SƠ LƯỢc lý LỊch khoa học giảng viêN



tải về 40.59 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu20.10.2017
Kích40.59 Kb.
#33827
Đơn vị trực thuộc: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC GIẢNG VIÊN

Đơn vị cơ sở: Khoa Sinh

 

               



 

Ảnh 4 x 6

                          1) Họ và tên khai sinh:     Lê Thị Trễ                 Nam, nữ: Nữ

              2) Ngày sinh: 04 tháng 06 năm 1955

              3) Ngày vào ngành: 9/1977

              4) Chức danh: Giảng viên chính

              5) Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ x

              - Năm bảo vệ Tiến sĩ: 2003 Trong nước:                Nước ngoài:        x

              - Năm bảo vệ Thạc sĩ: 1994 Trong nước:                Nước ngoài:       

              - Trình độ Ngoại ngữ:     C tiếng Anh

              - Địa chỉ liên hệ: 11/ kiệt 280 Phan Bội Châu, t/p Huế

              - Điện thoại: (054) 3845067

              - Email: lethitredhsp@gmail.com

              6) Các chuyên ngành giảng dạy:    - Thực vật

                      - Sinh thái học

                         7) Lĩnh vực nghiên cứu:  - Hiện tượng học thực vật

              - Đa dạng sinh học

              8) Các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế đã thực hiện



- Các đề tài NCKH

1. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá môn Phân loại thực vật ở trường Đại học sư phạm Huế.   Mã số: T03-GD-88, 2003-2005.  Cấp quản lý: Trường

- Các bài báo, báo cáo khoa học     

1. Lê Thị Trễ, 1997

Some preliminary remarks on the phenology of Rhizophora apiculata Blume. in Can Gio forestry Park. In Proceedings of the National Workshop “The relationship between Mangrove reforestation and coastal aquaculture in VietNam”. Hue city 31 October - 2 November, 1996, Agricultural Publishing House (APH), Ha Noi 1997.

2. GS.TS. Phan Nguyên Hồng & Lê Thị Trễ, 1997

Nghiên cứu chu trình sinh sản của trang (Kandelia candel (L.) Druce. trồng ở Hà Tĩnh và mối liên quan của chu kỳ này với độ vĩ

Research the reproductive periodicity of (Kandelia candel (L.) Druce) planting in Ha Tinh province and the relationship between this periodicity and the latitude

Thông báo Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, 3/1997

3. Lê Thị Trễ, 1997

Mối liên quan giữa mùa sinh sản của một số loài cây ngập mặn và việc trồng rừng ngập mặn ở tỉnh Hà Tĩnh. Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị Sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất tại Viện Hải dương Nha Trang. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997

4. Lê Thị Trễ, 1997

Study on the reproductive phenology of two species: Rhizophora stylosa Griff. and Kandelia candel (L.) Druce. in Thach Ha district, Ha Tinh province. In proceedings of the National Workshop “The relationship between Mangrove reforestation and coastal aquaculture in VietNam”. Hue city 31 October - 2 November, 1996, Agricultural Publishing House (APH), Ha Noi 1997.

5. Lê Thị Trễ, 1998

Hai loài cây ngập mặn quý cần được bảo vệ và phát triển ở Thừa Thiên-Huế

Two rare mangroves species which need to be protected and developed in Thua Thien-Hue.Thông tin Khoa học và Công nghệ, số 1, 1998



6 .Lê Thị Trễ, 1998

Lumnitzera rosea, a precious mangrove species shoud be protected and developed. In proceeding of the National Workshop "Socio-Economic Status of Women in coastal Mangrove area-Trend to improve their life and environment" Ha Noi 31 October - 4 November 1997. Agricultural Publishing House, Ha Noi 1998.

7. Lê Thị Trễ, 2000

Study on the reproductive phenology of Aegiceras corniculatum (L.) Blanco in Phu Vang district, Thua Thien Hue province. In Proceeding of the Scientific Workshop on "Management and sustainable use of natural resources and environment in coastal wetland". Ha Noi, 1-3 November 1999. Agricultural Publishing House,Ha Noi 2000.

8 .Lê Thị Trễ, 2000

Nghiên cứu chu kỳ sinh sản của vẹt khang (Bruguiera sexangula (Lour.) Poir)  và mối quan hệ giữa chu kỳ này với thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa) ở huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế. Thông báo Khoa học Trường Đại học Sư phạm Huế, số 4/2000

Research the reproductive periodicity of Bruguiera sexangula (Lour.) Poir and the relationship between this periodicity and the weather (temperature and rainfall) in  Phu Vang district, Thua Thien - Hue province



9. Lê Thị Trễ & Phan Trung Hiếu, 2002

Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật ngập mặn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế

Study on the status of mangrove vegetation in Lang Co, Phu Loc district, Thua Thien- Hue province.

Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ nhất kỷ niệm 45 năm Đại học Huế, 4/2002

10. Lê Thị Trễ, 2003

Một số nhận xét về phương pháp học tập của sinh viên thông qua kết quả đánh giá học phần Phân loại thực vật bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận

Some comments on students’ method of study through evaluation results of the subjet Plant Taxonomie by the questionnaire (Multiple Choise Question - MCQ) and the essay

Thông báo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế, số 3 (46) 2003

11. Lê Thị Trễ, 2005

Một số biện pháp tăng hiệu quả việc dạy và học bộ môn Phân loại thực vật. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học, Huế tháng 5/2005

Somes measures enhance the effect of teaching and learning Taxonomy of plants



12. Lê Thị Trễ & Hoàng Xuân Thảo, 2009.

Tính hữu thụ của hạt phấn và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài cóc hồng (Lumnitzera rosea (Gaud.) Presl. 1834). Hội thảo Quốc gia lần thứ 3 Sinh Thái Tài Nguyên Sinh vật. NXB Nông Nghiệp.

13. Lê Thị Trễ, 2009.

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Sư phạm Huế: thách thức và giải pháp.

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Đổi mới phương pháp dạy học Đại học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ”. Huế, 22/3/2009.



- Sách, giáo trình  

1. Sách

              - Rừng ngập mặn Việt Nam. Chủ biên Phan Nguyên Hồng

Các tác giả: Trần Văn Ba, Phan Nguyên Hồng, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn. NXB Nông nghiệp, 1999

              - Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam- Kỹ thuật trồng và chăm sóc. Chủ biên: Phan Nguyên Hồng.

Các tác giả: Trần Văn Ba, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn. NXB Nông nghiệp, 1997

- Bài giảng Phân loại học thực vật. Lê Thị Trễ

Tài liệu lưu hành nội bộ, trường Đại học Sư phạm Huế, 3/1997



- Giáo trình Sinh học phát triển thực vật. Lê Thị Trễ

Tài liệu lưu hành nội bộ, trường Đại học Sư phạm Huế, 3/2005



- Đa dạng sinh học ở phá Tam Giang-Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên-Huế. Tôn Thất Pháp chủ biên.

Các tác giả: Lương Quang Đốc, Mai Văn Phô, Lê Thị Trễ, Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Văn Hoàng, Võ Văn Dũng, Hoang Công Tín, Trương Thị Hiếu thảo. NXB Đại Học Huế, 2009.

              9) Đã hướng dẫn học viên, NCS thực hiện và bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ (ghi rõ thông tin về họ tên học viên, nghiên cứu sinh mà giảng viên đã hướng dẫn bảo vệ thành công trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ, tóm tắt đề tài nghiên cứu, thời gian thực hiện).

- Hướng dẫn luận văn Thạc sĩ

1. Phạm Ngôn. Giáo viên trường THPT chuyên tỉnh Đắc lắc.

Tên đề tài: Nghiên cứu sự phân bố thành phần loài thuộc lớp Dương xỉ (Polypodiopsida) theo độ cao ở vườn Quốc gia Bạch Mã, khu vực huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Năm 2005.

Nội dung nghiên cứu:

              - Điều tra thành phần loài ở mỗi độ cao

              - Đánh giá phạm vi phân bố loài

              - Xác định môi tương quan giữa số loài - độ cao - nhiệt độ - độ ẩm.

              - Phân chia đai phân bố các loài thuộc lớp Dương xỉ  theo độ cao dựa vào chỉ số Jaccard (1912).

2. Phạm Thị Thanh Mai. Giảng viên trường Đại học Đồng Tháp, tỉnh Đồng Tháp.

3. Nguyễn Bá Tư. Giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Tên đề tài: Nghiên cứu tổng tích nhiệt của giống ngô nù (Zea mays L.) trồng tại phường Xuân Phú, thành phố Huế. Năm 2008.

Nội dung nghiên cứu:

              - Tổng tích nhiệt hay độ ngày sinh trưởng tích lũy (Accumulated Growing Deegree Days - AGDD) của các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của ngô nếp nù qua các ngày trồng khác nhau tại phường Xuân Phú, thành phố Huế.

              - Theo dõi sự xuất hiện sâu hại tương ứng với các thời kỳ hiện tượng (phenological phases) của ngô.

              - Thử nghiệm hiệu quả sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Bt dựa trên mối quan hệ giữa ngô – AGDD – sâu.



4. Trần Thanh Hùng. Giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương.

Tên đề tài: Nghiên cứu tổng tích nhiệt của ngô nếp nù (Zea mays L.) trồng tại xã Hương Long, thành phố Huế. Năm 2009.

              - Tổng tích nhiệt hay độ ngày sinh trưởng tích lũy (AGDD) và thời gian hoàn thành các thời kỳ hiện tượng của ngô nếp nù tại các ngày trồng khác nhau.

              - Mối quan hệ giữa tổng tích nhiệt và chiều cao ngô nếp nù.

              - Ảnh hưởng của ngày trồng và thời điểm thu hoạch khác nhau đến năng suất, chất lượng hat ngô nếp nù.

              - Mối quan hệ giữa côn trùng – ngô – AGDD.

              - Hiệu quả của thuốc trừ sâu sinh học Bt tại các thời điểm xử lý thuốc dựa vào AGDD.

5. Nguyễn Xuân Thảo. Giảng viên trường Đại Học Sư phạm Huế. Năm 2009.

Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng tái sinh bằng hạt của cây cóc hồng (Lumnitzera rosea) tại Tân Mỹ, Phú Vang, Thừa Thiên Huế.

Nội dung nghiên cứu:

              - Nghiên cứu đặc điểm sinh học:

               Đặc điểm sinh học sinh dưỡng: hình thái rễ, thân, lá.

               Đặc điểm sinh học sinh sản: cấu trúc hoa, quả, hạt, tỉ lệ noãn đã thụ tinh, hình thái và kích thước hạt phấn, hiệu quả sinh sản, thời gian phát triển của các giai đoạn (nụ, hoa, quả)

               Xác định độ hữu thụ của hạt phấn.

               Xác định số lượng NST lưỡng bội (2n).             

- Hướng dẫn luận án Tiến sĩ:               

                                                                         Huế, ngày 16  tháng 1 năm 2010

                                                                                   Người khai

 

                                                                                        Lê Thị Trễ



                                                                              (Người khai ký và ghi rõ họ tên)

 




tải về 40.59 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương