2: nét lượn ngang.



+ Đặt bút trên ĐK6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, cuối nét cong kín hơi lượn vào trong, dừng bút giữa ĐK4 và ĐK5.

+ Lia bút xuống gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2

- HS viÕt b¶ng con

- C¶ líp viÕt bµi

- Lắng nghe




tải về 401.79 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương