Phụ lục 1 MẪu phiếu xin ý kiếN



tải về 78.77 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích78.77 Kb.
#18360
Phụ lục 1

MẪU PHIẾU XIN Ý KIẾN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2014

của Bộ trưởng Bộ Y tế)




BỘ Y TẾ

VỤ PHÁP CHẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /PT-PC

Hà Nội, ngày tháng năm 20



PHIẾU XIN Ý KIẾN

Về đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh theo nhiệm kỳ Quốc hội

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT, PHÁP LỆNH


II. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH
III. DỰ KIẾN NGUỒN LỰC BẢO ĐẢM THỰC HIỆN LUẬT, PHÁP LỆNH
IV. ĐỀ XUẤT CỦA VỤ PHÁP CHẾ





VỤ TRƯỞNG



Ý KIẾN CỦA LÃNH ĐẠO BỘ
- Đồng ý xây dựng dự án luật, pháp lệnh


- Không đồng ý xây dựng dự án luật, pháp lệnh







CHỮ KÝ CỦA LÃNH ĐẠO BỘ




Phụ lục 2

DANH MỤC VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRÌNH

XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2014

của Bộ trưởng Bộ Y tế)




BỘ Y TẾ

...............1.............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /.......2.......

Hà Nội, ngày tháng năm 20



DANH MỤC

Văn bản đề nghị đưa vào chương trình xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật năm ....




TT

Tên văn bản

Căn cứ ban hành3

Phạm vi điều chỉnh4

Thời gian trình5

Ghi chú



















































































































THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký, ghi rõ họ và tên)




Phụ lục 3

MẪU BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2014

của Bộ trưởng Bộ Y tế)




BỘ Y TẾ

...............1.............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /.......2.......

Hà Nội, ngày tháng năm 20



BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT

.................3...............

Thực hiện Chương trình .....4..., Bộ Y tế đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng ...5.... Bộ Y tế kính trình Chính phủ bản thuyết minh chi tiết về ...6....này như sau:



I. Về sự cần thiết của .............:

1. Cơ sở thực tiễn:

2. Cơ sở pháp lý:

II. Mục tiêu của Dự án Luật

III. Các điều khoản chi tiết của dự án Luật

Nội dung thuyết minh được trình bày theo đúng bố cục của dự thảo văn bản theo hướng đối với mỗi chương phải trình bày tổng quan về nội dung của chương đó sau đó trình bày nội dung cụ thể của từng điều trong chương.


Phụ lục 4

MẪU KẾ HOẠCH TỔ CHỨC XÂY DỰNG

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2014

của Bộ trưởng Bộ Y tế)




BỘ Y TẾ

...............1.............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /.......2.......

Hà Nội, ngày tháng năm 20



KẾ HOẠCH

Tổ chức xây dựng ..................3...............



TT

Nội dung hoạt động4

Thời gian5

Người chịu trách nhiệm thực hiện6

Dự kiến kết quả đầu ra của hoạt động















































































































THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký, ghi rõ họ và tên)



Phụ lục 5

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SƠ BỘ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2014

của Bộ trưởng Bộ Y tế)




1. Mục đích:

a) Chứng minh rằng việc ban hành văn bản là phương án tốt nhất để giải quyết vấn đề;

b) Chứng minh rằng tác động và chi phí tuân thủ văn bản sẽ không tạo gánh nặng quá lớn cho đối tượng chịu tác động.

2. Thời điểm thực hiện:

Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ chỉ thực hiện khi chuẩn bị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định.



3. Quy trình đánh giá tác động sơ bộ của văn bản quy phạm pháp luật về y tế:

a) Xác định vấn đề bất cập tổng quan: Việc xác vấn đề bất cập tổng quan cần được đánh giá trên các phương diện của quản lý nhà nước từ ngay những bất cập của nội dung văn bản đến khâu tổ chức thực hiện. Các đánh giá đều phải dựa trên các bằng chứng thực tế nhằm tránh đưa ra các kết luận chủ quan, duy ý chí. Các bằng chứng có thể được trích dẫn từ nguồn của các báo cáo nghiên cứu, đánh giá hoặc khảo sát có liên quan;

b) Xác định các mục tiêu giải quyết bất cập: Việc xác định mục tiêu phải dựa trên chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực đó, đồng thời phải bảo đảm yếu tố cải cách và thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực;

c) Xác định các giải pháp, phương án để giải quyết từng vấn đề:

Đối với mỗi nội dung được lựa chọn để đánh giá tác động đều phải phân tích các ưu điểm, nhược điểm theo ba phương án sau:

- Phương án thứ nhất: Giữ nguyên các quy định của pháp luật hiện hành;

- Phương án thứ hai: Cải thiện việc tổ chức thực hiện các quy định hiện hành;

- Phương án thứ ba: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết vấn đề;

d) Xác định sơ bộ chi phí và lợi ích chính của từng phương án;

đ) So sánh tác động tích cực, tiêu cực của các phương án;

e) Trên cơ sở kết quả phân tích, lựa chọn giải pháp tối ưu và kết luận.

Phụ lục 6

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐƠN GIẢN

VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẦY ĐỦ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2014

của Bộ trưởng Bộ Y tế)




1. Mục đích:

Phân tích, so sánh và lựa chọn các phương án để giải quyết vấn đề cũng như xác định phương án tốt nhất của nội dung quy phạm để đưa vào dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.



2. Thời điểm thực hiện:

a) Báo cáo đánh giá tác động đơn giản phải thực hiện trước khi xây dựng dự thảo chi tiết của luật, pháp lệnh, nghị định;

b) Báo cáo đánh giá tác động đầy đủ được thực hiện ngay sau khi có dự thảo chi tiết lần thứ nhất của văn bản quy phạm pháp luật và được liên tục cập nhật đến thời điểm trình cấp có thẩm quyền.

3. Yêu cầu:

a) Báo cáo đánh giá tác động đơn giản phải nêu rõ vấn đề cần giải quyết và mục tiêu của chính sách dự kiến, các phương án để giải quyết vấn đề; lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết vấn đề trên cơ sở đánh giá tác động cụ thể các giải pháp để thực hiện các chính sách cơ bản của sự thảo văn bản dựa trên các phân tích định tính hoặc định lượng về chi phí, lợi ích, các tác động tích cực,tiêu cực của từng giải pháp;

b) Báo cáo đánh giá tác động đơn giản phải được thực hiện trước khi tiến hành soạn thảo văn bản, dựa trên cơ sở Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ và thường xuyên được cập nhật trong quá trình soạn thảo, được chỉnh lý và hoàn thiện trên cơ sở tiếp thu các ý kiến góp ý và thông tin thu thập được trong quá trình thu thập dữ liệu.

4. Quy trình đánh giá tác động đơn giản của văn bản quy phạm pháp luật về y tế:

a) Xác định các vấn đề ưu tiên đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:

- Nêu rõ vấn đề đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, xã hội, môi trường tại Việt Nam và vấn đề đó cần phải giải quyết vấn đề bằng sự can thiệp của Nhà nước;

- Nêu rõ bối cảnh của vấn đề và giải thích tại sao vấn đề lại tồn tại;

- Giải thích tại sao vấn đề đã xác định không thể giải quyết được bằng các quy định hiện hành (nếu có);

b) Xác định các mục tiêu giải quyết vấn đề: Nêu cụ thể những kết quả hoặc tác động dự kiến mà văn bản sẽ đạt được;

c) Xác định các giải pháp, phương án để giải quyết từng vấn đề: nêu các phương án thiết kế quy định khác nhau để giải quyết vấn đề và thực hiện mục tiêu một cách hiệu quả;

d) Xác định sơ bộ chi phí và lợi ích chính của từng phương án;

đ) So sánh tác động tích cực, tiêu cực của các phương án;

e) Trên cơ sở kết quả phân tích, lựa chọn giải pháp tối ưu và kết luận.



5. Khi tiến hành phân tích định lượng trong báo cáo đánh giá tác động đơn giản cần thực hiện các bước:

a) Xác định nhu cầu dữ liệu phân tích về chi phí và lợi ích;

b) Xác định phương pháp thu thập dữ liệu về chi phí và lợi ích;

c) Thu thập, tập hợp, xử lý dữ liệu để đánh giá tác động tích cực, tiêu cực các phương án.



Phụ lục 7

MẪU BẢN TỔNG HỢP, TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Ý KIẾN GÓP Ý

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2014

của Bộ trưởng Bộ Y tế)




TỔNG HỢP Ý KIẾN GÓP Ý CỦA CÁC ……………1…………….

ĐỐI VỚI DỰ THẢO ………………………2……………………………….

CÁC Ý KIẾN GÓP Ý VỀ SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH VÀ BỐ CỤC


TT

Cơ quan góp ý

Nội dung góp ý



…… ………….

Nhất trí về sự cần thiết ban hành văn bản










PHẦN I

CÁC Ý KIẾN GÓP Ý VỀ BỐ CỤC VÀ NGOÀI CHƯƠNG, ĐIỀU


TT

Cơ quan góp ý

Nội dung góp ý

Phần xử lý ý kiến góp ý



…………….

…………………………………………….

- Không tiếp thu (giải thích lý do)

- Tiếp thu (trích dẫn đến điều khoản đã được chỉnh sửa trong dự thảo, ví dụ: Khoản 4 Điều 5)















PHẦN II

CÁC Ý KIẾN GÓP Ý CỤ THỂ VỀ CHƯƠNG, ĐIỀU


TT

Cơ quan góp ý

Nội dung góp ý

Phần xử lý ý kiến góp ý



……………..

……………………………………………

- Không tiếp thu (giải thích lý do)

- Tiếp thu (trích dẫn đến điều khoản đã được chỉnh sửa trong dự thảo, ví dụ: Khoản 4 Điều 5)

















1 Ghi tên đơn vị đề xuất xây dựng văn bản

2 Ghi ký hiệu của đơn vị đề xuất xây dựng văn bản

3 Ghi rõ điều, khoản, điểm và tên văn bản được sử dụng làm căn cứ để ban hành văn bản

4 Nêu rõ phạm vi điều chỉnh dự kiến của văn bản

5 Ghi rõ tháng dự kiến trình văn bản

1 Ghi tên đơn vị đề xuất xây dựng văn bản

2 Ghi ký hiệu của đơn vị xây dựng văn bản

3 Ghi rõ tên của dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị định

4 Ghi rõ tên của Chương trình, ví dụ: Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội hoặc chương trình công tác của Chính phủ

5 Ghi rõ tên của dự thảo văn bản

6 Ghi rõ tên của dự thảo văn bản

1 Ghi tên đơn vị đề xuất xây dựng văn bản

2 Ghi ký hiệu của đơn vị xây dựng văn bản

3 Ghi rõ tên văn bản quy phạm pháp luật

4 Ghi rõ tên của hoạt động theo quy trình xây dựng văn bản, ví dụ: Xây dựng đề cương sơ bộ, xin ý kiến góp ý...

5 Ghi rõ thời gian dự kiên tổ chức thực hiện hoạt động, ví dụ: Tuần thứ hai của tháng 8 năm 2014

6 Ghi rõ tên và số điện thoại liên hệ của chuyên viên được giao nhiệm vụ

1 Các đối tượng xin ý kiến, ví dụ: các Bộ, ngành, các đơn vị thuộc Bộ, các đơn vị trực thuộc Bộ, Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đối tượng chịu sự tác động của văn bản. Lưu ý phải tổng hợp ý kiến góp ý theo từng nhóm đối tượng xin ý kiến, ví dụ: bản tổng hợp ý kiến góp ý của các bộ, ngành; ban tổng hợp ý kiến góp ý của các Sở Y tế; bản tổng hợp ý kiến góp ý của các đơn vị trực thuộc Bộ;....

2 Tên Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

Каталог: vbpq -> Lists -> Vn%20bn%20php%20lut -> Attachments
Attachments -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ CÔng an cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘI
Attachments -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> NGÂn hàng nhà NƯỚc việt nam
Attachments -> BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn bộ TÀi chính bộ KẾ hoạch và ĐẦu tư
Attachments -> BỘ CÔng an cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ TÀi chính cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ quốc phòng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜNG

tải về 78.77 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương