Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang1/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25





THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC - ĐẠI HỘI THƯỜNG KỲ LẦN THỨ XIII

SYNOD OF BISHOPS - XIII ORDINARY GENERAL ASSEMBLY

SYNODE DES ÉVÊQUES- XIIIème ASSEMBLÉE GÉNÉRALE ORDINAIRE

- - -    - - -

TÂN PHÚC ÂM HOÁ

ĐỂ THÔNG TRUYỀN ĐỨC TIN KITÔ GIÁO

THE NEW EVANGELIZATION
FOR THE TRANSMISSION
OF THE CHRISTIAN FAITH


LA NOUVELLE ÉVANGÉLISATION
POUR LA TRANSMISSION
DE LA FOI CHRÉTIENNE

TÀI LIỆU LÀM VIỆC

(Instrumentum Laboris)

Các đường dẫn cho bản chính thức
The link for original document:


Tiếng Anh – English:

http://www.vatican.va/roman_curia/synod/documents/rc_synod_doc_20120619_instrumentum-xiii_en.html

Tiếng Pháp - French:

http://www.vatican.va/roman_curia/synod/documents/rc_synod_doc_20120619_instrumentum-xiii_fr.html

Tiếng Ý – Italia:

http://www.vatican.va/roman_curia/synod/documents/rc_synod_doc_20120619_instrumentum-xiii_it.html

BẢN DỊCH VIỆT NGỮ

LM. Dominico NGÔ QUANG TUYÊN

THÀNH VATICANÔ - VATICAN CITY - CITÉ DU VATICAN

2012

MỤC LỤC

LỜI TỰA

NHẬP ĐỀ

Điểm tham chiếu

Những mong đợi ở Thượng Hội Đồng

Đề tài Đại Hội Thượng Hội Đồng

Từ Công Đồng Vaticanô II đến cuộc tân phúc âm hoá

Dạng thức của Tài liệu làm việc (Instrumentum laboris)


CHƯƠNG I: ĐỨC GIÊSU KITÔ, TIN MỪNG CỦA THIÊN CHÚA CHO NHÂN LOẠI

Đức Giêsu Kitô, Người rao giảng Tin Mừng

Hội Thánh được rao giảng và rao giảng Tin Mừng

Tin Mừng, một Hồng Ân cho mọi người

Bổn phận rao giảng Tin Mừng

Rao giảng Tin Mừng và canh tân Hội Thánh


CHƯƠNG II: THỜI ĐIỂM CHO MỘT CUỘC TÂN PHÚC ÂM HOÁ

Vấn đề ‘ tân phúc âm hoá’

Các lãnh vực của tân phúc âm hoá

Biên giới mới của lãnh vực truyền thông

Những thay đổi trong lãnh vực tôn giáo

Người Kitô hữu trong những lãnh vực này

Sứ mạng ad gentes, chăm sóc mục vụ và tân phúc âm hoá

Biến đổi giáo xứ và tân phúc âm hoá

Định nghĩa và ý nghĩa của tân phúc âm hoá
CHƯƠNG III: THÔNG TRUYỀN ĐỨC TIN

Địa vị tối thượng của Đức Tin

Hội Thánh thông truyền Đức Tin mình sống

Khoa sư phạm Đức Tin

Những người liên quan đến việc thông truyền Đức Tin

Gia Đình, nơi rao giảng Tin Mừng kiểu mẫu

Được kêu gọi rao giảng Tin Mừng

Giải trình Đức Tin của mình

Các Hoa Quả của Đức Tin
CHƯƠNG IV: TÁI SINH ĐỘNG HOẠT ĐỘNG MỤC VỤ

Khai tâm Kitô giáo, một tiến trình phúc âm hoá

Những đòi hỏi của việc rao giảng ban đầu

Thông truyền Đức Tin, giáo dục con người

Đức Tin và tri thức

Cơ sở cho một chương trình mục vụ tân phúc âm hoá

Địa vị trung tâm của các Ơn Gọi
KẾT LUẬN

Đức Giêsu Kitô, Tin Mừng phát sinh niềm hi vọng

Niềm vui rao giảng Tin Mừng

INDEX
PREFACE

INTRODUCTION

The Point of Reference


Expectations from the Synod
The Topic of the Synodal Assembly
From the Second Vatican Council to the New Evangelization
The Format of the Instrumentum laboris

CHAPTER I: JESUS CHRIST, THE GOOD NEWS OF GOD TO HUMANITY

Jesus Christ, the Evangelizer


The Church, Evangelized and Evangelizing
The Gospel, A Gift for Every Person
The Duty to Evangelize
Evangelization and Church Renewal

CHAPTER II: TIME FOR A NEW EVANGELIZATION

The Question of a “New Evangelization”


The Sectors of the New Evangelization
The New Frontier of the Communications Sector
Changes in the Religious Sector
Christians Within These Sectors
Mission ad gentes, Pastoral Care and a New Evangelization
Parish Transformation and the New Evangelization
A Definition and Its Meaning

CHAPTER III: TRANSMITTING THE FAITH

The Primacy of Faith


The Church Transmits the Faith Which She Herself Lives
The Pedagogy of the Faith
The Persons Involved in the Transmission of the Faith
The Family, The Model-Place for Evangelization
Called to Evangelize
Giving an Account for One’s Faith
The Fruits of the Faith

CHAPTER IV: REVIVIFYING PASTORAL ACTIVITY

Christian Initiation, An Evangelizing Process


The Demands of Initial Proclamation
Transmitting the Faith, Educating the Person
Faith and Knowledge
The Basis for an Evangelizing Pastoral Programme
The Centrality of Vocations

CONCLUSION

Jesus Christ, The Gospel Engendering Hope


The Joy of Evangelizing

TABLE DES MATIÈRES

AVANT-PROPOS

INTRODUCTION

Points de référence


Ce que l’on attend du Synode
Le thème de l’Assemblée synodale
Du Concile Vatican II à la nouvelle évangélisation
Structure de l’Instrumentum laboris

CHAPITRE I : JESUS-CHRIST, ÉVANGILE DE DIEU POUR L’HOMME

Jésus-Christ, l’évangélisateur


L’Église, évangélisée et évangélisatrice
L’Évangile, un don fait à chaque homme
Le devoir d’évangéliser
Évangélisation et renouvellement de l’Église

CHAPITRE II : LE TEMPS D’UNE NOUVELLE EVANGELISATION

L’exigence d’une nouvelle évangélisation


Les scènes d’une nouvelle évangélisation
Les nouvelles frontières de la communication
Les mutations de la scène religieuse
En tant que chrétiens dans ces situations
Missio ad gentes
, charge pastorale, nouvelle évangélisation
Transformations de la paroisse et nouvelle évangélisation
Une définition et sa signification

CHAPITRE III : TRANSMETTRE LA FOI

La primauté de la foi


L’Église transmet la foi qu’elle vit elle-même
La pédagogie de la foi
Les sujets de la transmission de la foi
La famille, lieu exemplaire d’évangélisation
Appelés pour évangéliser
Rendre raison de sa propre foi
Les fruits de la foi

CHAPITRE IV : RAVIVER L’ACTION PASTORALE

L’initiation chrétienne, processus évangélisateur


L’exigence de la première annonce
Transmettre la foi, éduquer l’homme
Foi et connaissance
Fondement de toute pastorale évangélisatrice
Centralité des vocations

CONCLUSION

Jésus-Christ, Évangile qui apporte l’espérance


La joie d’évangéliser

LỜI TỰA

Xin tăng thêm đức tin cho chúng con!” (Lc 17,5) là lời cầu xin của các Tông Đồ với Chúa Giêsu, khi họ nhận ra rằng đức tin, một hồng ân của Thiên Chúa, là con đường duy nhất để có mối quan hệ thân tình với Người, và hoàn thành ơn gọi tông đồ của mình. Lời cầu xin của các Tông Đồ phát xuất từ việc họ ý thức rằng các hạn chế của họ khiến họ không thể tha thứ cho những người khác. Đức tin cũng cần thiết để thực hiện các dấu chỉ về sự hiện diện của Nước Thiên Chúa ở trần gian. Chúa Giêsu đã dùng hình ảnh cây vả bị héo khô để khích lệ các môn đệ. “Anh em hãy tin vào Thiên Chúa. Thầy bảo thật anh em: nếu có ai nói với núi này: ‘ Dời chỗ đi, nhào xuống biển!’, mà trong lòng chẳng nghi nan, nhưng tin rằng điều mình nói sẽ xảy ra, thì điều ấy sẽ được ban cho. Vì thế, Thầy nói với anh em: tất cả những gì anh em cầu nguyện và xin, anh em cứ tin là mình đã được rồi, thì sẽ được như ý” (Mc 11,22-24). Tác giả Tin Mừng Mátthêu cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của đức tin trong việc thể hiện những việc kỳ diệu. “Thầy bảo thật anh em, nếu anh em tin và không chút nghi nan, thì chẳng những anh em làm được điều Thầy vừa làm cho cây vả, mà hơn nữa, anh em có bảo núi này: “Dời chỗ đi, nhào xuống biển!", thì sự việc sẽ xảy ra như thế. (22) Tất cả những gì anh em lấy lòng tin mà xin khi cầu nguyện, thì anh em sẽ được” (Mt 21,21).

PREFACE

"Increase our faith!” (Lk 17:5) is the Apostles’ prayer to the Lord Jesus, when they realize that faith, which is a gift from God, is the only way of having a personal relationship with him and fulfilling their vocation as disciples. Their plea arose from an awareness that their limitations kept them from forgiving others. Faith is also needed in performing signs which illustrate the presence of the Kingdom of God in the world. Jesus used the fig tree, withered to its roots, to encourage his disciples. “Have faith in God. Truly, I say to you, whoever says to this mountain, ‘Be taken up and cast into the sea’ and does not doubt in his heart, but believes that what he says will come to pass, it will be done for him. Therefore I tell you, whatever you ask in prayer, believe that you have received it, and it will be yours” (Mk 11,22-24). St. Mark the Evangelist also emphasizes the importance of faith in accomplishing great works. “Truly, I say to you, if you have faith and never doubt, you will not only do what has been done to the fig tree, but even if you say to this mountain, ‘ Be taken up and cast into the sea’, it will be done” (Mt 21,21).

AVANT-PROPOS

«Augmente en nous la foi ! » (Lc 17, 5). Telle est la prière des Apôtres au Seigneur Jésus en comprenant que seule la foi, don de Dieu, pouvait faire s’instaurer un rapport stable avec Lui, pour être à la hauteur de la vocation de disciples. La raison de cette requête résidait dans l’expérience qu’ils avaient de leurs limites. Ils percevaient qu’ils n’étaient pas suffisamment forts pour pardonner à leurs frères. La foi est indispensable aussi pour accomplir les signes de la présence du Royaume de Dieu dans le monde. L’image du figuier séché jusqu’aux racines sert à Jésus pour encourager ses disciples : «Ayez foi en Dieu ! En vérité je vous le dis : si quelqu’un dit à cette montagne : ‘ Soulève-toi et jette-toi dans la mer’, et s’il n’hésite pas dans son cœur, mais croit que ce qu’il a dit va arriver, cela lui sera accordé. C’est pourquoi je vous dis : tout ce que vous demandez en priant, croyez que vous l’avez déjà reçu, et cela vous sera accordé” (Mc 11, 22-24). L’évangéliste Matthieu aussi souligne l’importance de la foi pour accomplir de grandes œuvres. «En vérité je vous le dis, si vous avez une foi qui n’hésite point, non seulement vous ferez ce que je viens de faire au figuier, mais même si vous dites à cette montagne : ‘ Soulève-toi et jette-toi dans la mer’, cela se fera» (Mt 21, 21).



Nhiều lần Chúa Giêsu quở trách ‘ Nhóm Mười Hai’ vì họ thiếu lòng tin. Khi họ hỏi tại sao họ không thể trừ quỉ, Chúa đáp: “Vì anh em kém lòng tin” (Δια την όλιγοπιστίαν ύμών) (Mt 17 ,20). Trên Hồ Tibêriát, trước khi làm cho sóng yên biển lặng, Đức Giêsu quở trách các môn đệ: “Sao nhát thế, hỡi những người kém lòng tin!” (όλιγόπιστοι) (Mt 8 ,26). Họ cần phải tin cậy vào Thiên Chúa và sự Quan Phòng của Người, chứ không được lo lắng về những của cải vật chất. “Vậy nếu hoa cỏ ngoài đồng, nay còn, mai đã quẳng vào lò, mà Thiên Chúa còn mặc đẹp cho như thế, thì huống hồ là anh em, ôi những kẻ kém tin!” (Mt 6,30; xem Lc 12,28). Một tình huống tương tự cũng đã xảy ra trước phép lạ hoá bánh ra nhiều. Khi các môn đệ nhận ra họ đã quên không mang theo bánh khi qua bên kia hồ, Chúa Giêsu nói: “Sao anh em lại nghĩ đến chuyện không có bánh, người đâu mà kém tin vậy? (9) Anh em chưa hiểu ư? Anh em không nhớ chuyện năm chiếc bánh nuôi năm ngàn người sao? Và anh em còn thu lại được bao nhiêu giỏ?” (Mt 16,8-9).

On various occasions, the Lord Jesus admonishes “the Twelve” for their lack of faith. To the question of why they were unable to cast out a demon, the Master responds: “Because of your little faith” (Δια την όλιγοπιστίαν ύμών) (Mt 17,20). On the Sea of Tiberias, before calming the storm, Jesus reproves his disciples: “Why are you afraid, O men of little faith?” (όλιγόπιστοι) (Mt 8,26). They were to entrust themselves to God and to Providence, and not worry about material things. “But if God so clothes the grass of the field, which today is alive and tomorrow is thrown into the oven, will he not much more clothe you, O men of little faith?” (Mt 6,30; cf. Lk 12,28). A similar situation takes place before the multiplication of the loaves. Faced with the realization that the disciples had forgotten to take bread in crossing to the other side of the lake, the Lord Jesus says: “O men of little faith, why do you discuss among yourselves the fact that you have no bread? Do you not yet perceive? Do you not remember the five loaves of the five thousand, and how many baskets you gathered?” (Mt 16,8-9).

Il arrive que le Seigneur Jésus reproche aux « Douze » leur manque de foi. Lorsque ceux-ci lui demandent pourquoi ils n’avaient pas réussi à chasser le démon, le Maître répond : « Parce que vous avez peu de foi »(Δια την όλιγοπιστίαν ύμών) (Mt 17, 20) Au lac de Tibériade, avant de calmer la tempête, Jésus reprend ses disciples : « Pourquoi avez-vous peur, gens de peu de foi ? » (όλιγόπιστοι) (Mt 8, 26). Ils doivent avoir confiance en Dieu et dans la Providence, et ne pas se soucier des biens matériels. « Que si Dieu habille de la sorte l’herbe des champs, qui est aujourd’hui et demain sera jetée au four, ne fera-t-il pas bien plus pour vous, gens de peu de foi ? » (Mt 6, 30 ; cf. Lc 12, 28). Une telle attitude se répète avant la multiplication des pains. Les disciples ayant constaté qu’ils avaient oublié de prendre le pain avant de passer sur l’autre rive, le Seigneur Jésus dit : « Gens de peu de foi, pourquoi faire en vous-mêmes cette réflexion, que vous n’avez pas de pains ? Vous ne comprenez pas encore ? Vous ne vous rappelez pas les cinq pains pour les cinq mille hommes, et le nombre de corbeilles que vous en avez retirées ?” (Mt 16, 8-9).

Tin Mừng Mátthêu đặc biệt chú ý tới câu truyện Đức Giêsu đi trên mặt nước và lên thuyền với các Tông Đồ. Sau khi làm cho các Tông Đồ hết sợ, Ngài chấp nhận thách thức của Thánh Phêrô: “Thưa Ngài, nếu quả là Ngài, thì xin truyền cho con đi trên mặt nước mà đến với Ngài” (Mt 14,28). Thoạt đầu, Thánh Phêrô đi trên mặt nước tiến về phía Đức Giêsu mà không gặp khó khăn gì. “Nhưng thấy gió thổi thì ông đâm sợ, và bắt đầu chìm, ông la lên: ‘Thưa Ngài, xin cứu con với!’ Ðức Giêsu liền đưa tay nắm lấy ông và nói: ‘Người đâu mà kém tin vậy! Sao lại hoài nghi ?  (Mt 14,30-31). Sau đó, Chúa Giêsu và Thánh Phêrô cùng lên thuyền và gió yên. Chứng kiến cảnh tượng kỳ lạ này, các Tông Đồ bái lạy Chúa và tuyên xưng đức tin: “Quả thật Ngài là Con Thiên Chúa!” (Mt 14,33).

Matthew’s Gospel gives special attention to the account of Jesus’ walking on the water and reaching the Apostles in the boat. After calming the Apostles’ fear, he accepts the challenge of St. Peter: “Lord, if it is you, bid me come to you on the water” (Mt 14,28). At first, St. Peter walks towards Jesus on the water without any difficulty. “But when he saw the wind, he was afraid, and beginning to sink he cried out, ‘ Lord, save me!’ Jesus immediately reached out his hand and caught him, saying to him, ‘O man of little faith, why did you doubt?’ “(Mt 14,30-31). Afterwards, Jesus and St. Peter together get into the boat and the wind ceases. The disciples, witnesses to this great happening, prostrate themselves before the Lord and make a full profession of faith: “Truly you are the Son of God!” (Mt 14,33).

Dans l’Évangile de Matthieu, une attention particulière est portée sur la description de Jésus marchant sur les eaux et rejoignant les apôtres dans la barque. Après avoir dissipé leur peur, il accueille la demande que lui fait Pierre, sous une condition : « Seigneur, si c’est bien toi, ordonne-moi de venir à toi sur les eaux » (Mt 14, 28). Dans un premier moment, Pierre avançait aisément sur les eaux, se dirigeant vers Jésus. « Mais voyant le vent, il prit peur et, commençant à couler, il s’écria : ‘ Seigneur, sauve-moi !’ ». Aussitôt Jésus tendit la main et le saisit, en lui disant : « ‘ Homme de peu de foi, pourquoi as-tu douté ?’ » (Mt 14, 30-31). Jésus et Pierre montent dans la barque et le vent tombe.g Les disciples, témoins de cette grande manifestation, se prosternent devant le Seigneur en faisant leur profession de foi : « Vraiment tu es Fils de Dieu ! » (Mt 14, 33).

Vào thời chúng ta hôm nay, có thể thấy kinh nghiệm của Thánh Phêrô được phản ánh nơi nhiều người Kitô hữu cũng như cả những cộng đoàn Kitô giáo, đặc biệt tại các nước Kitô giáo lâu đời. Thực vậy, vì thiếu đức tin, nhiều Giáo Hội địa phương đang chứng kiến tình trạng suy thoái nơi các Kitô hữu trong việc thực hành bí tích và sống đạo, tới mức độ mà một số thành viên thậm chí có thể được gọi là ‘ những người không tin’ (άπιστοι ; xem Mt 17,17 ; 13,58). Đồng thời, nhiều Giáo Hội địa phương, sau thời kỳ phấn khởi ban đầu, nay đang cho thấy những dấu hiệu mệt mỏi và sợ hãi trước những tình hình rất phức tạp của thế giới hôm nay. Giống như Thánh Phêrô, họ đang ngày càng sợ hãi trước những sức mạnh đối nghịch và những cám dỗ đủ loại cũng như những thách thức vượt quá các khả năng con người của họ. Nhưng cũng như sự cứu rỗi của Thánh Phêrô chỉ đến từ một mình Đức Kitô, thì cũng thế, khi được tham dự một cách thân thiết vào một cộng đoàn Hội Thánh, các tín hữu có thể trải nghiệm ơn cứu độ của Đức Kitô. Chỉ một mình Chúa Giêsu có thể giơ tay ra để chỉ cho họ thấy con đường chắc chắn trong hành trình đức tin.

In our times, St. Peter’s experience can be reflected in many of the faithful as well as entire Christian communities, especially in traditionally Christian countries. In fact, because of a lack of faith, various particular Churches are witnessing a decline in sacramental and Christian practice among the faithful to the point that some members can even be called “non-believers” (άπιστοι; cf. Mt 17,17; 13,58). At the same time, many particular Churches, after initially displaying a great enthusiasm, are now showing signs of weariness and apprehension in the face of very complex situations in today’s world. Like St. Peter, they grow fearful of opposing forces and temptations of various kinds as well as challenges that surpass their human capabilities. But, just as salvation came to St. Peter from Christ alone, so too the faithful, when they become personally involved as members of an ecclesial community, can experience Christ’s saving grace. Only the Lord Jesus can extend his hand and indicate the sure path in the journey of faith.

Dans la personne de Pierre, on peut facilement reconnaître l’attitude de nombreux fidèles, mais aussi d’entières communautés chrétiennes, en particulier dans les pays d’ancienne évangélisation. En effet, beaucoup d’Églises particulières connaissent un éloignement des fidèles - dû à l’insuffisance de leur foi – de la vie sacramentelle et de la pratique chrétienne, dont certains pourraient même être insérés dans la catégorie des non-croyants (άπιστοι ; cf. Mt 17, 17 ; 13, 58). En même temps, nombreuses sont les Églises qui, après un premier enthousiasme, expérimentent la lassitude, la peur face à des situations très difficiles dans le monde d’aujourd’hui. Tout comme Pierre, elles craignent le climat hostile, les tentations de différents types, les défis qui dépassent leurs forces humaines. Pour Pierre tout comme pour les fidèles, pris en tant que personnes individuellement ou en tant que membres de la communauté ecclésiale, le salut ne peut venir que du Seigneur Jésus. Lui seul peut tendre la main et guider vers le lieu sûr, sur le chemin de la foi.

Các suy tư vắn tắt này về đức tin trong các sách Tin Mừng có thể giúp làm sáng tỏ đề tài của Đại Hội Thường Kỳ lần thứ XIII của THĐ Giám Mục : «Tân Phúc Âm Hoá để thông truyền Đức Tin Kitô Giáo». Tầm quan trọng của Đức Tin còn được Đức Thánh Cha Bênêđitô XVI nhấn mạnh khi Ngài quyết định cử hành một Năm Đức Tin bắt đầu từ ngày 11 tháng 10, 2012, để kỷ niệm lần thứ 50 ngày khai mạc Công Đồng Vaticanô II và kỷ niệm lần thứ 20 ngày công bố Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo. Cả hai dịp mừng kỷ niệm này sẽ diễn ra trong thời gian cử hành THĐ. Một lần nữa, những lời Chúa nói với Thánh Phêrô, tảng đá trên đó Người xây Hội Thánh, có một ý nghĩa đặc biệt (xem Mt 16,19): “Nhưng Thầy đã cầu nguyện cho anh để anh khỏi mất lòng tin. Phần anh, một khi đã trở lại, hãy làm cho các anh em của anh nên vững mạnh” (Lc 22,32). “Cánh cửa Đức Tin” (Cv 14,27) một lần nữa sẽ lại mở ra cho tất cả chúng ta.

These brief reflections on faith in the Gospels can help illustrate the topic of the XIII Ordinary General Assembly of the Synod of Bishops: “The New Evangelization for the Transmission of the Christian Faith". The importance given to the faith is further emphasized by the decision of the Holy Father, Pope Benedict XVI to celebrate a Year of Faith, beginning on 11 October 2012, to commemorate the fiftieth anniversary of the opening of the Second Vatican Council and the twentieth anniversary of the publication of The Catechism of the Catholic Church. Both observances will take place during the celebration of the synod. Once again, the Lord’s words to St. Peter the Apostle, the rock on which he built his Church, have particular meaning (cf. Mt 16,19): “But I have prayed for you that your faith may not fail; and when you have turned again, strengthen your brethren” (Lk 22,32). “The door of faith” (Acts 14,27) will again be open to all of us.

Les brèves réflexions sur la foi dans les Évangiles nous aident à illustrer le thème de la XIIIème Assemblée générale ordinaire du Synode des Évêques : « La nouvelle évangélisation pour la transmission de la foi chrétienne ». L’importance de la foi dans ce contexte apparaît renforcée par la décision du Saint-Père Benoît XVI de proclamer l’Année de la Foi à partir du 11 octobre 2012, dans le souvenir du 50ème anniversaire de l’ouverture du Concile Œcuménique Vatican II et du 20ème de la publication du Catéchisme de l’Église Catholique. Les deux événements seront inaugurés lors de la célébration des Assises synodales. Une nouvelle fois, on verra vérifiés les mots que le Seigneur Jésus adresse à l’Apôtre Pierre, la pierre sur laquelle le Seigneur a construit son Église (cf. Mt 16, 19) : « j’ai prié pour toi afin que ta foi ne défaille pas. Toi donc, quand tu seras revenu, affermis tes frères » (Lc 22, 32). À nouveau, « la porte de la foi » s’ouvrira devant nous tous (Ac 14, 27).

Như vẫn thế, mục tiêu của việc rao giảng Tin Mừng là thông truyền đức tin Kitô giáo. Nhiệm vụ này trước tiên liên quan đến các cộng đoàn môn đệ Đức Giêsu được tổ chức thành các Giáo Hội địa phương, các giáo phận của Giáo Hội Phương Tây cũng như Phương Đông (diocesan and eparchial), nơi mà những người phụng thờ Thiên Chúa thường xuyên tụ tập lại để cử hành phụng vụ, nghe Lời Thiên Chúa, cử hành các bí tích - đặc biệt là Thánh Thể - và chứng kiến việc truyền lại kho tàng đức tin cho các thành viên của các gia đình, các cộng đoàn và các giáo xứ. Các Giáo Hội ấy chu toàn nhiệm vụ này bằng việc rao giảng và làm chứng về đời sống Kitô giáo qua việc phục vụ dự tòng, huấn giáo và công việc bác ái. Phúc Âm Hoá nói chung là công việc hằng ngày của Hội Thánh. Với sự trợ giúp của Chúa Thánh Thần, công việc gọi là phúc âm hoá bình thường này có thể được đổ đầy sinh lực mới. Cần có có phương pháp mới và các cách diễn tả mới để chuyển tải cho con người hôm nay chân lý vĩnh cửu của Chúa Giêsu Kitô, chân lý luôn luôn mới mẻ và là nguồn mạch mọi sự mới mẻ. Chỉ có một đức tin chân chính và kiên cường, được làm chứng một cách thấm thíc trong cuộc đời của các vị tử đạo, mới có thể tạo sức bật cho nhiều đề án mục vụ ngắn hạn hay dài hạn, thổi luồng sinh khí mới vào các cơ cấu hiện hành và thúc đẩy một sự sáng tạo mục vụ hầu đáp ứng các nhu cầu của con người ngày nay và các mong đợi của xã hội hiện thời.

The goal of evangelization today is, as always, the transmission of the Christian faith. This task primarily concerns communities of Jesus’ disciples which are organized into particular Churches, diocesan and eparchial, whose worshippers gather regularly for liturgical celebrations, hear the Word of God, celebrate the sacraments - especially the Eucharist - and look to pass on the treasure of faith to the members of their families, communities and parishes. They accomplish this task by proclaiming and bearing witness to the Christian life through the catechumenate, catechesis and works of charity. Evangelization in general is the everyday work of the Church. With the assistance of the Holy Spirit, this so-called ordinary evangelizing activity can be endowed with renewed vigour. New methods and new forms of expression are needed to convey to the people of today the perennial truth of Jesus Christ, forever new and the source of all newness. Only a sound and robust faith, witnessed in a poignant manner in the lives of the martyrs, can give impetus to many short-term or long-range pastoral projects, breathe new life into existing structures and spur a pastoral creativity to meet the needs of people today and the expectations of present-day society.

Comme toujours, aujourd’hui encore l’évangélisation a pour but de transmettre la foi chrétienne. Elle ressort en premier lieu de la communauté des disciples de Jésus-Christ, organisés en Églises particulières, diocèses et éparchies, dont les fidèles se rassemblent régulièrement pour les célébrations liturgiques, écoutent la Parole de Dieu et célèbrent les sacrements, en particulier l’Eucharistie, en ayant à cœur de transmettre le trésor de la foi aux membres de leurs familles, de leurs communautés et de leurs paroisses. Ils le font en proposant la vie chrétienne et en témoignant, à travers aussi le catéchuménat, la catéchèse et les œuvres de charité. Il s’agit d’évangélisation au sens général, en tant qu’activité régulière de l’Église. Avec l’aide de l’Esprit Saint, cette évangélisation - ordinaire, pour ainsi dire - doit être animée d’une nouvelle ardeur. Il faut rechercher de nouvelles méthodes et de nouvelles formes d’expression permettant de transmettre à l’homme d’aujourd’hui l’éternelle vérité de Jésus-Christ, toujours nouveau, source de toutes les nouveautés. Seule une foi solide et robuste, caractéristique des martyrs, peut motiver un grand nombre de projets pastoraux -d’un rayonnement plus ou moins grand -, revitaliser les structures déjà existantes, et susciter la créativité pastorale à la hauteur des besoins de l’homme contemporain et des attentes des sociétés actuelles.

Năng động lực mới này trong cộng đoàn Kitô giáo sẽ dẫn tới hoạt động truyền giáo mới (sứ mạng ad gentes) đang cấp bách hơn bao giờ, trước sự kiện rất nhiều người vẫn chưa biết Chúa Giêsu Kitô, không chỉ ở những xứ sở xa xôi nhưng cũng ở cả những nước đã được phúc âm hoá.

This renewed dynamism in the Christian community will lead to renewed missionary activity (missio ad gentes), now more urgent than ever, given the large number of people who do not know Jesus Christ, in not only far-off countries but also those already evangelized.

Le dynamisme renouvelé des communautés chrétiennes donnera un nouvel élan aussi à l’activité missionnaire (missio ad gentes), aujourd’hui plus urgente que jamais, si l’on considère le nombre important de personnes qui ne connaissent pas Jésus-Christ non seulement dans les terres lointaines, mais aussi dans les pays d’ancienne évangélisation.

Khi để mình được Chúa Thánh Thần làm cho sinh động, các Kitô hữu sẽ trở nên đồng cảm hơn với các anh chị em mình, những người tuy đã được rửa tội song đã rời xa Hội Thánh và việc sống đạo. Việc tân phúc âm hoá trước tiên nhắm tới những hạng người này, để họ có thể tái khám phá vẻ đẹp của đức tin Kitô của họ và niềm vui của một mối quan hệ thân thiết với Chúa Giêsu Kitô trong Hội Thánh và cộng đoàn tín hữu.

By allowing themselves to be animated by the Holy Spirit, Christians will then be more attuned to their brothers and sisters who, despite being baptized, have drifted from the Church and Christian practice. The new evangelization is primarily directed to these people so that they can rediscover the beauty of their Christian faith and the joy of a personal relationship with the Lord Jesus in the Church and the community of the faithful.

En se laissant vivifier par l’Esprit Saint, les chrétiens seront aussi sensibles à de nombreux frères et sœurs qui, bien qu’étant baptisés, se sont éloignés de l’Église et de la pratique chrétienne. C’est plus particulièrement à eux qu’ils veulent s’adresser avec la nouvelle évangélisation pour leur faire découvrir une nouvelle fois la beauté de la foi chrétienne et la joie de la rencontre personnelle avec le Seigneur Jésus, au sein de l’Église, communauté des fidèles.

Tài liệu làm việc này trình bày các chủ đề nói trên và sẽ được dùng làm nghị trình cho đại hội sắp tới của THĐ. Tài liệu này là một bản đúc kết các câu trả lời cho các câu hỏi trong bản Đề Cương (Lineamenta). Đó là các câu trả lời đã được gửi tới bởi các Thượng Hội Đồng Giám Mục có thẩm quyền tự trị (sui iuris) của các Giáo Hội Công Giáo Phương Đông, các Hội Đồng Giám Mục, các cơ quan của Giáo Triều Rôma và Hiệp Hội các Bề Trên Tổng Quyền cũng như các tổ chức và các cộng đoàn tín hữu khác, là những người muốn tham gia vào việc suy tư của Hội Thánh về đề tài của THĐ. Được sự trợ giúp của Hội Đồng Thường Trực và những đóng góp quí giá của các chuyên gia, Văn Pḥng Tổng Thư Ký của THĐ đã chuẩn bị tài liệu này để mô tả nhiều khía cạnh đầy hứa hẹn của công cuộc phúc âm hoá được phản ánh trong Hội Thánh tại cả 5 châu lục. Đồng thời, tài liệu này cũng đề nghị xem xét một số đề tài khác nhau để Hội Thánh có thể tiếp tục thể hiện thoả đáng công việc rao giảng Tin Mừng của mình, trong khi cũng lưu tâm tới nhiều thách thức và khó khăn của thời điểm hiện tại. Được khích lệ bởi lời Chúa nói,“Anh em đừng xao xuyến! Hãy tin vào Thiên Chúa và tin vào Thầy” (Ga 14,1) và được hướng dẫn rõ ràng bởi ĐTC Bênêđitô XVI, các nghị phụ THĐ đang chuẩn bị bản thân mình để suy tư về các vấn đề này trong một bầu khí cầu nguyện, lắng nghe và hiệp thông về tâm tình và hành động. Họ sẽ không đảm đương công việc này một mình; họ sẽ được đồng hành bởi những người đang tiếp tục cầu nguyện cho THĐ. Hướng về sự hiệp thông với Hội Thánh Khải Hoàn, các thành viên Đại Hội Thường Kỳ lần thứ XIII tin cậy vào lời chuyển cầu của các thánh, đặc biệt của Đức Trinh Nữ Maria, Đấng đầy ơn phúc, vì “Người đã tin rằng lời Chúa phán cùng Người sẽ được thực hiện” (Lc 1,45).

This Instrumentum laboris treats the afore-mentioned subjects and will serve as the agenda for the upcoming synodal assembly. The document is a summary of the responses to the questions in the Lineamenta, which were submitted by the synods of bishops from the Eastern Catholic Churches sui iuris, the episcopal conferences, the departments of the Roman Curia and the Union of Superiors General as well as other institutions and communities of the faithful, who wished to participate in the Church’s reflection on the synod topic. Assisted by the Ordinary Council and the valuable contribution of experts, the General Secretariat of the Synod of Bishops prepared this document which describes many promising aspects of evangelization reflected in the Church on all five continents. At the same time, it proposes various topics for consideration so that the Church may continue to perform adequately her work of evangelization, while taking into account the many challenges and difficulties of the present moment. Encouraged by the Lord’s words, “Let not your hearts be troubled; believe in God, believe also in me.” (Jn 14,1) and clearly guided by the Holy Father, Pope Benedict XVI, the synod fathers are preparing themselves to reflect on these matters in an atmosphere of prayer, listening and affective and effective communion. They will not undertake this work alone; they will be accompanied by those continuing to pray for the synod. Looking to the communion of the Church Triumphant, the members of the XIII Ordinary General Assembly trust in the intercession of the saints, in particular the Virgin Mary, who is blessed because “she believed that there would be a fulfilment of what was spoken to her from the Lord” (Lk 1,45).

L’Instrumentum laboris qui est publié ici se déroule sur ces thématiques. Ordre du jour des prochaines Assises synodales, il est le résultat de la synthèse des réponses aux Lineamenta qui ont été envoyées par les Synodes des Évêques des Églises orientales catholiques sui iuris, par les Conférences épiscopales, les Dicastères de la Curie romaine et l’Union des Supérieurs généraux, ainsi que par d’autres institutions, des communautés et des fidèles, qui ont voulu participer à la réflexion ecclésiale sur l’argument synodal. Avec l’aide du Conseil ordinaire, et à partir aussi de l’apport d’éminents experts, le Secrétariat général du Synode des Évêques a rédigé le présent Document qui rassemble de nombreux aspects prometteurs de l’activité évangélisatrice de l’Église sur les cinq continents. Le texte indique en même temps différents thèmes devant être approfondis pour que l’Église puisse continuer à assurer adéquatement son œuvre évangélisatrice, en tenant compte des nombreux défis et difficultés du moment présent. Forts de la parole du Seigneur : « Que votre cœur ne se trouble pas ! Vous croyez en Dieu, croyez aussi en moi » (Jn 14, 1) et sous la présidence éclairante du Saint-Père Benoît XVI, les Pères synodaux se préparent à réfléchir dans une atmosphère de prière, d’écoute et de communion affective et effective. Ils ne seront pas seuls en cela, mais accompagnés de nombreuses personnes qui continuent de prier pour les travaux du Synode. Le regard tourné aussi vers la communion de l’Église glorifiée, les membres de la XIIIème Assemblée générale ordinaire mettent leur espérance dans l’intercession de tous les saints et, en particulier, de la Vierge Marie, bienheureuse parce qu’elle « a cru dans l’accomplissement de ce qui lui a été dit de la part du Seigneur ! » (Lc 1, 45).

Thiên Chúa Nhân Hậu và Từ Bi không ngừng chìa tay ra cho nhân loại và cho Hội Thánh, và Người luôn luôn sẵn sàng thi hành công lý cho những người được tuyển chọn; họ được mời gọi nắm lấy tay Người và tin tưởng tìm kiếm sự giúp đỡ của Người. Đây không phải là một tình huống giả định, như ta có thể thấy rõ trong những lời rất nghiêm túc của Chúa Giêsu: “Nhưng khi Con Người ngự đến, liệu Người còn thấy lòng tin trên mặt đất nữa chăng?” (Lc 18,8). Vì vậy, ở thời đại hôm nay, Hội Thánh và mọi người Kitô hữu cần lặp đi lặp lại lời cầu nguyện sau đây: “"Con tin! Nhưng xin Thầy giúp lòng tin yếu kém của con!” (Mc 9,24).

Để bảo đảm đại hội của THĐ đáp ứng những mong đợi này và các nhu cầu của Hội Thánh thời nay, chúng ta khẩn cầu ơn Chúa Thánh Thần, Đấng mà Thiên Chúa “đã tuôn đổ đầy tràn trên chúng ta” (Tt 3,6), và một lần nữa chúng ta kêu lên với Chúa Giêsu, “Xin tăng thêm đức tin cho chúng con!” (Lc 17,5).

The All-Good and Merciful God is constantly extending his hand to humanity and the Church and is always prepared to do justice for his elect, who are invited to grasp his hand and, in faith, seek his assistance. This situation should not be presupposed, as indicated by the forceful words of Jesus: “When the Son of man comes, will he find faith on earth?” (Lk 18,8). Therefore, at the present time, the Church and all Christians need to repeat the following prayer over and over again: “I believe, help my unbelief!” (Mk 9,24).

To ensure that this synodal assembly meets these expectations and the needs of the Church in our time, we invoke the grace of the Holy Spirit, whom God “has poured out on us richly through Jesus Christ our Saviour” (Titus 3,6), and again call out to the Lord Jesus, “Increase our faith!” (Lk 17,5).

Dieu, bon et miséricordieux, tend constamment sa main à l’homme et à l’Église, toujours prêt à rendre rapidement justice à ses élus. Toutefois, ceux-ci sont invités à saisir Sa main et à Lui demander, avec foi, de les aider. Une condition qui n’est pas escomptée, comme on peut le percevoir à partir de la grave question que pose Jésus : « Mais le Fils de l’homme, quand il viendra, trouvera-t-il la foi sur la terre ? » (Lc 18, 8). C’est pourquoi, aujourd’hui encore, l’Église et les chrétiens doivent répéter assidûment la supplique : « Je crois ! Viens en aide à mon peu de foi ! » (Mc 9, 24).

Afin que les Assises synodales puissent correspondre à ces attentes et à ces besoins de l’Église de notre temps, invoquons la grâce de l’Esprit Saint, que Dieu « a répandu sur nous à profusion, par Jésus-Christ notre Sauveur » (Tt 3 ,6), en suppliant encore une fois le Seigneur Jésus : « Augmente en nous la foi ! » (Lc 17, 5).

tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương