Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2013 tuầN 10 khoa học phòng tránh tai nạn giao thông đƯỜng bộ



tải về 128.79 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích128.79 Kb.
#16480
Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2013

TUẦN 10

KHOA HỌC

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU:

Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.

*KNS: -KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.

-KN cam kết thực hiên đúng luật GT để phòng tránh tai nạn GT đường bộ.



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+Tranh SGK phóng to.

+ Một số biển báo giao thông thường gặp.

+ Một số thông tin về an toàn giao thông

+ Sưu tầm một số hình ảnh về an toàn, không an toàn trong khi tham gia giao thông

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Muốn phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần chú ý những điểm nào ?

+ Khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, em nên làm gì ?

- Lớp nhận xét bổ sung



3. Bài mới:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a. Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những tai nạn giao thông.

- Y/C HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngưới tham gia giao thông và nêu ra được những hậu quả của những sai phạm đó.

- Gợi ý và giao việc :

+ Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong hình 1; 2; 3 ;4 /40

? Những việc làm ấy có thể dẫn đến hậu quả gì ?
? Theo em vì sao lại có những hiện tượng vi phạm luật giao thông như vậy ?

- Theo dõi giúp đỡ những nhóm còn yếu, chậm.

- GV nhận xét chốt lại.

* Kết luận : Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ thường là do người tham gia giao thôngkhông chấp hành đúng Luật giao thông đường bộ.

? Vậy ta có thể làm gì để thực hiện an toàn khi tham gia giao thông ?



Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn giao thông

-Y/C HS nắm được một số biện pháp tích cực và cần thiết để áp dụng khi tham gia giao thông

- Gợi ý và giao việc :

+ Hãy quan sát các hình 5 ; 6 ; 7 và cho biết nội dung các hình thể hiện những công việc gì ?

? Nội dung các hình 5;6;7 thể hiện được điều gì ?

? Muốn an toàn khi tham gia giao thông ta cần phải làm gì?

? Theo em trong điều kiện thực tế của chúng ta, các em làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ?

- Nhận xét chốt lại vấn đề :

* Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần nắm vững luật giao thông và thực hiện đúng theo luật quy định.

- Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp trên đường giao thông.



- HS thảo luận nhóm bàn.

- Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi ý thảo luận.

- Các nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trình bày

Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông :

+ Vỉa hè bị lấn chiếm.

+ Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định

+ Đi xe đạp hàng 3.

+ Các xe chở hàng cồng kềnh.

- Lớp nhận xét bổ sung.

- HS nhắc lại kết luận

- Theo dõi gợi ý


- Dựa vào câu hỏi gợi ý, trao đổi nhóm đôi và rút ra vấn đề

- Đại diện nhóm trình bày
Lớp góp ý bổ sung

- HS giới thiệu một số biển báo thường gặp.

- Lớp trao đổi nhận xét


4. Củng cố:

. + Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần phải làm những gì ?

+ Muốn thực hiện đi bộ đúng luật, em phải đi thế nào ?

5. Dặn dò:

Chúng ta quyết tâm thực hiện luật an toàn giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông

---------------------------------------
l.tiÕng viÖt: «n tËp

I- môc tiªu:

¤n tËp vÒ tõ nhiÒu nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, luyÖn viÕt v¨n t¶ c¶nh

II- ®å dïng d¹y häc

B¶ng phô


III- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc


TG

Ho¹t ®éng gv

Ho¹t ®«ng hs




1- Gíi thiÖu bµi

2- Néi dung bµi «n

Bµi 1: X¸c ®Þnh nghÜa cña tõ g¹ch ch©n trong c¸c kÕt hîp tõ d­íi ®©y, ph©n c¸c tõ Êy thµnh 2 lo¹i:nghÜa gèc vµ nghÜa chuyÓn

a- §øng: h·y ®øng lªn; ng­êi ®øng ®Çu nhµ n­íc; ®øng ra b¶o l·nh; trêi ®øng giã; dèc dùng ®øng

b- ChÝn: qu¶ chÝn mäng; nghÜ chÝn råi h·y nãi; ng­îng chÝn c¶ ng­êi

* GV chÊm vµ ch÷a bµi cho HS

Bµi 2: Em h·y cho biÕt cã g× gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a:

NghÜa cña tõ ch©n trong ch©n ng­êi, ch©n gµ,ch©n vÞt víi ch©n trong ch©n gi­êng, ch©n ghÕ, kiÒng 3 ch©n, ch©n t­êng, ch©n nói

* GV chÊm vµ ch÷a bµi

Bµi 3: T×m c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷ cã sö dông cÆp tõ tr¸i nghÜa

Yªu cÇu HS nªu kÕt qu¶

* GV nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm

Bµi 4: T×m tõ ®ång nghÜa vµ tõ tr¸i nghÜa víi mçi tõ sau:

Siªng n¨ng; dòng c¶m; l¹c quan; bao la; chËm ch¹p; ®oµn kÕt

* GV chÊm vµ ch÷a bµi

Bµi 5: Trong bµi : C« TÊm cña mÑ, nhµ th¬ Lª Hång ThiÖn viÕt:

Bao nhiªu c«ng viÖc lÆng thÇm

Bµn tay c« bÐ ®ì ®Çn mÑ cha

BÐ häc giái, bÐ nÕt na

BÐ lµ c« TÊm, bÐ lµ con ngoan

§o¹n th¬ gióp em thÊy ®­îc nh÷ng ®iÒu g× ®Ñp ®Ï ë c« bÐ ®¸ng yªu?

Gîi ý: bÐ ©m thÇm lÆng lÏ lµm nhiÒu viÖc ®ì ®Çn cho cha mÑ, häc hµnh giái giang, c­ xö tèt víi mäi ng­êi.Xøng ®¸ng lµ c« TÊm trong gia ®×nh, lµ con ngoan trß giái…

* GV nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm

Bµi 6: Mét n¨m cã 4 mïa, mïa nµo còng cã nh÷ng vÎ ®Ñp riªng. H·y miªu t¶ mét c¶nh ®Ñp cña n¬i em ë vµo mét mïa trong n¨m

* GV chÊm vµ nhËn xÐt bµi viÕt

3- Cñng cè vµ dÆn dß



HS ®äc néi dung vµ nªu yªu cÇu

HS lµm vµo vë

HS nªu kÕt qu¶

HS ®äc ®Ò

HS tù lµm vµo vë

§æi vë kiÓm tra

HS lµm vµ nªu kÕt qu¶

HS ®äc®Ò

HS lµm vµo vë

1 HS lµm ë b¶ng

HS ®äc néi dung vµ yªu cÇu

HS dùa vµo gîi ý ®Ó lµm

HS ®äc bµi viÕt

HS ®äc ®Ò

HS lµm vµo vë

§æi vë kiÓm tra



Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2013
TOÁN

CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Biết:

- Cộng hai số thập phân.

- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.

- Làm bài tập: 1 ( a, b ); 2 ( a,b ); 3.



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Bảng phụ viết sẵn bài tập.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra.

3. Bài mới :

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a. Giới thiệu bài.

b. Tìm hiểu về phép cộng hai số thập phân

- Y/C HS nắm được cách thực hiện phép cộng hai số thập phân

- Gợi ý và giao việc.

- Ví dụ 1: Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC có số đo như hình vẽ SGK.

H. Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên, ta làm thế nào ?
- Ghi phép cộng 1,84m + 2,45m = ?

- GV nhận xét và chốt lại cách tính.

- Vận dụng cách tính ở ví dụ 1 thực hiện phép tính ở ví dụ 2.

Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ?

- Gọi HS nêu cách tính.

- Nhận xét chốt lại cách tính đúng :

15,9


+ 8,75

24,65

c. Luyện tập

- Y/C HS vận dụng quy tắc hoàn thành các bài tập.



Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS nêu bằng lời kết hợp viết bảng cách thực hiện từng phép tính cộng.

- Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng.


Bài 2:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- GV: đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.


Bài 3:

- Cho HS đọc rồi tóm tắt bài toán, sau đó tự giải và chữa bài.



- 1HS đọc to VD.

- Cả lớp theo dõi

- Thảo luận: nhóm bàn trao đổi tìm ra hướng giải quyết.

- Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét bổ sung.

- Các nhóm tiếp tục thực hiện trao đổi nhau tìm ra cách giải quyết ở ví dụ 2.
- Một số HS nêu cách tính.

Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

Cộng như cộng các số tự nhiên.

Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- 4 HS lên bảng thực hiện.

- Lớp theo dõi đối chiếu kết quả

- Nhận xét bổ sung

- Nhắc lại quy tắc

- 3HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở

- Nhận xét chữa bài.

- HS đổi vở chấm chéo bài của nhau.


- 1HS đọc to đề bài.

- 1 HS lên bảng tóm tắt rồi làm bài. Cả lớp làm bài vào vở

- Nhận xét chữa bài




4. Củng cố:

- Nhắc lại cách đặt tính, cách cộng hai số thập phân,



5. Dặn dò:

- Nhắc HS về nhà làm thêm bài tập ở vở bài tập.

- Nhận xét tiết học

___________________________________________________


KHOA HỌC

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về:

Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.



II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu học tập, Giấy khổ to có vẽ sẵn các khung sơ đồ thể hiện phòng tránh các bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AiDS.



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông ?

- Tai nạn giao thông thường để lại những hậu quả gì ?

3. Bài mới :

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a. Giới thiệu bài: Theo em, con người có cái gì quý nhất ?

*Hoạt động 1: Ôn tập về con người (đặc điểm tuổi dậy thì ở con trai và con gái. ….)

Y/C HS xác định được những đặc điểm của con trai và con gái ở tuổi dậy thì.

- Gợi ý và giao việc:

+ Phát phiếu học tập và HD HS thực hiện

* Nhận xét chữa bài cho HS làm bài trên bảng lớp.

+ Tuổi dậy thì nam có những đặc điểm gì ?


+ Tuổi dậy thì nữ có những đặc điểm gì ?


+ Nêu quá trình hình thành một cơ thể người?

+ Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ?
*Hoạt động 2: Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh

- Y/C HS vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học.

+ Hướng dẫn HS cách sử dụng sơ đồ phòng tránh các bệnh thường gặp đã học.

+ Cho các nhóm bốc thăm một bệnh trình bày bằng sơ đồ.

+ Nhóm nào xong trước là thắng và được trình bày trước.

* Nhận xét chốt lại các kết quả đúng :

+ Gợi ý : Có thể nêu một số câu hỏi :

- Bệnh đó nguy hiểm thế nào ?

- Bệnh đó lây truyền bằng cách nào ?


+ Nhóm cặp đôi nhận phiếu học tập trao đổi hoàn thành phiếu.

+ 1 HS làm bài trên bảng lớp.

+ Nhận xét bài làm của bạn.

+Trao đổi chữa bài đánh giá ... .

(. . . phát triển nhanh về chiều caovà cân nặng ; cơ quan sinh dục phát triển. .. có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và có khả năng hoà nhập vào cộng đồng . . .)

(. . . cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao ; cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có xuất hiện kinh nguyệt . . .. có nhiều biến đổi về tình cảm . . .)

+ Lần lượt trả lời câu hỏi.

+ Lớp nhận xét bổ sung.

+ Chú ý theo dõi

+ Đại diện nhóm bốc thăm

+ Cả nhóm cùng làm việc

+ Lớp theo dõi nhóm bạn trình bày

+ Góp ý bổ sung cho nhóm bạn

+ Trao đổi về những bệnh các nhóm bạn trình bày.




4. Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà tiếp tục ôn tập; tiết sau tiếp tục ôn tập tại lớp.

- Nhận xét tiết học; tuyên dương những nhóm có mhiều thành tích . . .
___________________________________________________

Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013
TOÁN

LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Biết :

- Cộng các số thập phân.

- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.

- Giải bài toán có ND hình học.

- Làm bài tập: 1; 2 ( a,c ); 3.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỘC:

Kẻ sẵn bảng phụ.



III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm ttra bài cũ

Đặt tính và tính:

a) 34,76 + 57,19 b) 0,345 + 9,23

19,4 + 120,41 104 + 27,67

- Cả lớp làm bài vào vở nháp. Nhận xét chữa bài.

3. Bài mới :

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a. Giới thiệubài.

b. Hướng dẫn HS làm các bài tập.

Y/C HS vận dụng kiến thức làm các bài tập.



Bài 1:

+ Treo bảng phụ (kẻ sẵn như SGK).

+ Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.

+ Cho biết kết quả tính của các biểu thức thế nào ?

+ Em có nhận xét gì về các biếu thức trên và kết quả của chúng?

- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và rút ra kết luận.





+ 1HS lên bảng làm bài.

+ Lớp làm bài vào vở bài tập

+ Nêu kết quả tính.

+ Nêu ý kiến so sánh . . .

+ Lớp nhận xét bổ sung.


a

5,7

14,9

0,53

b

6,24

4,36

3,09

a +b

5,7 + 6,24 = 11,94

14,9 + 4,36 = 19,26

0,53 + 3,09 =3,62

b+ a

6,24 +5,7 = 11,94

4,36 +14,9 = 19,26

3,09 + 0,53 =3,62

* Nhận xét : Phép cộng hai số thập phân có tính chất giao hoán : khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a + b = b + a

Bài 2:

- Đề bài yêu cầu những việc gì ?



Bài 3:

- Y/C HS tự làm bài.

* Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng



+ HS đọc yêu cầu đề bài, Trả lời.

3 HS lên bảng làm 3 bài

+ Cả lớp làm bài vào vở

+ Nhận xét chữa bài.

+ Lớp đổi vở kiểm tra kết quả.


+ 1HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.

+ 1HS lên bảng làm bài.

+ Cả lớp làm bài vào vở.

+ Nhận xét chữa bài.






4. Củng cố:

- HS nhắc lại ND bài học.



5. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng

___________________________________________________
Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013

CHÍNH TẢ

ÔN TẬP (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:

- Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.

- Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: HS vở chính tả

GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra TĐ HTL (khoảng ¼ lớp)

- KT vở chính tả và bài sửa tiết trước

3. Bài mới:



Hoạt động dạy

Hoạt động học

  1. Giới thiệu bài.

  2. HD kiểm tra đọc và viết chính tả

* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Thực hiện như tiết 1).

- GV kiểm tra ¼ số HS trong lớp.

- Nhận xét nhắc nhở.

* Tìm hiểu nội dung bài chính tả.

- GV đọc bài (Chú ý phát âm rõ ràng nhấn mạnh những từ khó viết ; giúp HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng).

- Gợi ý nhắc lại nội dung bài viết.

- Nhắc một số từ ghi chú : cầm trịch ; canh cánh, cơ man.

+ Từ nào trong bài thể hiện nỗi lòng của tác giả muốn bảo vệ, giữ gìn rừng ?

+ Cho biết đoạn văn nói gì ?

* Hướng dẫn viết chính tả.

- Y/C HS nắm được cách viết một số từ khó viết và viết được bài chính tả có hiệu quả.

a) Luyện viết từ khó :

- Yêu cầu HS viết từ khó: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ

- Lưu ý HS cách viết hoa các danh từ riêng.

- Sửa những chữ viết sai

b) Viết chính tả: - Nhắc HS tư thế ngồi viết.

- Đọc bài cho HS viết

- Đọc lại toàn bài 1 lượt

- Chấm bài, nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.


- HS thực hiện đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.


- Chú ý theo dõi


- Đọc thầm câu chuyện một lần, trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.

- HS nhận xét, sửa chữ viết sai.

- Chú ý nghe viết

- Soát lại bài viết

- HS tự đọc bài; phát hiện lỗi sai và sửa vào vở của mình

- Đổi vở soát lại cho nhau, thống kê lỗi sai.




4/ Củng cố - Dặn dò: - Nhắc những HS chưa kiểm tra về nhà học bài và chuẩn bị

tiết sau kiểm tra - Nhận xét tiết học; tuyên dương những HS có bài viết đẹp .



LỊCH SỬ

BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:

- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:

+ Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Mùa thu năm 1945 có sự việc gì diễn ra ?

+ Thắng lợi của cách mạng tháng tám có ý nghĩa thế nào với dân tộc ta ?

3. Bài mới:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày lịch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình

- Y/C HS: nắm được quang cảnh và những sự việc diễn ra trong ngày 2 - 9 - 1945

+ Hãy đọc SGK, miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2-9-1945.

+ Nhận xét tuyên dương những bạn tả hay



Kết luận:

+ Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.

+ Toàn thể đồng bào Hà Nội không kể già trẻ, gái trai, mọi người đều xuống đường tiến về phía Ba Đình chờ dự lễ.

+ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc lập, nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 -1945.

a) Tìm hiểu diễn biến buổi lễ

- Gợi ý và giao việc

+ Buổi lễ diễn ra tại đâu ? Vào thời gian nào?
+ Buổi lễ diễn ra gồm có những ai?

+ Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?


+ Buổi lễ kết thúc ra sao?

- Nhận xét kết luận :

H. Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ dừng lại làm gì ?

+ Việc làm ấy thể hiện điều gì ?
b)Nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập.

- Gọi 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập

- Cho biết nội dung chính của hai đoạn trích là gì ?

- Nhận xét chốt lại ý kiến :

Bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định :

* Quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.



* Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững nền độc lập tự do ấy.

c) Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945.

+ Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc ta?

- Nhận xét chốt lại :

Ngoài ra sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945 còn một lần nữa khẳng định tinh thần bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.



- HS hoạt động theo nhóm đôi nghiên cứu, trình bày và sửa chữa cho nhau.

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Lớp theo dõi nhận xét; bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn nhất lớp

- Thảo luận Nhóm 4 cùng nghiên cứu SGK thảo luận để xây dựng diễn biến

+ Đại diện các nhóm trình bày

+ 14 giờ ngày 2tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình

+ CT Hồ Chí Minh và các vị trong Chính phủ lâm thời và toàn thể nhân dân

+ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập . Các thành viên trong chính phủ lâm thời ra mắt tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.

+ Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
- 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn độc lập

- Đọc thầm và trao đổi cặp đôi

- Đại diện nhóm trình bày.

- Lớp theo dõi bổ sung


- Trao đổi cặp đôi và nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945

- Trình bày



Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định :

  • Quyền độc lập của dân tộc ta.

  • Khai sinh chế độ mới.

- Lớp nhận xét, bổ sung.




4. Củng cố :

- HS đọc lại ghi nhớ



5. Dặn dò

- Nhắc HS về đọc lại bài.



- GV nhận xét tiết học.

___________________________________________________


Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2013
DẠY HỌC ĐẠI TRÀ-PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh kiểm tra sà soát các bài tập chưa làm trong vở thực hành toán và tiếng việt của tuần 10 để hoàn thành tốt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Vở thực hành Toán và tiếng Việt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm tra bài cũ

3. Gv đôn đốc hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập toán và tiếng việt còn lại của tuần 10







tải về 128.79 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương