Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 2015 có xét đến 2020


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN 2006 - 2010



tải về 6.08 Mb.
trang6/27
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích6.08 Mb.
#22849
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   27

0.3.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN 2006 - 2010


Khối lượng lưới điện được xây dựng trong 5 năm từ 2006 đến 2010, trong đó số liệu năm 2010 là ước thực hiện được thống kê trong bảng sau:

Bảng 1-10: Tình hình thực hiện XDCB và phát triển phụ tải giai đoạn 2006-2010

TT

Hạng mục

Đơn vị

Hiện trạng tính đến 31/12/2005

Ước thực hiện tính đến 31/12/2010

Tăng bình quân/năm

I

Phụ tải điện

 

 

 

 

1

Điện thương phẩm

GWh

2.269,2

5.182,3

18,0%

2

Bình quân đầu người

kWh/năm

2.202

3.280

8,3%

3

Pmax

MW

465

946

14,8%

4

Tỉ lệ hộ sử dụng điện

%

97,05

99,045

1,77%

II

Khối lượng lưới điện 

 

 

 

A

Đường dây

 

 

 

 

1

220kV

km

173,4

187,4

2,8 km

2

110kV

km

90,53

156,63

13,2 km

3

35kV

km

77,5

77,5




4

15-22kV

km

2.081,5

2.904

164,5 km

5

0,4kV

km

1.606

2.892

257,2 km

B

Trạm biến áp

 







 

1

220kV

MVA

500

1.000

100 MVA

2

110kV

MVA

863

1.455

131 MVA

3

15-22/0,4kV

MVA

1.641

3.550

381,8 MVA




















Bảng 1-11: So sánh tình hình thực hiện với quy hoạch lưới điện GĐ 2006-2010

TT

Hạng mục

Đơn vị

Số liệu năm 2010

Mức độ hoàn thành (%)

Theo QH

Ước thực hiện

I

Phụ tải điện

 

 

 

 

1

Điện thương phẩm

GWh

6.672,9

5.182,3

77,7




+ Công nghiệp- Xây dựng

 

5.213,7

4.263,2

81,8




Trong đó KCN

 

3.952,1

1.898,5

48,0




+ Nông - lâm - thủy sản

 

15,7

1,1

7,0




+ Thương nghiệp - khách sạn - nhà hàng

 

219,9

104,4

47,5




+ Cơ quan quản lý và tiêu dùng dân cư

 

1.034,70

749,7

72,5




+ Các hoạt động khác

 

188,8

64

33,9

2

Bình quân đầu người

kWh/năm

4.171

3.085

74,0

3

Pmax

MW

1.223

946

77,4

4

Tỉ lệ hộ sử dụng điện

%

99,0

99,2

100

A

Đường dây

 

 

 




1

220kV

km

9

14,7

163,3

2

110kV

km

99,5

53,9

54,2

3

15-22kV

km

893

822

92

4

0,4kV

km

799

1.286

160,9

B

Trạm biến áp

 

 

 




1

220kV

MVA

750

500

66,7

2

110kV

MVA

975

592

60,7

3

15-22/0,4kV

MVA

291,2

1.909

655,5

III

Vốn đầu tư xây dựng

 

 

 




1

Lưới truyền tải

Tỷ đồng

790,3

499,7

63,2

2

Lưới trung thế

Tỷ đồng

263,5

945,7

358,9

3

Lưới hạ thế

Tỷ đồng

131,7

204,1

154,9

 

Tổng cộng

Tỷ đồng

1.185,5

1.649,4

139,1


Nhận xét và đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn trước:

1.Về phụ tải điện:

Các số liệu ước thực hiện đến cuối năm 2010 về phụ tải điện như: tổng điện thương phẩm, bình quân điện trên đầu người, Pmax thấp hơn mức dự báo, trong đó điện thương phẩm đạt 77,7%.

Riêng tỷ lệ hộ sử dụng điện ước tính đến cuối năm 2010 đạt cao hơn quy hoạch 0,2%.

Toàn bộ 5 thành phần phụ tải đều có mức thực hiện thấp hơn dự báo.

Nguyên nhân chính của việc điện thương phẩm thực hiện thấp hơn dự báo là do tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương trong 5 năm qua thấp hơn so với mục tiêu định hướng của tỉnh do phần nào ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu, cụ thể giá trị GDP của tỉnh thời kỳ 2006 – 2010 ước tăng bình quân 13,03%/năm, thấp hơn so với định hướng quy hoạch là 15,0%/năm.

Đối với tỉnh phát triển công nghiệp có mức tiêu thụ điện lớn và tốc độ tăng trưởng điện cao như Bình Dương, khả năng chịu tác động có biên độ cao bởi những biến động của thị trường trong ngoài nước, những ảnh hưởng tác động đến tâm lý đầu tư của doanh nghiệp. Trong điều kiện chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới và tình hình đầu tư suy giảm như trong giai đoạn vừa qua, việc đạt được sản lượng điện và tốc độ tăng trưởng như trên là khá đạt yêu cầu trong công tác quy hoạch.



2. Về khối lượng xây dựng lưới điện:

a. Lưới điện 220-110kV:

Sau đây là bảng so sánh tiến độ thực hiện các công trình 110kV theo quy hoạch và theo thực tế thực hiện:



Bảng 1-12: So sánh tiến độ thực hiện các công trình 220-110kV


STT

Hạng mục công trình

Theo QH

Thực tế

Khối lượng

(km/MVA)

Tiến độ

Khối lượng

(km/MVA)

Tiến độ




CÔNG TRÌNH 220KV













1

Đường dây 2 mạch Tân Định - Bến Cát

7

2008

7,024

2010

2

Trạm 220kV Tân Định

2 x 250

2005

2 x 250

2005:M1.

2007: M2


3

ĐD đấu nối và trạm 220kV Mỹ Phước

1,0 / 2x250

2006-2008

7,024 / 1x250

2006:M1


4

ĐD đấu nối 220kV; 110kV và trạm 220kV; trạm 110kV Thuận An

1,0 / 1x250

1,0 / 1x63



2009

0,3 / 1x250

0,65 / 2x63



Đang xây dựng




CÔNG TRÌNH 110KV
















Nâng cấp công suất













5

Nâng cấp Đ/d Thủ Đức – Sóng Thần

14,1

2005

14,1

2008

6

Nâng cấp Đ/d Bến Cát – Lai Uyên

25

2009

-

Chưa triển khai

7

Trạm Gò Đậu nâng công suất

1x63

2005

1x63

2006

8

Trạm Bình Hoà nâng công suất

1x63

2005

1x63

2005

9

Tân Đông Hiệp nâng công suất

1x63

2007

1x63

2008

10

Trạm Bến Cát nâng công suất

1x40MVA -> (2x63)MVA



2x63

2005-2006

2x63

2006-2007

11

Trạm VSIP nâng công suất

2x63

2005/2007

2x63

M1 2005

M2 2007


12

Trạm Tân Uyên nâng công suất 1x40MVA ->(2x63)MVA

2x63

2007

2x63

2007

13

Trạm Dầu Tiếng nâng công suất 1x25MVA -> 1x40MVA

1x40

2007

-

Chưa triển khai

14

Trạm Phú Giáo nâng công suất 1x25MVA -> 1x40MVA

1x40

2007

-

Chưa triển khai




Xây dựng mới













15

Mỹ Phước – Chơn Thành - Bến Cát 2 (Thới Hòa)

3,5

2006

4,105

2007

16

Tân Định – (Bình Hoà-Gò Đậu)

9,5

2006

-

Chưa triển khai

17

Đấu nối 2 mạch Mỹ Phước – đ/d 110kV Bến Cát - Bến Cát 2 (Thới Hòa)

8

2006

8,25

2007

18

Tân Định - Bến Cát

8,5

2008

8,7

2010

19

Bình Hoà – An Phú và trạm An Phú (Bình Đức)

9,2 / 2x63

2005/2007

-

Ngưng

Thực hiện



20

Tân Định – Bàu Bèo và trạm Bàu Bèo (T2)

2,7 / 2x63

2005/2007

3,002 / 2x63

M1: 2006

M1: 2010


21

Nhánh rẽ trạm Thủ Dầu Một và Trạm Thủ Dầu Một

1,0 / 2x63

2008/2009

-

Chưa triển khai

22

Nhánh rẽ trạm Sunsteel và trạm Sunsteel

3,0 / 1x63

2005

2,2

2006

23

Nhánh rẽ 110kV trạm Tân Bình và Trạm Tân Bình

2,0 / 2x63

2009/2010

-

Chưa triển khai

24

Nhánh rẽ Trạm VSIP2 và Trạm VSIP2

0,5 / 2x63

2006/2008

0,3 / 1x63

M1:2008

25

Mỹ Phước - An Tây và Trạm An Tây

13 / 1x63

2007

15 / 1x63

2010

26

Nhánh rẽ trạm Lai Uyên và Trạm Lai Uyên

1 / 1x63

2009

-

SPC đang triển khai

27

Nhánh rẽ Trạm Chánh Dương

1 / 1x30

2006




Chưa triển khai

28

Tân Định – Nam Tân Uyên và Trạm Nam T.U

6 / 2x63

2007/2009

-

Chưa triển khai

29

Nam Tân Uyên – Tân Thành và Trạm Tân Thành

19 / 1x63

2008

-

Chưa triển khai

30

Tân Định – Liên Hợp 3 (T4 / Hòa Phú)

3 / 1x63

2013

3 / 1x63

2010

31

Trạm KumHo và nhánh rẽ

-

-

1,5 / 2x30

2008

32

Trạm VinaKraft và nhánh rẽ

-

-

0,85 / 1x40

2009

Như vậy trong giai đoạn 2006 – 2010 trong số 29 hạng mục công trình quy hoạch có 10 công trình 110kV chưa được triển khai thực hiện, ngoài ra có 2 hạng mục công trình không có trong quy hoạch được bổ sung thực hiện là:

  • Đường dây đấu nối vào trạm 110kV KumHo và trạm KumHo – 2 x 30 MVA.

  • Nhánh rẽ vào trạm 110kV VinaKraft và trạm VinaKraft – 1 x 40 MVA.

Và 01 công trình xây dựng trước kế hoạch là đường dây 110kV và trạm T4 (Hòa Phú)

Tình trạng quá tải tại khu vực trạm Bình Hòa, trạm Sóng Thần, trạm Tân Uyên cho thấy việc triển khai chậm các hạng mục công trình trạm 220 và 110kV Thuận An, trạm 110kV Nam Tân Uyên.

Một số hạng mục công trình chưa cần đầu tư sớm như nâng công suất trạm Dầu Tiếng, Phú Giáo do các KCN chưa vào hoạt động.

Hạng mục công trình trạm 110kV Thủ Dầu Một được đầu tư thay thế bằng trạm T4 trong Khu liên hợp Đô thị Bình Dương thuộc thị xã Thủ Dầu Một.

Một số hạng mục công trình quy hoạch theo khu công nghiệp nhưng KCN chưa triển khai và có điều chỉnh quy hoạch (như đường dây 110kV và trạm Tân Thành cấp điện một phần cho CN gốm sứ Tân Thành đến nay quy hoạch là KCN Đất Cuốc)

Một số hạng mục công trình là cần thiết trong giai đoạn quy hoạch, nếu chậm trễ và lưới điện có kế hoạch cấp điện khác thì công trình đó sẽ không còn ý nghĩa nữa (trường hợp đường dây 110 kV Tân Định- (Bình Hòa - Gò Đậu) khai thác công suất trạm 220kV Tân Định) và đường dây 110kV Bình Hòa – An Phú và trạm An Phú (Bình Đức) triển khai chậm (quy hoạch từ giai đoạn 2001-2005), tốc độ đô thị hóa nhanh do đó khó thực hiện tuyến. Đến khi quy hoạch khu vực này có trạm 220kV Thuận An vị trí tương đối gần vị trí trạm 110kV này do đó đã có kế hoạch lắp thêm máy biến áp 110kV vào trạm 220kV Thuận An. Vì vậy, không nhất thiết xây dựng trạm 110kV An Phú ở vị trí này. Đồng thời trạm 110kV Tân Bình đấu nối từ tuyến đường dây Bình Hòa – An Phú cũng không thực hiện được.

Bài học kinh nghiệm là công tác dự báo phụ tải chỉ nên đưa vào các hạng mục quy hoạch khu công nghiệp có tính khả thi cao. Đồng thời, cần triển khai nhanh các hạng mục công trình lưới điện khu vực có mật độ phụ tải lớn, tốc độ đô thị hóa nhanh.

b. Lưới điện 15-22kV:

Lưới phân phối 15kV tỉnh Bình Dương đã được cải tạo lên toàn bộ 22kV. Khối lượng đường dây trung thế tính đến cuối năm 2005 là 2.081km. Tổng chiều dài đường dây trung thế đến tháng 6/2010 là 2.882 km, tăng 801km so với năm 2005. Nếu tính cả các công trình thực hiện đến cuối năm 2010, tổng chiều dài đường dây trung thế tăng thêm trong 5 năm là 822km, đạt 92% so với khối lượng đã được quy hoạch.

Tổng dung lượng các trạm biến áp phân phối ước đến cuối năm 2010 tăng hơn 2 lần so với dung lượng trạm có tại thời điểm cuối năm 2005, khối lượng thực hiện thực tế tăng hơn nhiều (gấp 6 lần) so với quy hoạch chủ yếu do quy hoạch giai đoạn trước chỉ chú trọng thiết kế các trạm biến áp công cộng còn các trạm biến áp chuyên dùng do khách hàng đầu tư chưa được thiết kế quy hoạch. Do đó, rút kinh nghiệm cho quy hoạch sau này cần tính toán đưa vào đầy đủ hơn.

c. Lưới điện hạ thế:

Đề án quy hoạch không thiết kế chi tiết lưới hạ thế, chỉ ước tính khối lượng và vốn đầu tư. Trong 5 năm vừa qua, khối lượng lưới hạ thế phát triển thêm được 1.286km, so với quy hoạch đạt hơn 1,5 lần.



3/ Về vốn đầu tư thực hiện:

Tổng mức đầu tư cho các hạng mục công trình lưới truyền tải thực tế thấp hơn so với quy hoạch đề ra (đạt 63,2%), đây là nguồn vốn đầu tư chủ yếu từ ngành điện. Đối với lưới phân phối tổng mức đầu tư thực tế cao hơn khoảng 3,5 lần so với quy hoạch, nguồn vốn đầu tư chủ yếu của khách hàng. Vốn đầu tư cho lưới hạ thế thực tế cũng cao hơn khoảng 1,5 lần so với quy hoạch với nguồn vốn chủ yếu từ ngành điện và địa phương.



Каталог: private -> plugins -> ckeditor w kcfinder -> kcfinder -> upload -> files
files -> SỞ CÔng thưƠng báo cáo tổng hợP
private -> THÔng tư CỦa bộ XÂy dựng số 16/2005/tt-bxd ngàY 13 tháng 10 NĂM 2005 HƯỚng dẫN ĐIỀu chỉnh dự toán chi phí XÂy dựng công trìNH
files -> MỤc lục trang
private -> Thông tư của Bộ Tài chính số 134/2008/tt-btc ngày 31/12/2008 hướng dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập tại Việt Nam
private -> THÔng tư Ban hành Danh mục bổ sung thức ăn hỗn hợp
private -> Vhv t chưƠng trình du lịch tếT 2015
private -> BỘ XÂy dựng –––– Số: 05/2005/QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> Phụ lục 1: Danh sách các doanh nghiệp nguy cơ cao trên địa bàn tỉnh

tải về 6.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   27




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương