Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 12: 00 Đăng ký, đón tiếp đại biểu



tải về 76.74 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu23.11.2017
Kích76.74 Kb.
#34494



LUẬT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN



Đại học Luật Tp.HCM, Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Lund, Thụy Điển; Nagoya, Nhật Bản; Suffolk, Hoa Kỳ

giới thiệu Hội Thảo


CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BỀN VỮNG”

Tp.HCM, ngày 19-21/10/2010



Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
12:00 Đăng ký, đón tiếp đại biểu

13:00 Phát biểu chào mừng của PGs Ts. Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Tp.HCM ,

Phát biểu khai mạc: Gs. Hans Henrik Lidgard, Khoa Luật Đại học Lund, Thụy Điển.

13:30 Hội đồng 1: Chuyển giao công nghệ và những nghĩa vụ: Phối cảnh của những quốc gia phát triển và đang phát triển, Chủ trì: Gs. Christina Moéll, Trưởng Khoa Luật, Đại học Lund, Thụy Điển

  • Tổng quan về chuyển giao công nghệ trong bối cảnh quốc tế, Bà Yumiko Hamano, đại diện WIPO

  • Nghiên cứu về sự khác biệt mang tính pháp lý và giải thích những nghĩa vụ liên quan đến chuyển giao công nghệ, Gs. Katsuya Ichihashi, Khoa Luật, Đại học Nagoya, Nhật Bản

  • Báo cáo kỹ thuật và kinh nghiệm của Hội đồng TRIPs liên quan đến chuyển giao công nghệ, Agnes Courades-Allebäck, Kommerskollegium, Thụy Điển

15:30 Giải lao

16:00 Hội đồng 2 – Sự cân bằng giữa luật cạnh tranh, quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, Chủ trì: Gs. Tomonori Mizushima, Khoa Luật Đại học Nagoya, Nhật Bản

  • Sự cân bằng mang tính truyền thống giữa luật cạnh tranh và quyền sở hữu trí tuệ ở các quốc gia phát triển, Gs. Christopher Gibson, Đại học Suffolk, Hoa Kỳ

  • Quyền sở hữu trí tuệ, Chuyển giao công nghệ và Luật cạnh tranh trong bối cảnh Nhật Bản, Gs. Shuya Hayashi, Đại học Nagoya

  • Giới thiệu về sự cân bằng trong Hiệp định TRIPs, Robert Anderson, Counsellor, Bộ phận IP , WTO

  • Sự lựa chọn cho các quốc gia đang phát triển để sử dụng linh hoạt Hiệp định TRIPs, Ts. Nguyễn Thanh Tú, Trường Đại học Luật Tp.HCM

18:00 Nghỉ chiều

19:00 Tiệc chiêu đãi,

Chủ trì: Gs. Christina Moëll Trưởng Khoa Luật – Trường Đại học Lund, Thụy Điển và phát biểu của Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam.




Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
08:30 Hội đồng 3 – Y tế và chuyển giao công nghệ, Chủ trì: Gs.Barry Brown, Provost Suffolk University

  • Sự phát triển trong việc điều trị với sáng chế dược và quy chế thương mại dành cho dược phẩm cùng loại, Gs. Jeffery Atik, Loyola Law School, Los Angeles

  • Bối cảnh của những nước đang phát triển, NCS Lê Thị Nam Giang, Đại học Luật Tp.HCM (Li-xăng cưỡng chế đối với dược phẩm được cấp bằng sáng chế) và NCS Nguyễn Như Quỳnh, Đại học Luật Hà Nội (Chính sách thương mại song song đối với dược phẩm được cấp bằng sáng chế)

  • Sự ảnh hưởng lâu dài của li-xăng cưỡng chế đối với công nghiệp và phát triển, Gs. Keith Maskus, Đại học Colorado ở Boulder

10:15 Giải lao

10:45 Hội đồng 4: Môi trường và Chuyển giao công nghệ, (Chủ trì: Đại học Luật Hà Nội)

  • Chuyển giao công nghệ và biến đổi khí hậu - vấn đề giảm thiểu chi phí và kỹ thuật Geoengineering, Gs. Hari Osofsky, Đại học Luật Washington & Lee

  • Chuyển giao công nghệ như là phương tiện để hướng đến sự chia sẻ mang tính công bằng về lợi ích trong việc sử dụng nguồn tài nguyên gen, Jur.kand. Peter Gottschalk, Đại học Lund, Thụy Điển.

  • Kỹ thuật ngành năng lượng trong giai đoạn ấm lên toàn cầu, Gs. Steven Ferrey, Đại học luật Suffolk

12:30 Ăn trưa

Chủ trì: Trưởng khoa Luật Đại học Suffolk and Nagoya, Gs. Bernard V. Keenan và Gs. Masanori Aikyo


14:00 4 nhóm thảo luận

I. Chuyển giao công nghệ và biến đổi khí hậu (Gs. P-O Träskman)

II. Chuyển giao công nghệ trong ngành Ô tô (Gs. B. Ortwein)

III. TRIPS Case Study: Sử dụng mang tính thử nghiệm (*)

IV. TRIPS Case Study: Quyền sở hữu trí tuệ và cạnh tranh (*)
17:00 Báo cáo của các nhóm trưởng nhóm thảo luận.

19:00 Tiệc chiêu đãi,

Chủ trì: PGs. Ts. Mai Hồng Quỳ, Hiệu Trưởng Trường Đại học Luật Tp.HCM và Gs. Ts. Hoàng Thế Liên, Thứ trưởng Bộ tư pháp, Hiệu Trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội và phát biểu chào mừng của đại diện lãnh đạo Việt Nam.



Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010


08:30 Thảo luận tổng kết – Những vấn đề sau vòng đàm phán Doha liên quan đến chuyển giao công nghệ. Chủ trì: Gs. Hans Henrik Lidgard, Khoa Luật, Đại học Lund, Thụy Điển
Bà Thu-Lang Tran-Wasescha, Tham tán, Bộ phận IP, WTO

Gs. Boel Flodgren, nguyên phó hiệu trưởng Trường Đại học Lund

Gs. Masanori AIKYO, Trưởng Khoa Luật, Đại học Nagoya, Nhật Bản

Gs. Renee Landers, Trường Đại học Suffolk, Hoa Kỳ

Ts. Bùi Xuân Hải, Trưởng Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp.HCM.

12:20 Phát biểu bế mạc
12:30 Kết thúc hội thảo

Buổi chiều

Tọa đàm giao lưu hoặc chuyến tham quan Tp.HCM dành cho các học giả trẻ.


__________________

Thông tin cần biết
Việc tham gia hội thảo là miễn phí, kể cả chi phí ăn uống. Đại biểu tham gia phải tự chi trả chi phí đi lại và lưu trú khách sạn.
Số lượng thành phần tham gia được giới hạn. Những đại biểu tiềm năng phải đăng ký sự tham gia của mình trên trang….Trên trang web đó, quý vị cũng có thể tìm thấy thông tin về khách sạn và những vấn đề khác.
Thời hạn cuối cùng cho việc đăng ký là ngày 15/6/2010. Cùng với đơn đăng ký, Quý vị cũng nên gửi thong tin để xin cấp visa.
Lưu ý đến vấn đề thảo luận nhóm vào ngày thứ hai của hội thảo. Các nhóm có thể thay đổi theo nguyện vọng từ phía đại biểu.

Chương trình thảo luận nhóm

I. Chuyển giao công nghệ và biến đổi khí hậu

Các cơ chế bắt buộc trong chuyển giao công nghệ được chờ để áp đặt vào sự thay đổi của khí hậu theo khung thỏa thuận là gì? Làm thế nào để vấn đề chuyển giao công nghệ liên quan đến vấn đề khí hậu nhận được tài trợ? Các ví dụ được rút ra từ công nghệ mang tính cụ thể như: sản xuất năng lượng và phân phối, quy hoạch đô thị để ứng phó đối với sự dâng cao của mực nước biển.


II. Chuyển giao công nghệ trong ngành ô tô

Bao gồm cả trường hợp hạn chế và thúc đẩy chuyển giao công nghệ thong qua cơ cấu sở hữu. Ví dụ như trường hợp GB đã cấm đồng sở hữu dòng SAAB mới người Nga, Daimler trong việc đầu tư vào các nhà máy sản xuất xe điện của Trung Quốc.


III. TRIPS Case Study: Việc sử dụng mang tính thử nghiệm

Trường hợp giả định về việc giải quyết tranh chấp liên quan đến sự phù hợp của pháp luật trong nước về quyền sáng chế ở một quốc gia thành viên của WTO và những hành vi được thực hiện cho mục đích thử nghiệm và thời hạn của quyền sáng chế.


IV. TRIPS Case Study: quyền sở hữu trí tuệ và luật cạnh tranh

Trường hợp giả định về việc khiếu nại của Nhà sản xuất phần mềm đến từ quốc gia phát triển là thành viên của WTO lien quan đến quy chế nội địa ở một quốc gia thành viên đang phát triển khác về li xăng cưỡng chế.


Những vấn đề lưu ý trong quá trình thảo luận nhóm
Bốn Nhóm thảo luận sẽ được tổ chức song song từ 14 giờ đến 17 giờ, thứ tư, ngày 20/10/2010 (chiều ngày thứ hai của hội thảo). Trưởng nhóm sẽ phải làm một bản báo cáo tổng kết quá trình thảo luận trình bày trong vòng từ 10 đến 15 phút.
Mỗi nhóm thảo luận bao gồm khoảng 20 đại biểu. Hai nhóm sẽ có phiên dịch song song giữa hai thứ tiếng là tiếng Anh và tiếng Việt. Hai nhóm còn lại chỉ sử dụng 1 ngôn ngữ duy nhất là tiếng Anh.
Các chủ đề được chọn bao gồm hai nhóm vấn đề khác nhau. Nhóm thảo luận 1 và 2 giải quyết với những vấn đề hiện tại và cung cấp một diễn đàn để thảo luận không chỉ tình trạng hiện nay mà còn thảo luận về cách thức như thế nào để theo đuổi sự phát triển trong tương lai. Nhóm 3 và 4 giải quyết những tình huống giả định để hướng đến việc thực thi Hiệp định TRIPs; trong phối cảnh mang tính kỹ thuật nhiều hơn cũng như phục vụ cho mục đích đào tạo.
Mỗi nhóm thảo luận sẽ có trưởng nhóm và ít nhất một diễn giả hoặc một người bình luận. Sẽ có một bài giới thiệu ngắn về chủ đề thảo luận và một hoặc một vài diễn giả hoặc người bình luận sẽ trình bày về những vấn đề cơ bản và khởi động” quá trình thảo luận với những ý kiến đã được chuẩn bị. Các thiết bị nghe nhìn có thể được sử dụng, ví dụ như các đoạn phim tài liệu ngắn...
Biên bản thảo luận cũng như các tài liệu in hoặc viết tay sẽ được đăng trên website hội thảo vào tháng 9 năm 2010, nếu được phép theo luật quyền tác giả.
Каталог: hcmulaw -> images -> stories -> dhluat
dhluat -> BÀi thuyết trình cách xáC ĐỊnh và chế ĐỘ pháp lý CỦa các vùng biển theo công ưỚc của liên hiệp quốc về luật biển năM 19821
dhluat -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh dưƠng kim thế nguyên thủ TỤc phá SẢn các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam
dhluat -> TRƯỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh
dhluat -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập-Tự do-Hạnh phúc
dhluat -> MỞ ĐẦu tính cấp thiết của đề tài
dhluat -> Học vị tiến sĩ và học hàm ở các đại học Úc và Mỹ Phần 1
dhluat -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh kỷ YẾu hội thảo khoa học thờI ĐIỂm giao kếT
dhluat -> TRƯỜng đh luật tp. Hcm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam khoa luật hành chính độc lập Tự do Hạnh phúc
dhluat -> M mẫu 2 Ẫu bản kê khai tài sảN, thu nhập bổ sung
dhluat -> LỜi mở ĐẦu tính cấp thiết củA ĐỀ TÀI

tải về 76.74 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương