Tcvn iso/ts 19104: 2012



tải về 1.86 Mb.
trang1/22
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2017
Kích1.86 Mb.
#32839
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   22

TCVN ISO/TS 19104:2012



Mục lục

Lời nói đầu.......................................................................................................................

Giới thiệu.........................................................................................................................

1 Phạm vi......... …...............................................................................................................

2. Sự phù hợp……..……......................................................................................................

3. Các viện dẫn qui chuẩn……..……….…… …………………………………………………

4. Các thuật ngữ và định nghĩa……..….…………………………………………………….

5. Các thuật ngữ viết tắt……………….…..…………………………………………………..

6. Tiêu chí lựa chọn các khái niệm.…….…………………………………………………….



7. Cấu trúc hồ sơ thuật ngữ……………...…………………………………………………

7.1. Nội dung hồ sơ………..…………………................................................................................

7.2. Các trường dữ liệu bắt buộc………..…………………………………………………….

7.3. Thuật ngữ tương đương……….………………………………………………....….



Phụ lục A (qui chuẩn) Bảo trì kho thuật ngữ …………………………………….……….

A.1. Giới thiệu….……..…………………………………………………………………...…....

A.2.Kho thuật ngữ……………………………………………………………..……………….

A.3.Qui trình xem xét tình trạng thuật ngữ ………………………………………………….



Phụ lục B (qui chuẩn) Các thuật ngữ và định nghĩa từ

các tiêu chuẩn quốc tế ISO/TC 211 và các Qui định Kỹ thuật … …………………...

Phụ lục C (quy chuẩn ) Các nguyên tắc viết định nghĩa …………….…………..……

C.1 Các nguyên tắc cơ bản……..…..……………………………………………………...

C.2 Các định nghĩa đang phát triển.………………………………………………………..

Tài liệu tham khảo……..………………………………………………………..….…..…....

Chỉ số ABC………………………………………………………………………………..……


Trang

1

2



3

3

3



4

7

7



7

7

9



9

9

9



9

11
18

126

126


127

131


133



Contents Page

Foreword………………………………………………………………………………………….

Introduction…………………………………………………………………………………….

1 Scope…………………………………………………………………………………………

2. Conformance…………………………………………………………………………………

3. Normative references………………………………………………………………….…….

4. Terms and definitions……………………………………………………………………..

5. Abbreviated terms……………………………………………………………………….....

6. Criteria for the selection of concepts………………………….………………….………



7. Structure of the terminological record………………………………………………..

7.1. Record content…………………………………….…………………………………………

7.2. Mandatory data fields………….………………………………………………….………

7.3. Term equivalents………………………………………………………………………….



Annex A (normative) Maintenance of the Terminology Repository…………….…….

A.1. Introduction………………………….……………………………………………….……

A.2. Terminology Repository………………………………………………………….………

A.3.Terminology status review process……………………………………………….…….



Annex B (normative) Terms and Definitrons

from ISO/TC 211 International Standards and Technical Specifications……..

Annex C (normative) Principles for definition writing…………………………………

C.1 Basic principles………………………………………………………………….………

C.2 Developing definitions………………………………………………………………….

Bibliography………………………………………………………………………….………

Alphabetical Index…………………………………………………………………………


Trang

1

2



3

3

3



4

7

7



7

7

9



9

9

9



9

11
18

126

126


127

131


133


Lời nói đầu

TCVN ISO/TS 19104 hoàn toàn tương tích với ISO/TS 19104

TCVN ISO/TS 19104 do Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

Lời nói đầu

ISO (Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa) là liên đoàn các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia (các tổ chức thành viên ISO) trên thế giới. Công việc chuẩn bị các Tiêu chuẩn Quốc tế thường được thực hiện thông qua các Ban kỹ thuật ISO. Mỗi tổ chức thành viên quan tâm đến một chủ đề có kèm theo sự thành lập của một ủy ban kỹ thuật có quyền được đại diện trong ủy ban kỹ thuật đó. Các tổ chức quốc tế, cơ quan chính phủ và tổ chức phi chính phủ, có quan hệ với ISO, cũng tham gia vào công việc. ISO hợp tác chặt chẽ với Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC) về tất cả các vấn đề tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện.


Tiêu chuẩn Quốc tế được soạn thảo phù hợp với các quy tắc đã đưa ra trong các Chỉ dẫn ISO/IEC, Phần 2.

Nhiệm vụ chính của các ủy ban kỹ thuật là soạn thảo các Tiêu chuẩn Quốc tế. Các Dự thảo Tiêu chuẩn Quốc tế được các ủy ban kỹ thuật chấp nhận sẽ được chuyển đến các tổ chức thành viên để biểu quyết. Việc công bố là Tiêu chuẩn Quốc tế đòi hỏi phải được sự chấp thuận của ít nhất 75% các tổ chức thành viên bỏ phiếu.

Trong những trường hợp khác, đặc biệt khi có yêu cầu thị trường cấp thiết về một số loại tài liệu, ủy ban kỹ thuật có thể quyết định công bố các loại tài liệu khác:

- Đặc tả kỹ thuật ISO công khai có sẵn (ISO/TS) đại diện cho một thỏa thuận giữa các chuyên gia kỹ thuật trong nhóm làm việc ISO và được chấp nhận công bố nếu được sự chấp thuận của hơn 50% số thành viên của ủy ban cấp trên bỏ phiếu;


- Qui định kỹ thuật ISO (ISO/TS) đại diện cho một sự thỏa thuận giữa các thành viên của ủy ban kỹ thuật và được chấp nhận công bố nếu được chấp thuận của 2/3 số thành viên của ủy ban bỏ phiếu.

Tiêu chuẩn ISO/PAS hay ISO/TS được xem xét lại sau ba năm để quyết định xem tiêu chuẩn sẽ được được xác nhận cho ba năm tiếp theo hay không, được sửa đổi để trở thành Tiêu chuẩn Quốc tế, hay bị thu hồi. Nếu một tiêu chuẩn ISO/PAS hay ISO/TS được xác nhận, tiêu chuẩn này được xem xét lại lần nữa sau ba năm tiếp theo, tại thời gian đó tiêu chuẩn hoặc phải được chuyển thành Tiêu chuẩn Quốc tế hoặc bị thu hồi.

Cần chú ý đến khả năng một số các thành phần của tài liệu này có thể là đối tượng của quyền sáng chế. ISO không chịu trách nhiệm về việc xác định một hoặc tất cả các quyền sáng chế này.

ISO/TS 19104 do Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 211, thông tin địa lý/Geomatics chuẩn bị.




Foreword

ISO (the International Organization for Standardization) is a worldwide federation of national standards bodies (ISO member bodies). The work of preparing International Standards is normally carried out through ISO technical committees. Each member body interested in a subject for which a technical committee has been established has the right to be represented on that committee. International organizations, governmental and non-governmental, in liaison with ISO, also take part in the work. ISO collaborates closely with the International Electrotechnical Commission (IEC) on all matters of electrotechnical standardization.

International Standards are drafted in accordance with the rules given in the ISO/IEC Directives, Part 2.

The main task of technical committees is to prepare International Standards. Draft International Standards adopted by the technical committees are circulated to the member bodies for voting. Publication as an International Standard requires approval by at least 75 % of the member bodies casting a vote.

In other circumstances, particularly when there is an urgent market requirement for such documents, a technical committee may decide to publish other types of document:

- an ISO Publicly Available Specification (ISO/PAS) represents an agreement between technical experts in an ISO working group and is accepted for publication if it is approved by more than 50 % of the members of the parent committee casting a vote;


- an ISO Technical Specification (ISO/TS) represents an agreement between the members of a technical committee and is accepted for publication if it is approved by 2/3 of the members of the committee casting a vote.

An ISO/PAS or ISO/TS is reviewed after three years in order to decide whether it will be confirmed for a further three years, revised to become an International Standard, or withdrawn. If the ISO/PAS or ISO/TS is confirmed, it is reviewed again after a further three years, at which time it must either be transformed into an International Standard or be withdrawn.

Attention is drawn to the possibility that some of the elements of this document may be the subject of patent rights. ISO shall not be held responsible for identifying any or all such patent rights.
ISO/TS 19104 was prepared by Technical Committee ISO/TC 211, Geographic information/Geomatics





Giới thiệu

Qui chuẩn kỹ thuật này , cùng với kho lưu trữ thuật ngữ hệ thống thông tin địa lý (GIS) ở dạng cơ sở dữ liệu thuật ngữ, dự kiến ​​sẽ là nguồn tham khảo chủ yếu cho ngôn ngữ được chia sẻ giữa những người tham gia và người sử dụng. Nó xác định các tiêu chí để gộp các khái niệm vào bảng từ vựng, chỉ rõ dữ liệu thuật ngữ được ghi lại , và, trong kho có thể xử lý bằng điện tử, giới thiệu một tập ban đầu các khái niệm với các định nghĩa sẽ là chủ đề sẽ được duy trì liên tục.

Qui định kỹ thuật này mô tả cấu trúc các mục và các loại dữ liệu thuật ngữ được ghi lại. Ngoài ra, Qui định kỹ thuật còn bao gồm các nguyên tắc để viết định nghĩa như đã nêu trong ISO 10241 và ISO 704. Cấu trúc của hồ sơ thuật ngữ được đưa ra tại Khoản 7


Introduction

This Technical Specification, along with a repository of geographic information system (GIS) terminology in the form of a terminological database, is expected to be a central reference for the shared language between participants and users alike. It defines the criteria for including concepts in the vocabulary, specifies the terminological data to be recorded, and, within the electronically processable repository, introduces an initial set of concepts with definitions that will be subject to ongoing maintenance.

This Technical Specification describes the structure of entries and the types of terminological data that are to be recorded. In addition, it includes principles for definition writing as outlined in ISO 10241 and ISO 704. The structure of a terminological record is given in Clause 7



tải về 1.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   22




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương