PHỤ LỤC 1 I. Danh sách các luật được Quốc hội khoá XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 10



tải về 1.06 Mb.
trang1/7
Chuyển đổi dữ liệu10.05.2018
Kích1.06 Mb.
#37926
  1   2   3   4   5   6   7
PHỤ LỤC 1

I. Danh sách các luật được Quốc hội khoá XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 10

Stt

Tên luật

Ngày thông qua

Ngày có hiệu lực



Luật an toàn thông tin mạng

19/11/2015

01/7/2016



Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

20/11/2015

01/7/2016



Luật kế toán (sửa đổi)

20/11/2015

01/01/2017



Luật thống kê (sửa đổi)

23/11/2015

01/7/2016



Luật khí tượng, thủy văn

23/11/2015

01/7/2016



Bộ luật dân sự 

24/11/2015

01/01/2017



Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi)

25/11/2015

01/7/2016



Luật tố tụng hành chính (sửa đổi)

25/11/2015

01/7/2016



Luật thi hành tạm giữ, tạm giam

25/11/2015

Chưa xác định



Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi)

25/11/2015

01/01/2017



Luật trưng cầu ý dân

25/11/2015

01/7/2016



Luật phí, lệ phí

25/11/2015

01/01/2017



Luật quân nhân chuyên nghiệp và công nhân, viên chức quốc phòng

26/11/2015

01/7/2016



Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự

26/11/2015

Chưa xác định



Bộ luật hình sự

27/11/2015

Chưa xác định



Bộ luật tố tụng hình sự

27/11/2015

Chưa xác định

II. Việc áp dụng một số nội dung mới trong pháp luật Việt Nam

Stt

Nội dung

Tên văn bản

Quy định

1.

Việc áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 ngay từ thời điểm công bố

Nghị quyết về việc thi hành Bộ luật hình sự 2015

(số: 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015)

Điều 1

b) Các điều khoản của Bộ luật hình sự năm 2015 xóa bỏ một tội phạm, xóa bỏ một hình phạt, một tình tiết tăng nặng; quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mới; miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội thì được áp dụng đối với cả những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01 tháng 7 năm 2016 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích;

2. Kể từ ngày Bộ luật hình sự năm 2015 được công bố:



a) Không áp dụng hình phạt tử hình khi xét xử người phạm tội mà Bộ luật hình sự năm 2015 đã bỏ hình phạt tử hình, đối với người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử;

b) Hình phạt tử hình đã tuyên đối với người được nêu tại điểm a khoản này nhưng chưa thi hành án, thì không thi hành và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chuyển hình phạt tử hình thành hình phạt tù chung thân;

c) Đối với người đã bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành án mà có đủ các điều kiện quy định tại điểm c khoản 3 Điều 40 của Bộ luật hình sự năm 2015, thì không thi hành và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chuyển hình phạt tử hình thành hình phạt tù chung thân;

d) Không xử lý về hình sự đối với người thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự năm 1999 quy định là tội phạm nhưng Bộ luật hình sự năm 2015 không quy định là tội phạm, bao gồm: tảo hôn; báo cáo sai trong quản lý kinh tế; vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng; không chấp hành các quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính. Nếu vụ án đã được khởi tố, đang điều tra, truy tố, xét xử thì phải đình chỉ; trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt hoặc đang được tạm đình chỉ thi hành án, thì được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại; trường hợp người bị kết án chưa chấp hành hình phạt hoặc đang được hoãn thi hành án, thì được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt;

đ) Không xử lý về hình sự đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi về tội phạm không được quy định tại khoản 2 Điều 12 và các điểm b, c khoản 2 Điều 14 của Bộ luật hình sự năm 2015; nếu vụ án đã được khởi tố, đang điều tra, truy tố, xét xử thì phải đình chỉ; trong trường hợp người đó đã bị kết án và đang chấp hành hình phạt hoặc đang được tạm đình chỉ thi hành án, thì họ được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại; nếu người bị kết án chưa chấp hành hình phạt hoặc đang được hoãn thi hành án, thì được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt;

e) Những người đã chấp hành xong hình phạt hoặc được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt hoặc phần hình phạt còn lại theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản này, thì đương nhiên được xóa án tích.



2.

Việc sử dụng án lệ

Nghị quyết về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ

(số: 03/2015/NQ-HĐTP)

Điều 1. Án lệ và giá trị pháp lý của án lệ

Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Toà án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các Toà án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.

Điều 8. Nguyên tắc áp dụng án lệ trong xét xử

1. Án lệ được nghiên cứu, áp dụng trong xét xử sau 45 ngày kể từ ngày công bố hoặc được ghi trong quyết định công bố án lệ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.

2. Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm những vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được giải quyết như nhau. Trường hợp áp dụng án lệ thì số bản án, quyết định của Toà án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự được nêu trong án lệ và tính chất, tình tiết vụ việc đang được giải quyết, vấn đề pháp lý trong án lệ phải được viện dẫn, phân tích, làm rõ trong bản án, quyết định của Toà án; trường hợp không áp dụng án lệ thì phải phân tích, lập luận, nêu rõ lý do trong bản án, quyết định của Toà án.

3. Trường hợp do có sự thay đổi của Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Nghị định của Chính phủ mà án lệ không còn phù hợp thì Thẩm phán, Hội thẩm không áp dụng án lệ.

4. Trường hợp do chuyển biến tình hình mà án lệ không còn phù hợp thì Thẩm phán, Hội thẩm không áp dụng án lệ, đồng thời phải kiến nghị ngay với Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (thông qua Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học) để xem xét hủy bỏ theo hướng dẫn tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 9 Nghị quyết này.


PHỤ LỤC 2

Danh sách Hội nghị, hội thảo về quyền con người có liên quan đến Công ước chống tra tấn và thông tin về

Công ước chống tra tấn đã được đăng tải, phát sóng trên các phương tiện thông tin đại chúng

I. Danh sách Hội nghị, hội thảo về quyền con người có liên quan đến Công ước chống tra tấn

STT

Tên hội thảo

Ngày diễn ra,

địa điểm

Cơ quan chủ trì

Thành phần

Nội dung

1.

Luật nhân quyền quốc tế và hoạt động Cảnh sát

9/12/2008 tại Học viện Cảnh sát nhân dân

Học viện Cảnh sát nhân dân phối hợp với Viện Nhân quyền Đan Mạch

+ Chuyên gia Nhân quyền Đan Mạch

+ Ngài Ajit Chuyên gia UNODC

+ Đại sứ Thụy Sĩ

+ Các chuyên gia nhân quyền Đan Mạch - tham gia giảng dạy khóa học

+ Lãnh đạo các trường Công an nhân dân, lãnh đạo Tổng cục An ninh-Bộ Công an, Viện Nhân quyền Việt Nam.


Tiếp cận Pháp luật quốc tế về nhân quyền, kinh nghiệm áp dụng pháp luật và bảo đảm nhân quyền trong lĩnh vực hoạt động tư pháp, đặc biệt là của cơ quan cảnh sát. Cụ thể: Luật Nhân quyền quốc tế; Thực thi pháp luật và nhân quyền; Nhân quyền trong hoạt động của Cảnh sát; Vấn đề bình đẳng giới; Nhân quyền trong xã hội thông tin toàn cầu; Nhân quyền và đối thoại nhân quyền của Việt Nam; Vấn đề nhân đạo nhân quyền trong pháp luật hình sự Việt Nam.

2.

Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự với vấn đề đảm bảo nhân quyền - Kinh nghiệm Việt Nam và quốc tế

18/01/2010

tại Học viện Cảnh sát nhân dân



Học viện Cảnh sát nhân dân phối hợp với Viện nhân quyền Đan Mạch và Đại sứ quán Thụy Sĩ, Đại sứ quán Vương quốc Anh

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Cục Điều tra hình sự, Bộ Quốc phòng, Văn phòng nhân quyền, VPI, VPU, các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an, Viện nghiên cứu quyền co người Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Đại sứ quán Vương quốc Anh, Đại sứ quán Ốt-xtrây-li-a, Đại sứ quán Thụy Sĩ, Viện nhân quyền Đan Mạch và các chuyên gia quốc tế.

Nghiên cứu, đánh giá, tiếp thu các chuẩn mực quốc tế có liên quan, so sánh kinh nghiệm ở cấp quốc gia, xác định một só kinh nghiệm tốt và một vài sáng kiến cải cách luật pháp tố tụng hình sự theo hướng đảm bảo nhân quyền đang được thực hiện ở một số quốc gia. Thảo luận và chia sẻ kinh nghiêm điều tra tội phạm có yếu tố nước ngoài; vấn đề bảo đảm quyền con người những đối tượng có nguy cơ bị xâm phạm trong tố tụng hình sự và vấn đề áp dụng biện pháp thay thế tạm giam, tạm giữ trong tố tụng hình sự.

3.

Hội thảo khoa học: "Đảm bảo Nhân quyền trong hoạt động điều tra tội phạm - kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam

24/05/2011

Tại Học viện Cảnh sát nhân dân



Học viện Cảnh sát nhân dân

Đại sứ quán Vương quốc Anh, Đại sứ quán Thụy Sĩ, Ban giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân

Trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin quốc tế về nhân quyền

4.

Phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật đối với phụ nữ và trẻ em

18/10/2011

tại Học viện Cảnh sát nhân dân



Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ, Ban Nữ công Công đoàn Đại học Luật Hà Nội phối hợp với Hội phụ nữ Học viện Cảnh sát nhân dân

Học viện Cảnh sát nhân dân, Đại học Luật Hà Nội, Tòa Hình sự Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội

Nghiên cứu những vấn đề pháp lý liên quan đến quyền của phụ nữ và trẻ em, góp phần hoàn thành Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới. Tích cực góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật đối với phụ nữ và trẻ em.

5.

Khóa tập huấn chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật lấy lời khai dựa trên giả thiết vô tội

30/11-03/12/2012

tại Học viện Cảnh sát nhân dân



Học viện Cảnh sát nhân dân, Cảnh sát Na-uy

Bộ Ngoại giao Na-uy, Cảnh sát Na-uy, Cảnh sát trưởng Oslo, Đại học Oslo, Học viện Cảnh sát nhân dân

Chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật lấy lời khai dựa trên giả thiết vô tội

6.

Hội thảo thông báo kết quả Rà soát Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ II về tình hình đảm bảo quyền con người ở Việt Nam

02/4/2014

Hà Nội


Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP)

+ Bà Pratibha Mehta - Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc - Đại diện UNDP Việt Nam

+ Đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp…


Đại diện Bộ Ngoại giao đã trình bày Tổng quan chu trình Báo cáo Rà soát Định kỳ phổ quát và Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam Hội thảo được tổ chức nhằm thông báo rộng rãi cho mọi cá nhân, tổ chức quan tâm về kết quả rà soát tình hình đảm bảo các quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế UPR của Hội đồng nhân quyền. Việt Nam đã nhận 182/227 khuyến nghị về cải thiện nhân quyền của các nước, trong đó có khuyến nghị về phê chuẩn Công ước chống tra tấn

7.

Hội thảo chủ đề “Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người”.


06/6/2014

Hà Nội


Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP)

+ Ông Manfred Nowark - Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về chống tra tấn (2004-2010), Giáo sư Đại học Viên (Áo) ; bà Pratibha Mehta - Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc - Đại diện UNDP Việt Nam

+ Đại diện Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, đại diện công an, viện kiểm sát một số địa phương, cơ sở nghiên cứu, giáo dục…

Hội thảo nhằm giới thiệu chi tiết nội dung của Công ước chống tra tấn, các nghĩa vụ của các quốc gia thành viên đồng thời trao đổi làm rõ quyết định của pháp luật và thực tiễn của Việt Nam trong việc đảm bảo các quyền con người nói chung và trong lĩnh vực chống tra tấn nói riêng.

Đại diện Bộ Công an đã có bài trình bày về: Tiến trình chuẩn bị tham gia Công ước chống tra tấn của Việt Nam và Hỗ trợ kỹ thuật trong đề xuất phê chuẩn Công ước chống tra tấn

8.

Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và việc thực hiện nghĩa vụ quốc gia - kinh nghiệm cho Việt Nam


07/11/2014

Thành phố Hồ Chí Minh



Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam

+ Ông Scott Ciment - Cố vấn chính sách về pháp quyền và tiếp cận công lý - UNDP Vietnam; GS. Daniel Derby - Giảng viên Đại học Touro, Hoa Kỳ…

+ Đại diện Trường Đại học Luật Hà Nội, Tòa án nhân dân tối cao, Hội Luật gia Việt Nam…



Thảo luận về 3 chủ đề: (i) Công ước của Liên hiệp quốc về chống tra tấn và các hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ nhục khác và vấn đề quyền con người; (ii) Nghĩa vụ của quốc gia trong việc nội luật hóa quy định của Công ước trong lĩnh vực hình sự; (iii) Nghĩa vụ của quốc gia trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự và phòng ngừa hành vi tra tấn. Hội thảo đã tập trung bàn kỹ về khái niệm tra tấn, về trách nhiệm chứng minh chứng cứ, đặc biệt là bàn sâu về việc nội luật hóa nội dung Công ước vào hệ thống pháp luật Việt Nam. Các chuyên gia nước ngoài và Việt Nam đều thống nhất cho rằng mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng biệt, vì thế phải vận dụng Công ước một cách phù hợp.

9.

Hội thảo quốc tế về Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người


08-09/12/2014

Thành phố Hồ Chí Minh



Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP)

+ Ông Manfred Nowak, GS.TS Luật quốc tế và quyền con người (Đại học Vienna); ông Brian Buchner, Thanh tra đặc biệt thuộc Văn phòng Tổng điều tra (Cơ quan Cảnh sát Bang Los Angeles - Hoa Kỳ)

+ Đại diện Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin và truyền thông, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh…

- Giới thiệu tổng quan lịch sử ra đời, những nội dung, các nghị định thư và nghĩa vụ của quốc gia thành viên tham gia Công ước chống tra tấn.

- Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm của Hoa Kỳ trong việc thực hiện Công ước chống tra tấn.

10.

Công bố quyết định thành lập Tổ công tác liên ngành về việc thực hiện Công ước chống tra tấn

08/9/2015

Hà Nôi


Bộ Công an

+ Thượng tướng Tô Lâm, Thứ trưởng Bộ Công an (nay là Bộ trưởng), Tổ trưởng Tổ công tác liên ngành;

+ Đại diện lãnh đạo, chuyên viên từ các Bộ: Công an, Quốc phòng, Ngoại giao, Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Văn phòng Chính phủ

Ra mắt Tổ công tác liên ngành về việc thực hiện Công ước chống tra tấn. Đề xuất các giải pháp, biện pháp, cách thức triển khai thực hiện nghĩa vụ thành viên của Công ước; đề nghị các cơ quan có thẩm quyền thực hiện các khuyến nghị của Uỷ ban chống tra tấn; nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thực hiện Công ước chống tra tấn của các quốc gia thành viên khác và đề xuất các giải pháp phù hợp với Việt Nam; thực hiện các công tác khác theo yêu cầu của Chính phủ.

11.

Tham vấn và tập huấn phục vụ xây dựng Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước Chống tra tấn

25-26/9/2015

Kiên Giang, Phú Quốc



Bộ Công an phối hợp với Bộ Ngoại giao và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP)

+ Ông Scott Ciment, Cố vấn cao cấp về chính sách và pháp luật, Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam; bà Seynabou Benga, chuyên gia quốc tế về quyền con người, Giám đốc tổ chức “Nhân phẩm” có trụ sở tại Pháp và Văn phòng tại Geneva.

+ Đại diện Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp….



Hội thảo đã được nghe chuyên gia quốc tế chia sẻ về: Các vấn đề cần chú ý trong xây dựng Báo cáo quốc gia đầu tiên; Kinh nghiệm và kỹ thuật xây dựng Báo cáo quốc gia đầu tiên; Kỹ năng thu thập dữ liệu và thống kê, phân tích; Kinh nghiệm xây dựng Báo cáo quốc gia đầu tiên của một số quốc gia.

Đồng thời các cơ quan chức năng cũng tuyên truyền về Kế hoạch triển khai Công ước của Thủ tướng Chính phủ



12.

Hội thảo lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước chống tra tấn

22/12/2015

Hà Nội


Bộ Công an (Ban Soạn thảo và Tổ thư ký xây dựng Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước chống tra tấn)

+ Trung tướng Nguyễn Ngọc Anh, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp – Bộ Công an

+ Đại diện các Bộ: Tư pháp, Ngoại giao, Quốc phòng, Lao động - Thương binh và Xã hội, Y tế….



Các thành viên Ban soạn thảo, Tổ thư ký đã thảo luận các điều khoản cụ thể của dự thảo Báo cáo quốc gia

13.

Hội nghị tập huấn chuyên sâu trong lực lượng Công an nhân dân về Công ước chống tra tấn

04 điểm cầu: Hà Nội, Đắc Lắc, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh

Bộ Công an

+ Thượng tướng Tô Lâm, Thứ trưởng Bộ Công an (nay là Bộ trưởng), Tổ trưởng Tổ công tác liên ngành;

+ Trung tướng Nguyễn Ngọc Anh, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp – Bộ Công an;

+ Ông Vũ Anh Quang, Vụ trưởng Vụ Các tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao;

+ Đại tá Đặng Ngọc Hiệp, Phó Cục trưởng Cục C84, Tổng cục VIII;



Hội thảo đã được nghe chuyên gia trình bày các nội dung:

+ Nội dung cơ bản của Công ước chống tra tấn; các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan và Kế hoạch thực thi Công ước;

+ Việt Nam và việc thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người;

+ Các nguyên tắc cơ bản và các quy định tiêu chuẩn về đối xử với phạm nhân, người bị tạm giữ, tạm giam trong pháp luật Việt Nam;


14.

Hội thảo lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước chống tra tấn

08/4/2016

Đà Nẵng


Bộ Công an (Ban Soạn thảo và Tổ thư ký xây dựng Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước chống tra tấn)

+ Trung tướng Nguyễn Ngọc Anh, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp – Bộ Công an

+ Đại diện các Bộ, ngành: Văn phòng Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Viện nghiên cứu quyền con người); các Bộ: Công an, Tư pháp, Quốc phòng, Ngoại giao, Lao động - Thương binh và Xã hội, Thông tin và Truyền thông;

+ Đại diện Công an, Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân Đà Nẵng;

+ Đại diện các trường: Học viện Biên phòng, đại học Kinh tế - đại học Đà Nẵng (khoa Luật), đại học Luật - đại học Huế (khoa Luật quốc tế).



Các thành viên Ban soạn thảo, Tổ thư ký và chuyên gia đến từ các Bộ, ngành, địa phương, và đại diện một số trường đã thảo luận, cung cấp thông tin để chỉnh lý, bổ sung nội dung của dự thảo Báo cáo quốc gia

15.

03 Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu trong thực thi các Công ước quốc tế về nhân quyền

03 địa điểm

Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ phối hợp với EU tổ chức

+ Ông Nguyễn Thanh Sơn, Chánh văn phòng Ban chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ

+ Tiến sỹ Alexandra Xanthaki

Trung tâm nhân quyền, Đại học Brunel, Luân Đôn, Anh

+ Giáo sư Ray Murphy - Trung tâm nhân quyền Ai-len, Trường luật, Đại học quốc gia Ai-len



Trong đó Bộ Công an đã trình bày về quá trình tham gia và triển khai thực thi Công ước chống tra tấn của Việt Nam

16.

Hội thảo tham vấn về xây dựng Bộ chỉ số và kinh nghiệm trình bày Báo cáo quốc gia về thực thi Công ước Chống tra tấn

25/5/2016

Lào Cai


Bộ Công an (Ban Soạn thảo và Tổ thư ký xây dựng Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước chống tra tấn)

+ Trung tướng Nguyễn Ngọc Anh, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp – Bộ Công an

+ Ông George Tugushi, chuyên gia quốc tế, thành viên Ủy ban châu Âu về chống tra tấn

+ Đại diện các bộ, ngành: Công an, Thông tin và truyền thông, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tài chính,Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Văn phòng Ban chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ; trường: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân…

- Đại diện Công an, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Tư pháp… tỉnh Lào Cai



- Xây dựng Bộ chỉ số đối với Báo cáo quốc gia lần thứ nhất của Việt Nam

- Kinh nghiệm trình bày Báo cáo trước Ủy ban chống tra tấn của Liên hợp quốc



17.

03 hội thảo lấy ý kiến rộng rãi về dự thảo Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước chống tra tấn




Bộ Công an phối hợp với Đại Sứ quán Bỉ tổ chức

Đại diện Ban soạn thảo, Tổ Thư ký; đại diện các Bộ, ngành, đơn vị, trường đại học, học viện; các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ, các đại sứ quán, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội luật gia Việt Nam, Hội luật sư Việt Nam…

- Thu thập ý kiến rộng rãi của các thành phần trong xã hội đối với dự thảo Báo cáo quốc gia, đặc biệt là của các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các đại sứ quán một số nước.




Lớp tập huấn về triển khai thực thi Công ước

Hà Lan

(11/2015)



Bộ Công an phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan tại Hà Nội tổ chức

+ Các chuyên gia của Học viện Clingendael – Hà Lan

+ 10 đại biểu đại diện Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Công an thành phố Hà Nội…




- Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng báo cáo quốc gia một năm và định kỳ của Hà Lan; Cơ chế phòng chống quốc gia của Hà Lan và vai trò của Viện Nhân quyền Hà Lan trong việc thực hiện Công ước; cách thức lập Kế hoạch hành động quốc gia.

18.

Lớp tập huấn về triển khai thực thi Công ước

Hà Nội

(19-20/4/2016)



Bộ Công an phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan tại Hà Nội tổ chức

+ 02 chuyên gia đến từ Học viện Clingendael – Hà Lan và Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam

+ Trung tướng Nguyễn Ngọc Anh, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp – Bộ Công an

+ 20 đại biểu đại diện Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Công an thành phố Hà Nội…


- Chia sẻ kinh nghiệm của Hà Lan trong việc triển khai thực thi Công ước; đồng thời ghi nhận những khó khăn, thuận lợi của Việt Nam trong quá trình triển khai thực thi Công ước và trao đổi, giải đáp những câu hỏi, vướng mắc của các đại biểu tham dự tập huấn về kinh nghiệm triển khai thực thi Công ước.

19.

Hội thảo lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước chống tra tấn

Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ Công an (Ban Soạn thảo và Tổ thư ký xây dựng Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước chống tra tấn)

+ Trung tướng Nguyễn Ngọc Anh, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp – Bộ Công an

+ Đại diện công an, pháp chế địa phương, các trường ĐH tại TP HCM



- Thu thập ý kiến của các Bộ, ban ngành địa phương; các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các trường đại học, học viện; các chuyên gia, học giả để hoàn thiện dự thảo Báo cáo quốc gia.


PHỤ LỤC 3

Danh sách các trường đại học, học viện, cao đẳng trong toàn quốc

có các nội dung đào tạo liên quan đến quyền con người

Trong các trường đại học, học viện, cao đẳng trong toàn quốc, nội dung về quyền con người chủ yếu được nghiên cứu, giảng dạy ở các trường đại học chuyên ngành luật, khoa học chính trị, quan hệ quốc tế… Trong đó, hai cơ sở là Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh và Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội có môn học riêng về quyền con người. Ở một số cơ sở đào tạo khác, các nội dung về quyền con người được lồng ghép trong chương trình học của một số ngành luật có liên quan như Luật quốc tế, Luật hiến pháp… Không những vậy, một số trường trong Công an nhân dân, cụ thể là Học viện Cảnh sát đang nghiên cứu, xây dựng Đề án để đưa nội dung của Công ước chống tra tấn vào Chuyên đề giảng dạy tại các trường trong Công an nhân dân theo Kế hoạch thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đổi xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người của Bộ Công an (ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-BCA-V19 ngày 24/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Công an).




STT

Tên trường

Bộ môn/Chuyên ngành

Số sinh viên học các môn liên quan đến quyền con người

2012

2013

2014

2015

1.

Trường đại học Luật Hà Nội
















2.

Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội

- Luật kinh doanh

- Luật quốc tế

- Tư pháp hình sự

- Lý luận lịch sử Nhà nước và pháp luật

- Hiến pháp hành chính

- Luật dân sự



39

36

300

350

3.

Trung tâm nghiên cứu pháp luật về quyền con người và quyền công dân, Đại học Quốc gia Hà Nội
















4.

Khoa Luật, đại học Ngoại thương Hà Nội
















5.

Khoa Luật, đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
















6.

Khoa Luật quốc tế, Học viện ngoại giao

Công pháp quốc tế 2

78

280

147

168

Luật nhân quyền quốc tế

86

78

84

65

7.

Khoa Luật, đại học Công đoàn
















8.

Khoa Luật, Viện đại học Mở Hà Nội
















9.

Khoa Kinh tế - Luật, trường đại học Thương mại
















10.

Viện nghiên cứu quyền con người, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
















11.

Viện nghiên cứu con người, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
















12.

Khoa Luật, trường đại học Vinh
















13.

Trung tâm đào tạo từ xa đại học Huế
















14.

Trường đại học Luật, Đại học Huế

Luật khiếu nại tố cáo

400

500

650

800

Quyền con người trong pháp luật dân sự

400

500

650

800

Quyền con người trong pháp luật hình sự

400

500

650

800

Quyền con người trong pháp luật quốc tế

400

500

650

800

15.

Khoa Luật, trường đại học Kinh tế, đại học Đà Nẵng
















16.

Khoa Luật học, Trường đại học Đà Lạt
















17.

Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
















18.

Trường đại học Kinh tế - Luật, đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
















19.

Khoa Luật, trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
















20.

Khoa Luật, trường đại học Sài Gòn
















21.

Khoa Kinh tế và Luật, trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh

Luật kinh tế

1640

1318

1302

983

Không chuyên ngành luật

1446

756

934

1331

22.

Khoa Luật, đại học Tôn Đức Thắng
















23.

Khoa Luật, đại học Cần Thơ
















24.

Trường đại học An Giang
















25.

Trường cao đẳng Cảnh sát nhân dân I

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

1665

1652

1672

1726

Luật hình sự

Luật tố tụng hình sự

Những vấn đề cơ bản về điều tra hình sự

1796

1665

1652

1672

26.

Trường đại học Cảnh sát nhân dân

Lồng ghép vào các môn học: Luật Hiến pháp, Luật Hình sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Hành chính và trong các học phần của các khoa chuyên ngành.













27.

Trường cao đẳng Cảnh sát nhân dân II

Bộ môn Lý luận chính trị và Khoa học xã hội nhân văn

3954

3874

3665

3452

Bộ môn Tâm lý

Bộ môn Pháp luật

Bộ môn Nghiệp vụ cơ sở

Khoa Cảnh sát hình sự

Khoa Cảnh sát kinh tế

Khoa Cảnh sát phòng chống tội phạm ma túy

Khoa Cảnh sát môi trường

Khoa Quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội

Khoa Cảnh sát giao thông đường bộ-đường sắt

Khoa Kỹ thuật hình sự

28.

Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI

Luật hình sự

1746

1443

1292

1336

Luật tố tụng hình sự

1746

1443

1292

1336

Luật hành chính

1746

1443

1292

1336

Luật thi hành án hình sự

1746

1443

1292

1336

Bình đẳng giới

0

1443

1292

1336

Những vấn đề cơ bản về điều tra hình sự

1746

1443

1292

1336

Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý, giam giữ, giáo dục phạm nhân

116

98

98

119

Tổ chức và hoạt động của lực lượng Cảnh sát bảo vệ trại giam

116

98

98

119

Chiến thuật chiến đấu của lực lượng Cảnh sát bảo vệ trại giam

116

98

98

119

Thực hành bắn súng ứng dụng của Cảnh sát bảo vệ trại giam

116

98

98

119

Xây dựng và thực hành phương án tác chiến của lực lượng Cảnh sát bảo vệ trại giam

116

98

98

119

Vũ trang bảo vệ trại giam

116

98

98

119

Nghiệp vụ bảo vệ trại giam

116

98

98

119

Quản lý giam giữ phạm nhân

0

0

367

217

Tổ chức thực hiện chế độ chính sách cho phạm nhân

0

0

367

217

Những kiến thức cơ bản về tạm giữ, tạm giam

360

279

215

259

Tổ chức quản lý đối tượng bị tạm giữ, tạm giam

360

279

215

259

Tổ chức quản lý, giam giữ phạm nhân tại phân trại chấp hành hình phạt tù

360

279

215

259

Tổ chức giáo dục phạm nhân ở trại tạm giam, nhà tạm giữ

360

279

215

259

Công tác điều tra ban đầu ở trại tạm giam, nhà tạm giữ













29.

Học viện Chính trị Công an nhân dân

Luật Hiến pháp







85

163

Luật hình sự







85

163

Luật tố tụng hình sự







85

163

Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự







85

163

Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và đấu tranh phòng chống các hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo










360

Nhà nước và pháp luật/Đào tạo Cao cấp lý luận chính trị










704

30.

Học viện Cảnh sát nhân dân

Luật tố tụng hình sự

981

961

1069

1110

Quản lý, giáo dục và cải tạo phạm nhân

149

113

186

168

Điều tra tội phạm về trật tự xã hội

125

193

163

182

31.

Học viện An ninh nhân dân

Đưa vào nội dung bài giảng của tất cả các khoa và bộ môn.













32.

Đại học Phòng cháy chữa cháy

Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự

291

376

335

520

33.

Trường trung cấp Luật Thái Nguyên

Luật Hiến pháp

1006

570

628

280

Luật môi trường

1006

570

628

280

Luật hình sự

1006

570

628

280

Luật dân sự

1006

570

628

280

Luật hôn nhân và gia đình

1006

570

628

280

Luật lao động và an sinh xã hội

1006

570

628

280

34.

Trường trung cấp Luật Buôn Ma Thuột

Trung cấp chuyên nghiệp ngành Pháp luật

693

237

352

279

35.

Trường cao đẳng An ninh nhân dân I

Một số vấn đề cơ bản về Luật quốc tế, Luật hành chính và Luật dân sự

1154

1791

1864

1965

Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật

Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự

36.

Trường Văn hóa II

Giáo dục công dân

124

110

71

66

37.

Đại học Kiểm sát Hà Nội

Luật Hiến pháp (luật Nhà nước)

Luật hình sự; Luật tố tụng hình sự

Luật dân sự

Luật tố tụng dân sự

Luật hành chính

Luật tố tụng hành chính

Pháp luật về quyền con người

Luật thi hành tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự

Luật thi hành án dân sự

Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra

Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử

Kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự

Kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính

Kiểm sát việc thi hành tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự

Kiểm sát thi hành án dân sự

Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.


tải về 1.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương