Optical fiber and microwave transmission system based on the synchronous digital hierarchy technical requirement


B2.4 Phương thức điều chế: Sử dụng điều chế trung tần



tải về 373.15 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích373.15 Kb.
#1333
1   2   3   4

B2.4 Phương thức điều chế: Sử dụng điều chế trung tần
PHỤ LỤC 3

(Tham khảo)

Chỉ tiêu kỹ thuật thiết bị vô tuyến SDH

B3.1 Chỉ tiêu kỹ thuật thiết bị vô tuyến SDH 155 Mbit/s

B3.1.1 Các tiêu chuẩn chung

- Tăng ích của hệ thống với BER = 10-3

+ Chế độ chuẩn: >-100 dB

+ Chế độ tùy chọn: > 105 dB

- Hệ thống bảo vệ: (n+1) và (n+m) (Chi tiết 3.3.4.i)

- Suy hao rẽ nhánh : ≤ 3dBm

- Tần số trung tần : 122,5 và 157,5 MHz trong hệ thống sóng mang kép.

70 và 140 MHz trong hệ thống sồng mang đơn.

- Mức vào/ra trung tần: 0 dBm.

- Bộ sửa lỗi trước FEC: Thiết bị viba SDH bắt buộc phải có bộ sửa lỗi trước FEC, FEC được thực hiện nhằm nâng cao tỷ số C/N.

FEC: Sử dụng 2 loại mã sửa lỗi là mã khối và mã xoắn.

FEC cũng có thể sử dụng kỹ thuật chèn bit parity cổ điển nếu độ rộng băng tần cho phép.



B3.1.2 Chỉ tiêu kỹ thuật phần phát

- Công suất phát: 29  3 dBm (tại đầu vào bộ lọc rẽ nhánh)

- Trở kháng ra cao tần: 50 

- Độ ổn định tần số: +/- 3ppm.

- Tự động điều chỉnh công suất phát (ATPC):

+ Thiết bị viba SDH phải có bộ tự động điều chỉnh công suất phát;

+ ATPC làm giảm nhiễu giữa các hệ thống chuyển tiếp vô tuyến, dẫn đến khả năng tăng số đầu máy tại 1 trạm;

+ ATPC làm tăng độ tuyến tính hoặc tăng giải hoạt động của thiết bị vô tuyến điều chế nhiều mức;

+ Với ATPC ta có thể sử dụng anten với đường kính nhỏ hơn (vì ATPC có thể tăng nếu cần);

+ ATPC đảm bảo việc thay đổi công suất phát trong khoảng 10 dBm.



B3.1.3 Chỉ tiêu kỹ thuật phần thu

- Ngưỡng thu:

+ Chế độ chuẩn: -70 dBm (với BER = 10-3); -68,5 dBm (với BER = 10-6)

+ Chế độ tùy chọn: -75 dBm (với BER = 10-3); -73,5 dBm (với BER = 10-6)

Thiết bị viba SDH phải có bộ ATDE, bộ cân bằng vùng thời gian thích ứng. ATDE đảm bảo chất lượng truyền dẫn cao trong điều kiện động, chẳng hạn như các nhiễu inter-symbol gây ra bởi fading nhiều tia nhanh.

Khả năng của bộ ATDE đặc trưng bởi độ dự phòng fading tán xạ (DFM,dB) DFM phải đảm bảo > 45 dB.

- Thiết bị viba SDH phải có bộ AFDE. AFDE có nhiệm vụ ổn định đặc tuyến biên độ tần số (trong băng thông tần số radio) khi có fading lựa chọn tần số. Hệ số độ dốc của đặc tuyến (xác định bởi AFDE) được dùng để dự báo sớm fading, qua đó kích hoạt chuyển mạch phân tập.

B3.2 Chỉ tiêu kỹ thuật thiết bị vô tuyến SDH tốc độ 622 Mbit/s

Thiết bị vô tuyến SDH tốc độ 622 Mbit/s thực chất là thiết bị SDH tốc độ 4 x 155 Mbit/s.



B3.2.1 Các tiêu chuẩn chung

- Tăng ích của hệ thống với BER = 10-3:

+ Chế độ chuẩn:  100 dB

+ Chế độ tùy chọn:  105 dB

- Hệ thống bảo vệ: (n+1) và (n+m) (chi tiết 3.3.4.1)

- Suy hao rẽ nhánh: ≤ 3 dBm.

- Phương thức điều chế: điều chế trung tần.

- Tần số trung tần: 122,5 và 157,5 MHz cho hệ thống sóng mang kép.

- Mức vào ra trung tần: 0dBm.

- Bộ sửa lỗi trước FEC: Thiết bị viba SDH bắt buộc phải có bộ FEC.



B3.2.2 Chỉ tiêu kỹ thuật phần phát

- Công suất phát: 29  3 dBm (tại đầu vào bộ lọc rẽ nhánh)

- Trở kháng ra cao tần: 50 

- Độ ổn định tần số: +/- 3ppm.

- Tự động điều chỉnh công suất phát (ATPC)

Thiết bị viba SDH phải có bộ tự động điều chỉnh công suất phát.

ATPC đảm bảo việc thay đổi công suất trong khoảng  10 dBm.

B3.2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật phần thu

- Ngưỡng thu:

70 dBm (BER = 10-3) -68,5 dBm (BER = 10-6) (không dùng tiền khuếch đại RF)

75 dBm (BER = 10-3) -73,5 dBm (BER = 10-6)

- ATDE: Thiết bị viba SDH phải có bộ ATDE.

- AFDE: Thiết bị viba SDH phải có bộ AFDE.

Thiết bị vi ba 4 x 155 Mbit/s trên một sóng mang RF bắt buộc phải có bộ XPIC.



Hình B3.1: Sơ đồ khối của hệ thống CCDP sử dụng XPIC

Tín hiệu được truyền qua những đường Ghh(f) với phân cực ngang và Gff(f) với phân cực đứng. Giao thoa phân cực chéo (XPI) xuất hiện qua Ghv(f) và Gvh(f) sau khi giải điều chế kết hợp, bộ XPLC (bao gồm 1 bộ cân bằng [EQL] và một bộ cân bằng phân cực chéo [XPE]) sẽ bù XPI.



B3.3 Yêu cầu kỹ thuật cho viba SDH tuyến ngắn

B3.3.1 Các yêu cầu cơ bản được đưa ra tại mục 3.3

B3.3.2 Các yêu cầu khác: Điều chế 4PSK, 16QAM

Công suất phát: Đối với tần số 18 GHz là 11, 20 và 25 dBm

23 GHz là 11 và 20 dBm

Tần số trung tần: 140 MHz.

Mức thu: (BER= 10-3 Không có tiền khuếch đại: -70 dBm

Có tiền khuếch đại: -75 dBm

Tăng ích hệ thống với Ps = 18 dBm

Có tiền khuếch đại: 93 dBm

Không có tiền khuếch đại: 88 dBm

Điện áp làm việc: 19  72 VDC.



Bảng B3.1: Tăng ích anten

Tần số công tác

0,4 m

0,6 m

1,2 m

8 GHz

35,5 dBm

38,2 dBm

44,3 dBm

23 GHz

6,5 dBm

40,0 dBm

46,0 dBm

B3.4 Cảnh báo bảo dưỡng

Các tham số sau phải được chỉ thị trong thiết bị viba SDH.



B3.4.1 Trạng thái phát

Mức công suất phát, khoảng công suất có thể được điều khiển. Nó có hai giá trị là trong khoảng cho phép và ngoài khoảng cho phép.

Cảnh báo trạng thái phát bao gồm các lỗi phần cứng chính như dao động nội, đổi tần trên.

B3.4.2 Trạng thái thu

Chỉ thị khi tín hiệu thu giảm dưới giá trị thiết kế.



B3.4.3 Lỗi điều chế

Chỉ thị các lỗi chính của khối điều chế như scrambler, mức điều chế, mất số liệu đầu vào bộ điều chế.



B3.4.4 Lỗi giải điều chế

Chỉ thị các lỗi chính của khối giải điều chế như descrambler, tách sóng lỗi, mất số liệu đầu ra bộ giải điều chế.



B3.4.5 Trạng thái chuyển mạch bảo vệ RPS

Chỉ thị các hỏng hóc chính của phần cứng chuyển mạch bảo vệ, ví dụ như xử lý trạng thái.



B3.5 An ten, Fi đơ

B3.5.1 Anten

Phân loại anten dựa trên tần số và kiểu phân cực được chỉ ra trong bảng B3.2.



Bảng B3.2: Các loại anten

Tần số, GHz

Đường kính, m

Độ tăng ích, dBi

Độ rộng búp sóng, độ

Độ tách biệt phân cực, dB

Tỷ số F/B, dB

Hệ số VSWR

Giữa băng

Đỉnh băng

3,6  4,2

Phân cực đơn

Phân cực kép

1,8


2,4

3,0


3,0

34,5


36,7

38,7


38,7

35,0


37,3

39,3


39,3

3,0


2,4

1,8


1,8

30

30



30

30

40

42

47



45

1,07


1,05

1,05


1,06

3,6  4,2

Phân cực đơn


Phân cực kép


1,2


1,8

2,4


3,0

1,8


2,4

3,0

32,4

36,0


38,7

40,4


35,9

38,6


40,3

33,0


36,6

39,3


41,0

36,4


39,2

40,9

3,7

2,5


1,8

1,5


2,5

1,8


1,5

30

30



30

30

30



30

30

40

44

45



49

43

45



50

1,08


1,05

1,05


1,05

1,06


1,06

1,06


5,9  6,4

Phân cực đơn

Phân cực kép

1,8


2,4

3,0


2,4

3,0

38,4

41,1


42,9

38,4


40,9

42,7

38,9

41,5


43,3

38,7


41,3

43,1

1,8

1,4


1,1

1,8


1,4

1,1

30

30

30



30

30

30


46

48



51

46

48



49

1,06


1,04

1,04


1,07

1,06


1,06

6,4  7,1

Phân cực đơn

Phân cực kép

1,8


2,4

3,0


2,4

3,0

39,3

41,9


43,6

41,6


43,6

39,8


42,3

43,9


42,0

44,0

1,7

1,3


1,0

1,3


1,0

30

30



30

34

34


47

49



52

52

58


1,06


1,04

1,04


1,06

1,06


12,75  13,25

Phân cực kép


1,8


2,4

3,0

45,0

47,5


48,7

45,1


47,6

48,8

0,9

0,7


0,6

25

30



30

53

54



57

1,10


1,10

1,10


B3.5.2 Ống dẫn sóng

Có các loại ống dẫn sóng elip Heliax, ống dẫn sóng chữ nhật, tròn. Đối với vi ba SDH thì ống dẫn sóng loại elip là thích hợp.



Bảng B3.3: Mô tả chi tiết cơ bản loại ống dẫn sóng elip

Tần số, GHz

Loại ống dẫn sóng

Suy hao, dB/100m

Hệ số VSWS

Tần số, GHz

Suy hao, dB

3,6  4,2

EW 34

3,6

3,8


4,0

4,2


2,27

2,19


2,13

2,09


1,15

4,5  4,9

EW 44

4,5

4,7


4,9

4,32

4,00


3,78

1,15

5,9  6,4

EW 52

5,9

6,0


6,1

6,2


6,3

6,4


3,98

3,93


3,90

3,86


3,83

3,80


1,15

6,4  7,2

EW 63

6,4

6,7


7,0

7,125


4,58

4,47


4,37

4,33


1,15

12,75  13,25

EW 127A

12,5

12,7


12,9

13,0


13,25

11,74

11,64


11,54

11,49


11,38

1,15

B3.5.3 Bộ nén khí khô

- Các hệ thống anten và ống dẫn sóng có áp suất chịu tải khoảng 70 kPa.

- Ta nên dùng bộ nén khí khô có áp suất từ 21  55 kPa.

- Các bộ Dehydrator nên có các tính năng kỹ thuật sau:

+ Nhỏ gọn

+ Độ ổn nhỏ

+ Dễ dàng lắp đặt

+ Có thể thay đổi chế độ theo chương trình

+ Tự động bơm và dừng bơm

+ Sử dụng loại mô tơ chạy điện DC 48V



B3.6 Nguồn cung cấp cho viba SDH

B3.6.1 Điện áp đầu vào

- Điện áp danh định : U = 48 VDC

- Dải hoạt động : 20  70 VDC

B3.7.2 Đặc tính hoạt động

- Thiết bị hoạt động với nguồn -48VDC (dương nguồn đấu đất)

- Công suất nguồn lớn hơn 150% công suất tiêu thụ của máy.

- Có chế độ bảo vệ quá áp đầu vào.

- Có chế độ bảo vệ quá dòng đầu ra.

- Có chế độ bảo vệ cực tính đầu vào.

- Có chế độ dự phòng 1 + 1.

B3.7.3 Các cảnh báo

- Cảnh báo mất nguồn đầu vào.

- Cảnh báo hỏng nguồn.

- Cảnh báo điện áp vào - ra ngoài dải hoạt động cho phép.

- Các phép đo thử.

B3.8 Điều kiện môi trường

Các điều kiện môi trường tuân theo Tiêu chuẩn Ngành TCN 68-149: 1995.


PHỤ LỤC B4

(Tham khảo)



Phương thức sử dụng các byte SOH và RFCOH

B.4.1 Sử dụng byte SOH

3 byte đầu tiên RF1, RF2, RF3 có thể sử dụng như sau:

* Byte RF1: bao gồm 8 bit (hình B4.1).

Bit (8 kbit/s) dùng cho điều khiển công suất phát tự động (ATPC)





Hình B4.1: Bố trí các bit trong byte RF1

4 bit FFK dùng để nhận dạng từng chặng trong tuyến, những bit này đảm bảo cho bộ giải điều chế làm việc đúng với tín hiệu phát đi từ bộ điều chế.

Bit MS1 và DM sử dụng như trong hình.

* byte RF2: bao gồm 8 bit (hình B4.2).





Hình B4.2: Bố trí các bit trong byte RF2

Byte RF2 dùng cho việc xử lý lỗi. Nội dung nhị phân của các bit phần các bit LF1 bằng tổng số bit chưa được sửa lỗi do bộ sửa lỗi trước FEC phát hiện. Bit PAR dùng để bảo vệ 7 bit sau nó không bị lỗi trong quá trình truyền dẫn.





Hình B4.3: Bố trí các bit trong byte RF3

* Các byte X và Z trong phần RSOH có thể dùng cho thoại nghiệp vụ.

* 24 byte Y trong MSOH cùng với các byte từ D4 - D12 có thể dùng để truyền một luồng 2048 kbit/s.

B.4.2 Sử dụng byte RFCOH

RFCOH có thể truyền các chức năng sau:

- Điều khiển ATPC;

- Điều khiển chuyển mạch bảo vệ cho vô tuyến (cho từng chặng);

- Truyền n x 2 Mbit/s (Đây là các luồng 2 Mbit/s độc lập với STM1);

- Truyền các tín hiệu lỗi và sửa lỗi FEC;

- Truyền độ chọn lựa số liệu;

- Truyền các kênh số liệu 64 kbit/s bổ trợ;

- Truyền các chức năng bảo dưỡng phụ trợ;

- Truyền các kênh thoại số liệu bảo dưỡng nhất thời.



- Tốc độ RFCOH không vượt quá 4% tốc độ STM-1.
TÀl LIỆU THAM KHẢO

1 Recommendation ITU-T G.702

Digital hierarchy bit rates

2 Recommendation ITU-T G.703

Physical/electrica; characteristics of hierarchical digital interface

3 Recommendation ITU-T G.707

Network-node interfaces for the synchronous digital hierarchy (SDH)

4 Recommendation ITU-T G.783

Characteristics of Synchronous Digital Hierarchy (SDH) mutiplexing equipment functional blocks

5 Recommendation ITU-T G.784

Synchronous Digital Hierarchy (SDH) management

6 Recommendation ITU-T G.811

Timing requirements at the outputs of primary referency clocks suitable for plesiochronous operation of international digital links

7 Recommendation ITU-T G.812

Timing requirements at the outputs of slave clocks suitable for plesiochronous operation of international digital links

8 Recommendation ITU-T G.81s

Timing characteristics of SDH equipment slave clocks (SEC)

9 Recommendation ITU-T G.957

Optical interfaces for equipment and systems relating to the Synchronous Digital Hierarchy (SDH)

10 Recommendation ITU-T G.958

Digital line systems based on the Synchronous Digital Hierarchy (SDH) for use on fibre-optic cables.

11 Recommendation ITU-T G.823

The control of jitter and wander within digital networks that are based on the 2048 kbit/s hierarchy.

12 Recommendation ITU-T G.825

The control of jitter and wander within digital networks that are based on the Synchronous Digital Hierarchy (SDH)

13 Recommendation ITU-T G.826

Error-performance parameters and objectives for international, constant bit-rate digital paths at or above the primary rate.

14 Recommendation ITU-T M.30

Principles for a Telecommunications Management Network (TMN).

15 Recommendation ITU-T G.SCS

Optical Interface for Single-channel Systems with Optical Amplifiers

16 Recommendation ITU-T G.MCS

Optical Interface for Multi-channel Systems with Optical Amplifiers

17 Digital Network Synchronization

Hewlett Packard - 1996

18 Các khuyến nghị về phân bố kênh tần số

Khuyến nghị

R382-6

R383-5

R384-5

R385-5

R386-4

Băng tần

4GHz

L 6GHz

U 6GHz

7GHz

L 8GHz

Khuyến nghị

R387-6

R397-4

R363-2

R595-3

R637-1

Băng tần

11GHz

13GHz

15GHz

18GHz

23GHz

19 R750 Architecture and functional aspects of radio relay systems for SDH-Base Network

20 R751Transmission characteristics and performance requirement of radio relay systems for SDH-Base Network

21 R556-1 Hypothetical refrence digital path system which may form part of an integrated services digital network with a capacity above the hierachical level.

22 R594-3 Allowable bit error ratios at the output of the HRDP for radio-relay systems which may form path of an ISDN.

23 R634-2 Error performance objective for real radio-relay links forming part of a high-grade circuit within an ISDN network.

24 R557-3 Availability objectives for radio-relay system over a Hypothetical refrence circuit and a Hypothetical refrence digital path.

25 R695 Availability objectives for real radio-relay links forming part of a high-grade circuit within an ISDN.

26 Telecommunication Reports, Radio relay. 1994. Bosch Telecom.

27 Digital Microwave Link Engineering Technical Paper Collection, 1995. Harris Farinon.

28 DM6G-SDH System. Fujitsu. 1995

29 MegaStarTM SDH Microwave Radio. Harris Farinon. 1996

30 2000 Series SDH Digital Microwave Radio System. NEC. 1995

31 DPS 155 Series. BOSCH Telecom. 1995

32 Alcatel 9600 Series. 1995

33 Tiêu chuẩn hệ thống thông tin cáp sợi quang TCN 68-139: 1995

tải về 373.15 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương