SỞ giao dịch chứng khoán hà NỘi cấP ĐĂng ký niêm yết chứng khoán chỉ CÓ nghĩa là việC niêm yết chứng khoáN ĐÃ thực hiện theo các quy đỊnh của pháp luật liên quan mà không hàM Ý ĐẢm bảo giá trị chứng khoáN



tải về 1.29 Mb.
trang1/19
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích1.29 Mb.
#23812
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   19

powerpluswatermarkobject2942736


SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN MÀ KHÔNG HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CHỨNG KHOÁN. MỌI TUYÊN BỐ TRÁI VỚI ĐIỀU NÀY LÀ BẤT HỢP PHÁP.”



BẢN CÁO BẠCH


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT

(Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103005193 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 02/11/1995 (số ĐKKD gốc 050046A), thay đổi lần thứ 4 ngày 28/02/2009)


NIÊM YẾT CỔ PHIẾU

TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

(Đăng ký Niêm yết số: ............/GCN-SGDCKHN do Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội cấp

ngày tháng năm )

Bản cáo bạch này và tài liệu bổ sung sẽ được cung cấp tại:

NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT - NAVIBANK Điện thoại: (84.8) 38 216 216

Trụ sở chính: 343 Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh Fax: (84.8) 39 142 738

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN KIM LONG - KLS Điện thoại: (84.4) 3772 6868

Trụ sở chính: 22 Thành Công – Ba Đình – Hà Nội Fax: (84.4) 3772 6131

Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh: Tầng 2, Centec Tower, 72-74 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP.HCM

Điện thoại: (84.8) 3823 3923 Fax: (84.8) 3827 7380


Phụ trách công bố thông tin:

Họ tên: Trần Huy Khang Điện thoại: (84.8) 38 216 216

Chức vụ: Trưởng phòng Kế hoạch Tiếp thị Fax: (84.8) 39 142 738
Tp. Hồ Chí Minh, 05/2010

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT

(Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103005193 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 02/11/1995 (số ĐKKD gốc 050046A), thay đổi lần thứ 4 ngày 28/02/2009)



NIÊM YẾT CỔ PHIẾU

TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

Tên cổ phiếu: CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT

Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông

Mệnh giá: 10.000 (Mười nghìn) đồng/cổ phiếu

Tổng số lượng niêm yết: 100.000.000 (Một trăm triệu) cổ phiếu

Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá: 1.000.000.000.000 (Một nghìn tỷ) đồng

TỔ CHỨC TƯ VẤN NIÊM YẾT:



CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN KIM LONG - KLS

Trụ sở chính: 22 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội Website: www.kls.vn

Điện thoại: (84.4) 772 6868 Fax: (84.4) 772 6131

Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh: Tầng 2, Centec Tower, 72-74 Nguyễn Thị Minh Khai,

Quận 3, TP.HCM; Điện thoại: (84.8) 3823 3923 Fax: (84.8) 3827 7380



TỔ CHỨC KIỂM TOÁN:

CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC (AISC)

142 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Tp.HCM Website: aisc@hcm.vnn.vn

Điện thoại: (84-8) 3 9305 163 Fax: (84-8) 3 9304 281

MỤC LỤC

Trang


PHẦN I.CÁC NHÂN TỐ RỦI RO 1

Rủi ro về kinh tế 1

Sự tăng trưởng hay suy giảm của nền kinh tế sẽ tác động nhất định đến mọi lĩnh vực, ngành nghề, mọi đối tượng, trong đó lĩnh vực tài chính – ngân hàng sẽ là một trong những ngành phụ thuộc nhiều vào chu kỳ và tốc độ phát triển của nền kinh tế. 1

Sau khi chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) từ đầu năm 2007, nền kinh tế Việt Nam đã bước đầu hội nhập với nền kinh tế thế giới. Năm 2008 là năm nền kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, vì thế nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng đáng kể, ngành ngân hàng phải đối phó với nhiều khó khăn về chất lượng tín dụng kém đi đồng thời tiền tệ, tín dụng thắt chặt, khó huy động vốn và sử dụng nguồn vốn hiệu quả. 1

Tuy nhiên sang năm 2009 nền kinh tế đã có những khởi sắc và chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê GDP cả năm 2009 của Việt Nam đạt 5,32% cao hơn so với dự báo ban đầu là 5%. Theo đó, ngành ngân hàng nói chung và Navibank nói riêng cũng có sự tăng trưởng vượt bậc so với năm 2008. Tổng vốn huy động và cho vay của Ngân hàng trong năm 2009 tăng gần gấp đôi cả năm 2008. 1

Rủi ro về chính sách 1

Hoạt động ngành ngân hàng là một trong những ngành chịu tác động mạnh từ các chính sách tài chính – tiền tệ và điều tiết vĩ mô của Chính phủ. Với các biện pháp nhằm thực thi chính sách tài chính – tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng của Chính phủ trong thời gian qua đã ảnh hưởng nhanh chóng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng nói chung. Điển hình như ngay từ đầu năm 2009, một loạt các biện pháp thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng được áp dụng, cụ thể giảm lãi suất cơ bản từ 8,5% xuống 7%/năm; lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng VND cũng được điều chỉnh giảm. Đồng thời gói hỗ trợ lãi suất vốn vay lưu động với mức hỗ trợ 17.000 tỷ đồng cho khoản vay bằng VNĐ, lãi suất hỗ trợ 4%/năm bắt đầu thực hiện từ tháng 02/2009. Điều này đã đẩy tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng nói chung năm 2009 đạt 37,73% (cao hơn mức kế hoạch Ngân hàng Nhà nước là 30%) và riêng tăng trưởng tín dụng của Navibank trong năm 2009 đã tăng 81,93% so với cả năm 2008. 1

Bước sang năm 2010, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện điều hành linh hoạt, thận trọng chính sách tiền tệ, lãi suất và tỷ giá để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế hợp lý. Tính đến hết Quý I/2010, tổng phương tiện thanh toán và tín dụng có xu hướng tăng dần, tín dụng của toàn ngành ngân hàng tăng 3,34% và của Navibank tăng 4,17% so với cuối năm 2009. 1

Rủi ro về lãi suất 1

Rủi ro về tín dụng 2

Rủi ro về ngoại hối 2

Rủi ro về thanh khoản 2

Rủi ro từ các hoạt động ngoại bảng 3

Rủi ro luật pháp 3

Rủi ro đặc thù ngành 3

Rủi ro đặc thù của ngành ngân hàng là rủi ro liên quan đến chất lượng tín dụng, khả năng tuân thủ quy tắc hợp đồng tín dụng của khách hàng. 4

Thông thường, sản phẩm tín dụng cung cấp cho khách hàng khá đa dạng. Tùy theo từng đối tượng khách hàng mà Ngân hàng sẽ quyết định cấp theo hình thức tín dụng nào. Tuy nhiên, dù là hình thức nào thì rủi ro từ phía khách hàng vẫn lớn và đòi hỏi các ngân hàng phải có sự suy xét, thẩm định rất kỹ lưỡng. Đối với Navibank, Ngân hàng đã thành lập Phòng Quản trị rủi ro nhằm giám sát toàn diện các hoạt động của Ngân hàng một cách hiệu quả. Ngoài ra, hằng năm Navibank còn trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tương ứng với hoạt động tín dụng của năm đó. Nhờ đó, Ngân hàng có thể hạn chế được những rủi ro liên quan đến đặc thù của ngành. 4

Bên cạnh đó, theo lộ trình gia nhập WTO, nước ta bắt đầu mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các ngân hàng nước ngoài bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam làm gia tăng sức ép cạnh tranh trong ngành ngân hàng. Cạnh tranh về chất lượng, lãi suất, sản phẩm,... sẽ trở nên khốc liệt hơn. Điều này đòi hỏi Ngân hàng muốn đứng vững và phát triển trong tương lai phải tập trung phát triển sản phẩm, đầu tư đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. 4

Rủi ro biến động giá cổ phiếu khi niêm yết 4

Rủi ro khác 4



PHẦN II.NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÁO BẠCH 5

1. Tổ chức niêm yết 5

NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT (NAVIBANK) 5

Ông Nguyễn Vĩnh Thọ Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị 5

Ông Lê Quang Trí Chức vụ: Tổng Giám đốc 5

Ông Huỳnh Vĩnh Phát Chức vụ: Kế toán trưởng 5

Bà Ngô Thị Phương Thủy Chức vụ: Trưởng Ban kiểm soát 5

Chúng tôi đảm bảo rằng các thông tin và số liệu trong Bản cáo bạch này là phù hợp với thực tế mà chúng tôi được biết, hoặc đã điều tra, thu thập một cách hợp lý. 5

2. Tổ chức tư vấn 5

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN KIM LONG (KLS) 5

Đại diện theo pháp luật: 5

Ông Hà Hoài Nam Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị 5

Bản cáo bạch này là một phần của Hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu do Công ty Cổ phần Chứng khoán Kim Long tham gia lập trên cơ sở hợp đồng tư vấn với Ngân hàng TMCP Nam Việt. Chúng tôi đảm bảo rằng việc phân tích, đánh giá và lựa chọn ngôn từ trên Bản cáo bạch này đã được thực hiện một cách hợp lý và cẩn trọng dựa trên cơ sở các thông tin và số liệu do Ngân hàng TMCP Nam Việt cung cấp. 5

PHẦN III.CÁC KHÁI NIỆM 6

Ngoài ra, những từ, thuật ngữ khác (nếu có) sẽ được hiểu như quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật chứng khoán năm 2006, Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 của Chính phủ và các văn bản pháp luật khác có liên quan. 7

Các từ hoặc nhóm từ viết tắt 7

PHẦN IV.TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT 9

1. Giới thiệu chung về Navibank: 9

2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển: 9

Ngân hàng TMCP Nam Việt, tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Sông Kiên, đã được thành lập theo Giấy phép số 0057/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 18/09/1995, sau đó đăng ký thay đổi lần thứ tư số 4103005193 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp vào ngày 28/02/2009. 9

Ngày 02/11/1995: Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động với trụ sở chính tại Tỉnh Kiên Giang. 9

Ngày 18/05/2006: Ngân hàng đã được NHNN chấp thuận cho chuyển đổi mô hình hoạt động thành ngân hàng TMCP đô thị, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Nam Việt (viết tắt là Navibank) và sau đó được chuyển trụ sở chính về hoạt động tại TP. Hồ Chí Minh. 10

Trải qua gần 14 năm hoạt động, Navibank đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường tài chính – tiền tệ thể hiện qua sự tăng trưởng nhanh chóng và ổn định cả về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ lẫn hiệu quả kinh doanh. Trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, để đón đầu xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Navibank xác định mũi nhọn chiến lược là nâng cao năng lực kinh doanh của mình thông qua năng lực tài chính, công nghệ thông tin và thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro. 10

3. Quá trình tăng vốn điều lệ của Navibank: 10

4. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng 13

Hình 1. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Navibank hiện nay 13

13

(Nguồn: Navibank) 13



5. Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của Ngân hàng và Cơ cấu cổ đông 16

6. Danh sách những công ty mẹ và công ty con của tổ chức phát hành, những công ty mà tổ chức phát hành đang nắm giữ quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với tổ chức niêm yết. 19

7. Hoạt động kinh doanh 19

(Nguồn: Navibank) 51

(Nguồn: Navibank) 52

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm gần nhất 52

(Nguồn: Navibank) 56

(Nguồn: Navibank) 57

Trong cơ cấu thu nhập - chi phí của Navibank qua các năm, nguồn thu/chi từ lãi (tín dụng) và các khoản thu nhập tương tự chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm trên 84% tổng thu nhập và hơn 74% tổng chi phí) và đang có xu hướng tăng nhanh vào quý I/2010. Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần lại đang giảm dần (chiếm 5,47% năm 2008, 4,95% năm 2009 và chỉ còn 0,05% tổng thu nhập vào quý I/2010). Nguyên nhân do trong năm 2009, Ngân hàng đã chuyển nhượng toàn bộ số cổ phần của Ngân hàng TMCP Miền Tây và Tập đoàn Bảo Việt do Ngân hàng nắm giữ nên hầu hết các doanh nghiệp mà Ngân hàng góp vốn, mua cổ phần hiện nay là các doanh nghiệp mới thành lập, đang trong giai đoạn đầu tư nên hiệu quả từ việc góp vốn, mua cổ phần cần thời gian mới đánh giá được. 57

Trong năm 2009, tổng thu nhập thuần của Navibank đã có sự tăng trưởng đáng kể. Tính đến cuối năm 2009, tổng thu nhập thuần là 469,9 tỷ đồng, tăng 74,52% so với năm 2008 (Công ty mẹ) và 472,5 tỷ đồng, tăng 74,50% so với năm 2008 (Hợp nhất). 57

Vị thế của Navibank so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành 64

Trong hệ thống NHTM Việt Nam, Navibank thuộc nhóm ngân hàng có quy mô tài sản và vốn ở mức trung bình. Theo phân tích SWOT, Navibank đang có những điểm mạnh, lợi thế cũng như những khó khăn, thách thức như sau: 64



8. Chính sách đối với người lao động. 71

9. Chính sách cổ tức 73

10. Tình hình tài chính 74

11. Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc, Ban kiểm soát, Kế toán trưởng Navibank 78

11.3 Hội đồng quản trị 78

11.4 Ban Tổng Giám đốc 89

11.5 Ban kiểm soát 93

1. Bà NGÔ THỊ PHƯƠNG THỦY – Trưởng Ban kiểm soát 93

2. Ông NGUYỄN CAO HỮU TRÍ – Thành viên Ban Kiểm soát 94

3. Ông NGUYỄN VĂN XUÂN – Thành viên Ban Kiểm soát 96

4. Bà LÊ THỊ MỸ HẠNH – Thành viên Ban Kiểm soát 97

11.6 Kế toán trưởng 98

12. Tài sản 100

(Đơn vị:VND) 100

(Đơn vị: VND) 101

(Đơn vị: VND) 102



13. Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức năm tiếp theo 103

(Nguồn: Navibank) 103



13.3 Căn cứ để đạt được kế hoạch lợi nhuận và cổ tức 105

13.4 Kế hoạch tăng vốn đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua 106

Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2010 số 01/2010/NQ-ĐHĐCĐ ngày 15/04/2010 đã thông qua phương án tăng vốn điều lệ của Ngân hàng như sau: 106

Vốn điều lệ hiện tại : 1.000 (Một ngàn) tỷ đồng; 106

Vốn điều lệ tăng thêm : 2.500 (Hai ngàn năm trăm) tỷ đồng; 106

Vốn điều lệ sau khi tăng : 3.500 (Ba ngàn năm trăm) tỷ đồng. 106

Trong đó phương án tăng vốn được chia thành 02 giai đoạn cụ thể: 106

Tiếp tục thực hiện phương án tăng vốn điều lệ của Navibank từ 1.000 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng (theo Nghị quyết ĐHĐCĐ số 04/2009/NQ-ĐHĐCĐ): chào bán 100.000.000 (Một trăm triệu) cổ phần cho cổ đông hiện hữu và CBNV của Ngân hàng. 106

Tăng vốn điều lệ của Navibank từ 2.000 tỷ đồng lên 3.500 tỷ đồng: Chào bán 150.000.000 (Một trăm năm mươi triệu) cổ phần cho cổ đông hiện hữu và CBNV của Ngân hàng. 107



14. Đánh giá của tổ chức tư vấn về kế hoạch lợi nhuận và cổ tức 107

15. Thông tin về những cam kết nhưng chưa thực hiện của Ngân hàng (thông tin về trái phiếu chuyển đổi, thông tin về các hợp đồng thuê sử dụng đất,v,v…): 107

- Không có 108



16. Các thông tin, các tranh chấp kiện tụng liên quan tới Ngân hàng mà có thể ảnh hưởng đến giá cả cổ phiếu niêm yết: 108

- Không có 108



PHẦN V.CỔ PHIẾU NIÊM YẾT 109

1. Loại cổ phiếu: 109

2. Mệnh giá: 109

3. Tổng số lượng cổ phiếu niêm yết: 109

100.000.000 (Một trăm triệu) cổ phiếu 109



4. Số lượng cổ phiếu hạn chế chuyển nhượng của Ngân hàng: 109

(Nguồn: Navibank) 110

Trong đó, số lượng cổ phần của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc và Kế toán trưởng được mua với tư cách là CBNV chủ chốt trong đợt tăng vốn điều lệ năm 2007 từ 500 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng bị hạn chế chuyển nhượng trong thời gian 05 năm từ ngày 31/01/2008 đến hết ngày 31/01/2013. Cụ thể như sau: 111

(Nguồn: Navibank) 112

(Nguồn: Navibank) 113

5. Phương pháp tính giá 113

Dựa trên giá trị sổ sách trên 01 cổ phần của Ngân hàng. 113



6. Giới hạn về tỷ lệ nắm giữ đối với người nước ngoài: 115

7. Các loại thuế liên quan: 115

Ngân hàng kê khai và nộp theo đúng qui định hiện hành của Nhà nước. 116

PHẦN VI.CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TỚI VIỆC NIÊM YẾT 117

------------------------o0o------------------------



  1. Каталог: portal -> fscfiles -> News -> HSC
    fscfiles -> Ctcp chứng khoáN ĐỆ nhấT – the first securities joint stock company
    fscfiles -> Ctcp chứng khoáN ĐỆ nhấT – the first securities joint stock company
    fscfiles -> Ctcp chứng khoáN ĐỆ nhấT – the first securities joint stock company
    HSC -> SỞ giao dịch chứng khoán hà NỘi cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
    fscfiles -> O0o BÁo cáo kết quả ĐỢt phát cổ phiếU
    fscfiles -> BẢn tin thị trưỜng chứng khoáN 21/10/2014 KẾt quả giao dịch trong ngàY
    fscfiles -> Ctcp chứng khoáN ĐỆ nhấT – the first securities joint stock company
    HSC -> GIỚi thiệu nghị ĐỊnh số 85/2010/NĐ-cp ngàY 02/8/2010 CỦa chính phủ VỀ XỬ phạT VI phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trưỜng chứng khoán ngày 02/8/2010
    HSC -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng hệ thống quản lý thông tin công ty dành cho công ty niêm yếT/ĐĂng ký giao dịCH

    tải về 1.29 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương