Phiếu khảo sáT (Đối tượng khảo sát: Doanh nghiệp ngành công nghiệp tại các kcn) A. Thông tin về doanh nghiệP



tải về 408.39 Kb.
trang1/3
Chuyển đổi dữ liệu21.08.2016
Kích408.39 Kb.
#25775
  1   2   3
PHIẾU KHẢO SÁT

(Đối tượng khảo sát: Doanh nghiệp ngành công nghiệp tại các KCN)

A. THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP

1. Tên doanh nghiệp:

2. Địa chỉ:

3. Điện thoại: Fax:

4. Email: Website:

6. Năm thành lập Doanh nghiệp:



B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

I. DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ CAO, CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

  1. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (ghi theo Phụ lục 1)



  1. Sản phẩm của Doanh nghiệp có thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển theo Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ

 Thuộc DM SP công nghệ cao  Không thuộc DM SP công nghệ cao

Nếu thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển, đề nghị cho biết thuộc sản phẩm nào (ghi theo Phụ lục 2):

Đề nghị Doanh nghiệp cho biết thời điểm đã đầu tư sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ cao:

  1. Công nghệ thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển theo Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ

 Thuộc Danh mục công nghệ cao  Không thuộc DM công nghệ cao

Nếu thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển, đề nghị cho biết thuộc công nghệ cao nào (ghi theo Phụ lục 3):

Đề nghị Doanh nghiệp cho biết thời điểm đã đầu tư công nghệ sản xuất thuộc Danh mục công nghệ cao:

  1. Sản phẩm của Doanh nghiệp có thuộc danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển theo Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ

 Thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển

 Không thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển



Nếu thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, đề nghị cho biết thuộc sản phẩm nào (ghi theo Phụ lục 4):

Đề nghị Doanh nghiệp cho biết thời điểm đã đầu tư sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển:

II. TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

  1. Doanh nghiệp có biết thông tin về “Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07/9/2009”

 Có biết;  Không biết;

  1. Doanh nghiệp đã áp dụng sản xuất sạch hơn chưa

 Đã áp dụng;  Chưa áp dụng;

  1. Doanh nghiệp đã áp dụng phương pháp cải tiến nào để tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu, cụ thể:

 Khoán định mức;

 Chương trình cải tiến;

 Khác (ghi rõ):



  1. Nếu doanh nghiệp đã hoặc đang áp dụng sản xuất sạch hơn (SXSH), đề nghị mô tả phạm vi thực hiện:

 Năm áp dụng ............................;  Áp dụng cho một thiết bị;

 Một bộ phận  Toàn bộ doanh nghiệp;



  1. Đề nghị cho biết áp dụng “sản xuất sạch hơn” mang lại lợi ích cho DN về:



  1. Hiệu quả sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu do áp dụng “sản xuất sạch hơn” hoặc “cải tiến để tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu”. Cụ thể:

Hạng mục chính

Mức tiêu hao trên 1 đơn vị sản phẩm

Nguyên
nhân


Tăng

Không
đổi


Giảm

<3%

3-5%

5-7%

7-9%

10-15%

>15%

Điện

……

 

 

 

 

 

 

 

 

Dầu FO

……

 

 

 

 

 

 

 

 

Dầu DO

……

 

 

 

 

 

 

 

 

Than

……

 

 

 

 

 

 

 

 

Gas

……

 

 

 

 

 

 

 

 

Nước

……

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyên liệu 1: ………

……

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyên liệu 2: ………

……

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyên liệu 3: ………

……

 

 

 

 

 

 

 

 

III. ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THIẾT BỊ - CÔNG NGHỆ (TBCN)

1. Mức độ hao mòn thiết bị, công nghệ (Kh)

Chú thích: Hao mòn thiết bị, công nghệ (sau đây viết tắt là TBCN) là sự giảm dần giá trị sử dụng của TBCN theo thời gian. Hệ số phản ánh hao mòn TBCN (Kh) được tính bằng công thức sau:



Trong đó:

- Kh: Mức độ hao mòn TBCN.

- Gbd là tổng giá trị TBCN ban đầu (nguyên giá): Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Bảng B, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN.

- Gsx là tổng giá trị TBCN hiện tại (đã được khấu hao): Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Bảng B, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN.

Giá trị TBCN được lấy từ báo cáo tài chính năm liền kề trước năm thực hiện đánh giá trình độ công nghệ của doanh nghiệp.

Đề nghị Quý Doanh nghiệp cho biết “Mức độ hao mòn thiết bị, công nghệ” hiện tại của DN:

 Mức độ hao mòn dưới 15%

 Mức độ hao mòn từ 15% đến dưới 30%

 Mức độ hao mòn từ 30% đến dưới 45%

 Mức độ hao mòn từ 45% đến dưới 60%

 Mức độ hao mòn từ 60% đến dưới 75%

 Mức độ hao mòn trên 75%

2. Cường độ vốn thiết bị, công nghệ

Cường độ vốn TBCN đặc trưng cho vốn đầu tư vào TBCN của doanh nghiệp. Hệ số cường độ vốn TBCN (K) được tính bằng công thức sau:





Trong đó:

- Gsx là tổng giá trị TBCN hiện tại (đã được khấu hao): Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Bảng B, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN;

- M là tổng số lao động: Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Mục 1, Bảng Đ, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN.

Đánh giá “Cường độ vốn thiết bị, công nghệbằng cách so sánh “Hệ số cường độ vốn TBCN (K)” với “Hệ số cường độ vốn TBCN trung bình của từng ngành (Kchuẩn 1) – Xem Kchuẩn 1 tại Phụ lục 5

 K ≥ 2Kchuẩn 1

 2Kchuẩn 1 > K ≥ Kchuẩn 1

 K < Kchuẩn 1



3. Mức độ đổi mới thiết bị, công nghệ (Kđm)

Chú thích: Đổi mới TBCN là sự đầu tư bổ sung TBCN nhằm thay thế và nâng cấp hệ thống TBCN của doanh nghiệp. Hệ số đổi mới TBCN (Kđm) được tính bằng công thức sau:



Trong đó:

- Gtbm là tổng giá trị TBCN mới lắp đặt và vận hành sản xuất trong thời gian 05 năm: Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Bảng B, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN;

- Gsx là tổng giá trị TBCN hiện tại (đã được khấu hao): Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Bảng B, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN.

Đề nghị Quý Doanh nghiệp cho biết “Mức độ đổi mới thiết bị, công nghệ” hiện tại của DN:

 Đổi mới thiết bị công nghệ (TBCN) từ 25% trở lên

 Đổi mới TBCN từ 20% đến dưới 25%

 Đổi mới TBCN từ 15% đến dưới 20%

 Đổi mới TBCN từ 10% đến dưới 15%

 Đổi mới TBCN dưới 10%



4. Xuất xứ của thiết bị công nghệ:

Chú thích: Xuất xứ của thiết bị công nghệ thể hiện sự tin cậy về nước sản xuất hoặc hãng chế tạo. Trường hợp các thiết bị công nghệ (TBCN) được chế tạo bởi cùng một hãng nhưng ở nhiều nước khác nhau thì TBCN được xác định xuất xứ thuộc nước đăng ký của hãng đó. Trường hợp có nhiều TBCN xuất xứ khác nhau thì xác định xuất xứ của TBCN theo xuất xứ nhóm các TBCN chính có cùng xuất xứ và có tổng giá trị lớn nhất so với nhóm các TBCN có xuất xứ khác còn lại.

(Các nước G7, các nước phát triển và các nước mới phát triển được phân loại theo công bố của Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF).



Đề nghị Quý Doanh nghiệp cho biết “Xuất xứ của thiết bị công nghệ” mà doanh nghiệp đang sử dụng:

 Từ các nước G7

 Từ các nước phát triển hoặc các nước mới phát triển

 Từ các nước còn lại



5. Mức độ tự động hóa (Ktđh)

Chú thích: Mức độ tự động hóa đặc trưng cho mức độ hiện đại của TBCN. Hệ số tự động hóa (Ktđh) được xác định bằng tỷ lệ giữa giá trị các thiết bị tự động hóa trên tổng giá trị của TBCN:



Trong đó:

  • Gtđh là giá trị các thiết bị tự động hóa, được xác định bằng tổng giá trị các thiết bị tự động hóa (đã khấu hao) nhân với hệ số mức độ tự động hóa chia cho 3 (ba). Hệ số mức độ tự động hóa: bằng 1 đối với máy bán tự động, máy vạn năng, chuyên dùng; bằng 2 đối với máy tự động chương trình cố định; bằng 3 đối với máy tự động chương trình linh hoạt.

  • Gsx là tổng giá trị TBCN hiện tại: Xác định bằng giá trị còn lại (VNĐ) của số liệu điều tra thu thập tại Bảng B, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN.

Đề nghị Quý Doanh nghiệp cho biết “Mức độ tự động hóa” thiết bị, công nghệ hiện tại của DN:

 Tự động hóa từ 90% trở lên

 Tự động hóa từ 75% đến dưới 90%

 Tự động hóa từ 60% đến dưới 75%

 Tự động hóa từ 45% đến dưới 60%

 Tự động hóa từ 30% đến dưới 45%

 Tự động hóa dưới 30%

6. Mức độ đồng bộ thiết bị, công nghệ (Kđb)

Chú thích: Các TBCN đồng bộ là các TBCN (hoặc nhóm TBCN) giữa các công đoạn kế tiếp nhau trong dây chuyền sản xuất có công suất sản xuất và các thông số kỹ thuật phù hợp với công suất sản xuất và các thông số kỹ thuật chung của cả dây chuyền. Hệ số đồng bộ của TBCN (Kđb) được tính bằng công thức:



Trong đó:

- Gđb là tổng giá trị các TBCN đồng bộ: Xác định giá trị số lượng các TBCN hoặc nhóm các TBCN đồng bộ (đã khấu hao) theo số liệu điều tra thu thập tại Bảng B, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN;

- Gsx là tổng giá trị TBCN hiện tại: Xác định bằng giá trị còn lại (VNĐ) của số liệu điều tra thu thập tại Bảng B, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN.

Trường hợp trong doanh nghiệp có nhiều sản phẩm khác nhau được sản xuất trên nhiều dây chuyền sản xuất thì hệ số đồng bộ của doanh nghiệp tính bằng hệ số đồng bộ trung bình theo giá trị của các dây chuyền sản xuất đó.



Đề nghị Quý Doanh nghiệp cho biết “Mức độ đồng bộ thiết bị, công nghệ”:

 Mức độ đồng bộ từ 75% trở lên

 Mức độ đồng bộ 60% đến dưới 75%

 Mức độ đồng bộ 45% đến dưới 60%

 Mức độ đồng bộ dưới 45%

7. Tỷ lệ chi phí năng lượng sản xuất (Knl)

Chú thích: Hệ số chi phí năng lượng (Knl) tính bằng tỷ số giữa tổng giá trị năng lượng (điện hoặc than, củi, xăng, dầu,...) đã chi phí (Gnl) với tổng giá trị sản phẩm sản xuất (Gsp) trong năm:

- Gnl là tổng giá trị năng lượng (điện hoặc than, củi, xăng, dầu,…) đã chi phí: Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Mục 2.4 – 2.5, Bảng C, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN;

- Gsp tổng giá trị sản phẩm sản xuất trong năm: Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Mục 2.1, Bảng C, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN.

Đánh giá “Tỷ lệ chi phí năng lượng sản xuấtbằng cách so sánh “Hệ số chi phí năng lượng (Knl)” với “Hệ số chi phí năng lượng trung bình của từng ngành (Kchuẩn 2)Xem Kchuẩn 2 tại Phụ lục 5.

Đề nghị Quý Doanh nghiệp đánh giá “Tỷ lệ chi phí năng lượng sản xuất”:

 Knl ≤ 0,2Kchuẩn 2

 0,2Kchuẩn 2 < Knl ≤ Kchuẩn 2

 0,5Kchuẩn 2 < Knl ≤ Kchuẩn 2

 Kchuẩn 2 < Knl ≤ 1,5Kchuẩn 2

 1,5Kchuẩn 2 < Knl ≤ 2,0Kchuẩn 2

 Knl > 2,0Kchuẩn 2

8. Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu sản xuất (Knvl)

Chú thích: Hệ số chi phí nguyên, vật liệu (Knvl) tính bằng tỷ số giữa tổng giá trị nguyên vật liệu (tất cả các loại nguyên vật liệu) đã chi phí (Gnvl) với tổng giá trị sản phẩm sản xuất (Gsp) trong năm:

- Gnvl là tổng giá trị nguyên vật liệu (tất cả các loại nguyên vật liệu) đã chi phí: Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Mục 2.3, Bảng C, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN;

- Gsp tổng giá trị sản phẩm sản xuất trong năm: Xác định theo số liệu điều tra thu thập tại Mục 2.1, Bảng C, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN.

Đánh giá “Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu sản xuất (Knvl)bằng cách so sánhHệ số chi phí nguyên, vật liệu (Knvl)với “Hệ số chi phí nguyên, vật liệu trung bình của từng ngành (Kchuẩn 3)”- Xem Kchuẩn 3 tại Phụ lục 5.

Đề nghị Quý Doanh nghiệp đánh giá “Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu sản xuất (Knvl)”:

 Knl ≤ 0,2Kchuẩn 3

 0,2Kchuẩn 3 < Knvl ≤ 0,5Kchuẩn 3

 0,5Kchuẩn 3 < Knvl ≤ 1,0Kchuẩn 3

 1,0Kchuẩn 3 < Knvl ≤ 1,5Kchuẩn 3

 1,5Kchuẩn 3 < Knvl ≤ 2,0Kchuẩn 3

 2,0Kchuẩn 3 < Knvl ≤ 2,5Kchuẩn 3

 Knvl > 2,5Kchuẩn 3



9. Đề nghị Quý Doanh nghiệp cho biết “Sản phẩm của dây chuyền sản xuất”:

 Đạt tiêu chuẩn quốc gia và xuất khẩu trên 50%

 Có chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quốc gia

 Chưa có chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quốc gia



10. Đề nghị Quý Doanh nghiệp cho biết việc “Chuyển giao, ứng dụng công nghệ (CGCN) và sở hữu trí tuệ (SHTT)”:

 Có CGCN, ứng dụng đổi mới công nghệ (ƯDCN) mới và được bảo hộ quyền SHTT

 Có CGCN và có ƯDCN nhưng chưa được bảo hộ quyền SHTT hoặc có ƯDCN và đã được bảo hộ quyền SHTT

 Có CGCN hoặc có ƯDCN mới

 Trường hợp khác:

Chú thích: SHTT bao gồm cả việc đăng ký bảo hộ bản quyền SHTT, được cấp Văn bằng bảo hộ quyền SHTT, Giấy chứng nhận SHTT hoặc nhận chuyển giao quyền SHTT, quyền sử dụng đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp thông qua hợp đồng (Xác định thông tin tại Bảng D, Phụ lục I của Thông tư 04/2014/TT-BKHCN).

IV. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP


  1. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2014 và dự ước cả năm 2014 (dựa trên tiêu chí doanh thu thuần):

 Tăng  Giảm  Không tăng, không giảm.

a) Nguyên nhân tăng (Có thể lựa chọn nhiều khả năng trả lời phù hợp):

 Tiếp cận nguồn vốn vay để SXKD dễ dàng hơn;

 Đầu tư máy móc thiết bị và phát huy hiệu quả cao;

 Lãi suất cho vay giảm;

 Nhu cầu thị trường trong nước tăng;

 Nhu cầu thị trường xuất khẩu tăng;

 Doanh nghiệp quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn;

 Thu mua nguyên liệu đầu vào thuận lợi hơn;

 Số lượng lao động có tay nghề tăng;

 Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn;

 Được hưởng chế độ ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích của Chính phủ;

 Được hưởng chế độ ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích của tỉnh Đồng Nai;

 Lý do khác (ghi cụ thể):

b) Nguyên nhân giảm (Có thể lựa chọn nhiều khả năng trả lời phù hợp):

 Do nhu cầu thị trường trong nước giảm;

 Nhu cầu thị trường nước ngoài giảm;

 Giá thành sản phẩm tăng cao, thị trường khó chấp nhận;

 Tạm dừng sản xuất một số sản phẩm không hiệu quả;

 Do sản phẩm tồn kho cao;

 Không tuyển được lao động;

 Môi trường kinh tế vĩ mô thiếu ổn định;

 Khó khăn tiếp cận vốn, vì:

 Thiếu tài sản thế chấp;

 Thiếu phương án SXKD có tính khả thi;

 Lãi suất vay cao (ghi cụ thể): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ;

 Có nợ xấu; nợ quá hạn;

 Lý do khác (ghi cụ thể):

 Thu mua nguyên liệu khó khăn, vì:

 Giá nguyên liệu tăng cao;

 Chi phí vận tải tăng;

 Nguyên liệu thiếu hụt, khan hiếm;

 Nguyên liệu không đạt chất lượng;

 Nguồn cung cấp không ổn định;

 Lý do khác (ghi cụ thể):

 Lý do khác (ghi cụ thể):





  1. Nguyên nhân tác động đến tình hình khó khăn của Doanh nghiệp

Không Rất ít Ít Tác động Tác động

tác động tác động tác động nhiều rất nhiều

Kinh tế thế giới suy giảm     

Rào cản thương mại     

Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp     

Thiếu thông tin thị trường     

Thiếu vốn để sản xuất kinh doanh     

Lãi suất vay cao     

Tiếp cận vốn khó khăn     

Không tiêu thụ được SP, tồn kho cao     

Công nghệ sản xuất lạc hậu     

Nguyên liệu khó khăn     

Tiền thuê đất cao     

Chi phí vận tải cao     

Thuế suất cao     

Điện cung cấp không ổn định     

Giá nhiên liệu (điện, xăng, dầu) cao     

Thủ tục hải quan     

Thủ tục hành chính     

Các loại chi phí, lệ phí cao     

Thiếu lao động (LĐ)     

LĐ không phù hợp với nhu cầu     

Nguyên nhân khác:



IV. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ

  1. Nguyên nhân lựa chọn đầu tư tại Đồng Nai

 Vị trí địa lý thuận lợi

 Nguồn nhân lực dồi dào.

 Chi phí nguồn lao động rẻ.

 Chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp

 Cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nước, xử lý nước thải, bưu chính, hệ thống ngân hàng,... ) đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp

 Địa phương có vùng nguyên liệu thuận lợi cho phát triển sản xuất chế biến lương thực thực phẩm

 Địa phương có nhiều khu, cụm công nghiệp tập trung, thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện đầu tư, phát triển sản xuất.

 Các doanh nghiệp cùng ngành, cung cấp linh kiện tập trung gần nhau, thuận lợi cho DN trong liên kết, hợp tác phát triển sản xuất.

 Các nhà cung cấp linh kiện nội địa đáp ứng được yêu cầu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

 Nhận xét khác




  1. tải về 408.39 Kb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương