Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn tời trục mỏ qcvn /bct


SỔ GIAO NHẬN CA TỜI TRỤC MỎ



tải về 1.51 Mb.
trang10/10
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.51 Mb.
#22302
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

SỔ GIAO NHẬN CA TỜI TRỤC MỎ


Đơn vị:

Vị trí, khu vực:

Trục tải:

Bắt đầu ghi sổ từ ngày….. tháng…….năm

Kết thúc ghi sổ vào ngày tháng năm


Mẫu sổ giao nhận ca

Ngày/ tháng



Giờ


giao

nhận


ca

Tên


ngườivận hành nhận ca

Phg


tiện dập cháy

Vệ

sinh công nghiệp



nhà

máy


Tình trạng các chi tiết trục tải

Thiết bị phanh

Tr.


nén

khí, trạm thủy lực



Bộ hạn chế

tốc độ bảo vệ

chùng cáp

Các


thiết bị

liên động


Các


khoá

ngắt

Bộ chỉ

báo độ sâu,



tốc độ kế

Công


tác

Dự

phòng



1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12












































































Thiết bị

tín hiệu


đồng hồ


đo lường

Tình trạng

động cơ


và thiết bị

khởi


động

Tang



ống

lồng

đỡ


Tình trạng

bôi trơn


Thiết

bị

tự



động

hoá


Chữ

người



nhận ca,

giao ca


Nhận


xét

Trong ổ đỡ

Trong

hộp


giảm tốc

13

14

15

16

17

18

19

20

21























































Hướng dẫn ghi sổ

Sổ ghi chép tình trạng thiết bị trục tải kiểm tra trong ca và khi giao nhận ca của người vận hành máy.

Cột 4 ghi tình trạng và số lượng hiện có của thiết bị PCCC. Người vận hành ghi “đủ” hoặc “thiếu”.

Cột 5 ghi nội dung về vệ sinh công nghiệp nhà máy. Người vận hành ghi “sạch” hoặc “bẩn”.

Trong cột 6 - 19 ghi tình trạng các chi tiết của trục tải. Người vận hành ghi các ký hiệu “T” hoặc “H”.

Các phần tử tự động của trục tải phải được thợ cơ điện và thợ máy kiểm tra theo hướng dẫn.

Trong cột 21, Người vận hành máy ghi tình trạng các chi tiết của trục tải chưa được ghi vào các mục từ 6 đến 19. Người kiểm tra (Phó giám đốc cơ điện mỏ hoặc người được uỷ quyền) ký, nhận xét, đánh giá, đề nghị tại thời điểm kiểm tra trục tải.

SỔ KIỂM TRA CÁP VÀ TIÊU HAO CÁP


Đơn vị:

Bộ phận:


Trục tải:

Bắt đầu ghi sổ từ ngày tháng năm

Kết thúc ghi sổ từ ngày tháng năm

Phần I: Ghi các kết quả kiểm tra cáp

Cáp trái (đầu, kéo)

Ngày


tháng


Tổng


số

sợi


con

của cáp bị đứt


Số

sợi



con

đứt


trên

một


bước

bện


của

cáp


Khoảng

cách


lớn

nhất


của

đoạn


cáp

hỏng


tới đuôi

cáp


(m)

Độ

dãn


dài của cáp

Đường kính

cáp

(mm)



Khoảng cách

của


đoạn lắp từ

vị trí giảm

đường

kính tới



đầu cáp

kẹp vào


thiết bị

treo


Kết

quả đo


sự phân

bố tải


trọng giữa

các cáp


không tải của trục

tải


nhiều

cáp

Chữ



của

người


kiểm

tra

Chữ ký

của


Phụ trách cơ điện mỏ

Ghi


Chú

Định


mức

Nhỏ


nhất

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12












































































Cáp phải (đuôi, kéo)

Ngày

tháng



Tổng Số


sợi

con


của

cáp


đứt, hỏng

Số sợi


con đứt

trên một


bước bện

của


cáp

Kh.


cách lớn

nhất của

đoạn cáp

hỏng tới đuôi cáp

(m)

Độ

dãn



dài của cáp

Đường kính

cáp

(mm)


Khoảng cách của

đoạn lắp từ vị trí giảm đường

kính tới

đầu cáp


kẹp vào

thiết bị

treo

Kết quả


đo sự phân

bố tải trọng giữa các cáp không tải của trục

tải nhiều cáp

Chữ


của


người

kiểm


tra

Chữ ký


của

Ph giám đốc cơ điện mỏ


Ghi


chú

Định


mức

Nhỏ


nhất

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Phần II: Tiêu hao cáp

Số

Ngày tháng

năm nhận

và chuẩn bị

cáp


Nhà

máy


chế

tạo


Số cáp

của


nhà

chế tạo


Tiêu

chuẩn


Cấu tạo

và bước


bện

của cáp


Đường kính

cáp do nhà

chế tạo

cấp


Ngày

tháng


năm

treo cáp


1

2

3

4

5

6

7

8




























Số

chứng nhận

và ngày tháng

năm thử cáp


Nơi


treo cáp

(trái hoặc

phải)


Số chứng nhận

và ngày


tháng năm

thử cáp


tiếp theo

Ngày

tháng


năm

tháo


cáp

Thời gian

bảo quản

cáp tới

ngày


treo cáp

Thời


gian

sử dụng


của cáp

Chữ ký

của


Ph. Giám đốc cơ điện

mỏ


9

10

11

12

13

14

15






















Hướng dẫn ghi sổ

Mỗi thiết bị trục tải phải có sổ riêng, trong đó ghi kết quả kiểm tra cáp hàng ca, ngày, tuần; ghi kết quả tiêu hao cáp.



Phần I. Ghi kết quả kiểm tra cáp

Trang bên trái sổ dùng để cho cáp trái, cáp đầu của trục tải với puli ma sát khi đường cáp chở người. Những cột không ghi thì gạch chéo.

Trang bên phải sổ dùng để cho cáp phải, cáp đuôi của trục tải với puli ma sát khi đường cáp chở người. Những cột không ghi thì gạch chéo.

Cáp đầu của trục tải nhiều cáp và trục tải tang cân bằng được ghi vào sổ riêng.

Kết quả kiểm tra hàng ngày được ghi vào các cột 1, 3, 5 và 10; hàng tuần ghi vào các cột 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 và 10; hàng tháng ghi vào cột 4.

Trong cột 12 Phó giám đốc cơ điện mỏ hoặc người được uỷ quyền ghi nhận xét về tất cả tình trạng cáp (độ han rỉ, dấu hiệu biến dạng của cáp, các sợi con bị đứt...)

Kết quả kiểm tra cáp hàng tháng phải ghi tất cả các cột trong sổ. Trong cột 4 ghi khoảng cách từ cuối cáp gần cơ cấu treo tới vị trí có số lượng sợi con đứt nhiều nhất trên một bước bện của cáp. Khoảng cách này có thể được thay đổi phụ thuộc vào vị trí xuất hiện sợi con đứt lớn nhất trên một bước bện. Nếu vị trí này nằm trên đoạn đặc biệt của cáp (vòng chuyển tiếp, kẹp cáp…) thì vị trí đó phải đánh dấu.

Kiểm tra độ mòn hoặc sự dãn dài của các sợi cáp riêng lẻ phải thực hiện định kỳ. Kết quả kiểm tra phải ghi vào sổ và theo dõi chặt chẽ.

Cột 5 ghi độ dãn dài của cáp xuất hiện trong quá trình cáp làm việc, đặc biệt chu kỳ đầu tiên kể từ khi treo cáp. Khi cắt các phần cáp phải ghi vào cột 5 số lượng mét cắt.

Trường hợp cáp quá căng, phải tiến hành kiểm tra ngay và phải ghi vào tất cả các cột cần thiết. Trong cột 5 ghi độ dãn dài chung của cáp. Cột 11 Phó giám đốc cơ điện mỏ phải ghi “Kiểm tra sau khi cáp quá căng”.

Kết quả kiểm tra đường kính cáp chở người hàng ngày ghi ở cột 1, 2, 4 và 10; kiểm tra hàng tháng ghi ở các cột 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8 và 11. Khi đó cột 4 ghi đoạn hỏng lớn nhất theo số thứ tự treo.

Khi thay cáp phải đánh dấu vào cột thay cáp. Bên dưới ghi thông số cáp mới treo (cấu tạo, bước bện, đường kính cáp và lần thử cáp tiếp theo) của đơn vị thử cáp.



Phần II. Dùng để thống kê lượng tiêu hao và thời gian phục vụ của cáp.

Cột 6 ghi ngắn gọn cấu tạo và bước bện cáp. Ví dụ: Cáp có 6 dảnh, mỗi dảnh có 36 sợi con, loại 7668-80 xoắn phải ký hiệu K 6 x 36 + 1 0.C.K.

Phó giám đốc cơ điện mỏ có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra việc ghi đúng, đủ vào sổ theo dõi này. Sổ phải đánh số, trang, đóng dấu giáp lai và bảo quản tốt.

Mẫu biên bản

THỬ NGHIỆM, HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH TỜI TRỤC MỎ

1. Tời trục mỏ thử nghiệm, hiệu chỉnh, kiểm định:…………………………………

2. Vị trí đặt:……………………………………………………………………………..

3. Đơn vị quản lý tời trục mỏ:…………………………………………………………

4. Tổ chức thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định:………………………………….

5. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định:……………………………………………………………………………………...

6. Dụng cụ, phương tiện thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định:……, cấp chính xác……………………………………………………………………………………….

7. Họ tên người thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định:

- Họ tên người thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định số 1:……………………....

- Họ tên người thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định số 2:……………………....

8. Họ tên, chức vụ người giám sát:………………………………………………….


TT

Nội dung thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định

Thông số cho phép

Thông số kiểm tra, thử nghiệm, kiểm định


Kết luận

1













2













9. Kết luận và kiến nghị:………………………………………………………………

10. Chữ ký của các chức danh:

- Người thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định 1:

- Người thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định 2:

- Người giám sát thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định:

GIÁM ĐỐC

(Đơn vị quản lý tời trục mỏ)



GIÁM ĐỐC

(Tổ chức thử nghiệm, hiệu chỉnh và kiểm định)

Ghi chú:

- Khi thử nghiệm, hiệu chỉnh bỏ cụm từ kiểm định trong biên bản.

- Khi kiểm định bỏ cụm từ thử nghiệm, hiệu chỉnh trong biên bản.

- Chỉ kết luận về tình trạng kỹ thuật an toàn đối với nội dung đã kiểm định.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về an toàn khai thác than hầm lò QCVN 01: 2011/BCT.

2. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6780-4:2009 – Yêu cầu an toàn khai thác hầm lò mỏ quặng và phi quặng.

3. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4244:2005 – Thiết bị nâng: Thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật.

4. Pyкoвoдтcтвo по ревиЗии наладкe и иcпытию шахтных подьёмных установок (Tài liệu kỹ thuật về kiểm tra, thử nghiệm và hiệu chỉnh thiết bị trục tải mỏ hầm lò) do nhà xuất bản “HEДPA” Maxcơva xuất bản năm 1970.

5. федеральныe нормы и правила в oб бласти пpoмыcлeнной безопасности “Правила безопасности при вeдении гoрных рабoт и пeрeрабoткe твёрдых пoлeЗных искoпаeмых” Mocква ЗAO HTЦ ПБ 2015 (Quy phạm an toàn khai thác mỏ than hầm lò của Liên bang Nga xuất bản năm 2015).

6. Máy và thiết bị nâng do nhà xuất bản Kho học và Kỹ thuật Hà Nội xuất bản năm 1999.

7. Quy phạm Kỹ thuật khai thác than hầm lò và diệp thạch -18-TCN-5-2006.

8. Máy và thiết bị mỏ - PGS.TS Nguyễn Văn Kháng.

9. ПБ 05-618-03 Правила безопасности в угольных шахтах. Российская федерация .Ф-2004.

10. Правила безопасности в угольных шахтах. Украина-2010.

11. ОНТП 5-86 Общесоюзные нормы технологического проектирования шахтных подьёмных установок.

12. AQ 1035-2007 煤矿用单绳缠绕式矿井提升机安全检验检验规范 (Safety inspection code of single-rope drum winder for coal mines)

13. AQ 1036-2007 煤矿用多绳摩擦式提升机安全验检规范 (Safety inspection code of multi-rope friction hoist for coal mines)

14. GB 50385-2006 中华人民共和国行业标准. 矿山井架设计规范(Code for design of the mine headframes).

15.MT5010-95中华人民共和国行业标准. 煤矿安装工程质量检验评定标准



(Standard for quality inspection and assessment of installation engineering of coal mine).




tải về 1.51 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương