Optical fiber and microwave transmission system based on the synchronous digital hierarchy technical requirement



tải về 373.15 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích373.15 Kb.
#1333
1   2   3   4

Chú thích:

Các chữ T (phát) và R (thu) RTRR, TR/TR,... mô tả phân bố anten.

TTRR: mỗi đầu một anten.

TTR/R: anten chính và anten phân tập chỉ dành cho thu.

TR/TR: tách biệt anten máy phát & máy thu.

T-R/T-R: những anten đơn trên mỗi hướng chuyển mạch tuyến ring (trung kế điểm - điểm).

T-R-T-R: những anten đơn trên cả hai hướng chuyển mạch đường ring

3.3.4.1 Bảo vệ thiết bị

Các cấu hình bảo vệ và phân tập sau được áp dụng cho thiết bị viba SDH tùy theo thực trạng của tuyến thông tin.

a. Phân tập không gian (SD)

Phân tập không gian bao gồm cả chuyển mạch máy thu không lỗi.

Phân tập không gian với những máy phát riêng rẽ (SD+ST).

Phân tập không gian với tổ hợp IF.

b. Phân tập tần số (FD)

TTRR: cả tần số phát và thu trên cùng một anten đơn.

TR/TR: phân bố với hai anten tại mỗi đầu cho hệ thống anten và fiđơ dự phòng.

c. Phân tập ghép (HD)

d. Cấu hình chuyển mạch bảo vệ vô tuyến đa đường

Chuyển mạch bảo vệ vô tuyến RPS .

Viba SDH sử dụng một kênh thông tin riêng cho tín hiệu điều khiển chuyển mạch bảo vệ (không sử dụng hai byte K1 và K2 của MSOH)

Có 3 kiểu RPS khác nhau được thể hiện trên hình 18, trường hợp (a) dành cho chuyển mạch RPS tại mức VC4, trường hợp (b) và (c) dành cho chuyển mạch RPS tại mức STM-1.

Nếu trong trường hợp tín hiệu STM-1 của một kênh hoạt động mất đồng bộ cả về pha và tần số thì trường hợp (a), (b) trên hình 18 phải được kết hợp với các chức năng SA.

Trong trường hợp (c), kỹ thuật khôi phục đồng bộ hoạt động dựa trên việc đo fading nhằm giảm thời gian chuyển mạch.

Hoạt động của chuyển mạch bảo vệ vô tuyến phải đảm bảo không kéo theo chuyển mạch bảo vệ mạng.





Chú thích: * Chức năng SA và MST là không bắt buộc trong trường hợp c)

Hình 18: Phân bố chuyển mạch bảo vệ vô tuyến đa đường (n+m)

e. Chỉ tiêu kỹ thuật của chuyển mạch bảo vệ

- Cấu hình chuyển mạch bảo vệ: n+1 và n+m, trong đó giá trị lớn nhất của n phụ thuộc vào số kênh tần số trong băng tần vô tuyến, m < n.

Loại chuyển mạch bảo vệ: Hitless.

Thời gian chuyển mạch: -10 ms

- Điều kiện chuyển mạch:

+ Mất thu số liệu

+ Mất đồng bộ khung

+ BER lớn hơn 10-3

- Phục hồi trễ tĩnh (phía thu): 0  60 bit.

- Phục hồi trễ động (phía thu):  15 bit.

3.3.4.2 Bảo vệ mạng

a. Bảo vệ đoạn ghép kênh MSP



Hình 19: Cấu hình bảo vệ 1+1 MSP

MSP hoạt động trên tuyến viba SDH điểm-điểm.

Hai byte K1 và K2 của MSOH được sử dụng cho điều khiển MSP.

Byte K1: - Các bit từ 1 đến 4 chỉ thị loại yêu cầu chuyển mạch.

- Các bit từ 5 đến 8 chỉ thị số kênh chuyển mạch được đưa ra theo yêu cầu

Byte K2: - Các bit từ 1 đến 4 chỉ thị số kênh dự phòng được sử dụng.

- Bit 5 chỉ thị loại cấu trúc chuyển mạch (1 + 1/1: n).

- Các bit từ 6 đến 8 được dùng để chỉ thị MS-RDI (chỉ thị sai sót phần ghép kênh đầu xa).

b. Bảo vệ tuyến

Sử dụng cấu hình bảo vệ mạch vòng tự hồi phục. Có hai cấu hình bảo vệ ring đó là bảo vệ tuyến ring và bảo vệ đường ring.

+ Vòng chuyển mạch tuyến đơn hướng UPSR: Cấp các luồng STM-L cho cả hai tuyến vòng đến một trạm đích xác định. Trạm đích sẽ quyết định việc chuyển mạch từ tuyến có cảnh báo sang tuyến hoạt động tốt (hình 20).



Hình 20: Vòng chuyển mạch tuyến đơn phương UPSR

+ Vòng chuyển mạch đường hai hướng BLSR: Khi có lỗi tại một chặng trên tuyến, hai nút mạng của chặng bị lỗi sẽ tự động chuyển mạch vòng bảo vệ (hình 21).



3.3.5. Các tín hiệu nghiệp vụ sử dụng để quản lý hệ thống viba SDH

Có hai phương thức truyền các tín hiệu nghiệp vụ sau đây.

3.3.5.1 Sử dụng các byte SOH của STM-1 cho hệ thống viba SDH

Sáu byte RF trong phần SOH dùng để truyền các tín hiệu nghiệp vụ cho hệ thống viba SDH được quy định ở hình 22.





Hình 21: Vòng chuyển mạch đường hai hướng BLSR



Hình 22: Các byte RF trong SOH sử dụng cho tín hiệu nghiệp vụ

3.3.5.2 Phần khung mào đầu bổ trợ vô tuyến RFCOH

Sử dụng RFCOH để truyền các tín hiệu nghiệp vụ cho hệ thống viba SDH.

3.4 Yêu cầu về quản lý

3.4.1 Yêu cầu chung

Các hệ thống quản lý mạng SDH phải phù hợp với khuyến nghị G.784 và các khuyến nghị M của ITU-T. Một hệ thống quản lý mạng SDH phải có khả năng quản lý tất cả các phần tử mạng SDH, kể cả các phần tử sẽ được phát triển trong tương lai. Các hệ thống quản lý mạng này phải được xây dựng hướng tới một mạng quản lý viễn thông chung (TMN) trong tương lai. Mô hình của hệ thống quản lý mạng SDH được thể hiện trong hình 23.





Hình 23: Mô hình mạng quản lý SDH

3.2.2.2 Các giao diện quản lý mạng SDH



3.4.2 Các giao thức quản lý

3.4.2.1 Giao thức thông tin giao diện QECC

Giao diện QECC nhằm kết nối các phần tử mạng (NES) thông qua kênh điều khiển gắn liền ECC. QECC sử dụng các kênh thông tin số liệu SDH DCC (các byte D1 - D12) như lớp vật lý của nó. Giao diện QECC cung cấp chức năng qx như được định nghĩa trong Khuyến nghị M.3100 của ITU-T. Giao diện QECC liên quan với các kênh điều khiển ECC SDH với các giao thức thích hợp cần phù hợp với khuyến nghị G.784 của ITU-T.

3.4.2.2 Giao thức thông tin giao diện Q2

Giao diện Q2 là giao diện để kết nối giữa:

- Các thiết bị trung gian với nhau.

- Các phần tử mạng tới các thiết bị trung gian.

- Giữa các phần tử mạng với mạng thông tin nội bộ LCN. Giao diện Q2 này cung cấp chức năng qx như được định nghĩa trong Khuyến nghị M.3100 của ITU-T. Giao diện Q2 cần phù hợp với định nghĩa đầy đủ trong Khuyến nghị G.773.

3.4.2.3 Giao thức thông tin giao diện F

Hai giao thức thông tin giáo diện F (F1 và F2) được định nghĩa như sau:

Giao diện thông tin F1 được sử dụng để kết nối tại chỗ hay từ xa các trạm với hệ thống điều hành UNIX. Giao diện thông tin F2 được sử dụng trong cấu hình nội bộ để kết nối các máy tính PC thông thường. Cả hai giao diện F1 và F2 đều được cung cấp cho mỗi phần tử mạng.

Giao diện F1 cung cấp các chức năng f1 chung để quản lý các số liệu đi qua giao diện F1

Giao diện F2 cung cấp các chức năng f2 chung để quản lý các số liệu đi qua giao diện F2.

3.4.2.4 Giao thức thông tin giao diện Q3

Giao diện Q3 là để kết nối các phương tiện trung gian (MD), các phần tử mạng, các hệ điều hành tới các hệ điều hành khác thông qua mạng thông tin số liệu (DCN). Giao diện Q3 cung cấp chức năng Q3 như được định nghĩa trong khuyến nghị M.3100 của ITU-T.

Giao diện Q3 hoàn toàn phù hợp với CLNS1 và CLNS2 như được định nghĩa trong Khuyến nghị Q.961, Q.962 của ITU-T.

3.4.2.5 Giao thức thông tin giao diện X

Giao diện X kết nối một mạng quản lý viễn thông TMN tới các loại mạng quản lý khác bao gồm các TMN khác. Giao diện X này cung cấp chức năng x như được định nghĩa trong Khuyến nghị M.3100 của CCITT. Giao diện này sử dụng các giao thức thông tin giao diện Q3 được định nghĩa trong Khuyến nghị Q.961 và Q.962 cùng với các cơ chế an toàn khi có yêu cầu.

3.4.3 Yêu cầu về chức năng quản lý

Các chức năng ứng dụng của chương trình quản lý mạng NMS phải có các chức năng quản lý sau:

+ Quản lý cấu hình

+ Quản lý lỗi

+ Quản lý đặc tính

+ Quản lý bảo an



3.5 Yêu cầu về giao diện đồng bộ SDH

3.5.1 Phân cấp giao diện đồng bộ

- Giao diện đồng bộ tại các đầu ra PRC.

- Giao diện đồng bộ tại các đầu ra SSU.

- Giao diện đồng bộ tại các đầu ra SEC.

- Giao diện đồng bộ tại các đầu ra phân bố PDH.

3.5.2 Mô hình tham chiếu: Chuỗi đồng bộ tham chiếu được chỉ ra trên hình 24.



Hình 24: Mô hình tham chiếu phân cấp tín hiệu đồng bộ

3.5.3 Độ chính xác về tần số:

Trong điều kiện chạy tự do, độ chính xác đầu ra của SEC phải nhỏ hơn 6,4.10-5 so với đồng hồ chuẩn trong mạng đồng bộ được quy định tại TCN 68-171: 1998.



3.5.4 Khoảng lôi kéo: Khoảng lôi kéo nhỏ nhất là  4,6.10-5.

3.5.5 Khoảng kéo ra: Khoảng kéo ra nhỏ nhất là  4,6.10-5.

3.5.6 Trôi pha trong chế độ khóa: Giới hạn MTIE và TDEV khi SEC hoạt động ở chế độ khóa được quy định trong bảng 6 và bảng 7.

Bảng 6: Giới hạn MTIE khi nhiệt độ không thay đổi (trong khoảng 10C)

Giới hạn MTLE, ns

Khoảng thời gian quan sát , s

40

0,1 <  < 1

40 0,1

1 <  < 100

25,25 0,2

100 <  < 1000

Bảng 7: Gia số MTIE cho phép khi nhiệt độ thay đổi

Gia số MTLE cho phép, ns

Khoảng thời gian quan sát , s

0,5 

 ≤ 100

50

 > 100

Bảng 8: Giới hạn TDEV khi nhiệt độ không đổi

Giới hạn TDEV, ns

Khoảng thời gian quan sát , s

3,2

0,1 <  < 25

0,64 0,5

25 <  < 100

6,4

100 <  < 1000

3.5.7 Trôi pha trong chế độ không khóa: xem 3.5.9.2.

3.5.8 Rung pha

Rung pha đầu ra tại giao diện 2048 kHz khi không có rung pha đầu vào và rung pha nội tại không được vượt quá 0,05 UI đỉnh - đỉnh, đo trong khoảng thời gian 60 s qua một bộ lọc bảng đơn cực có tần số cắt 20 Hz và 100 kHz.

Khi không có rung pha đầu vào ô giao diện đồng bộ, rung pha nội tại ở các giao diện đầu ra STM-N quang, đo trong thời gian 60 s, không được lớn hơn các giá trị quy định trong bảng 9.

Bảng 9: Chỉ tiêu rung pha đầu ra STM-N quang


Giao diện

Bô lọc đo

Biên độ đỉnh-đỉnh

STM-1

500 Hz đến 1,3 MHz

0,5 UI

65 kHz đến 1,3 MHz

0,10 UI

STM-4

1000 Hz đến 5 MHz

0,5 UI

250 kHz đến 5 MHz

0,10 UI

STM-16

5000 Hz đến 20 MHz

0,5 UI

1 MHz đến 20 MHz

0,10 UI

Với STM-1 1UI = 6,43 ns

STM-4 1UI = 1,61 ns

STM-16 1UI = 0,4 ns


3.5.9 Dung sai trôi pha và rung pha do nhiễu

3.5.9.1 Dung sai trôi pha

Dung sai trôi pha đầu vào SEC biểu thị bằng MNE và TDEV.

Giới hạn MTIE được quy định trong bảng 10.



Bảng 10:Dung sai trôi pha đầu vào

Giới hạn MTIE, ns

Khoảng thời gian giám sát , s

0,25

0,1 <  < 2,5

0,1 

2,5 <  < 20

2

20 <  < 400

0,005 

400 <  < 1000

Bảng 11:Dung sai trôi pha đầu vào

Giới hạn TDEV, ns

Khoảng thời gian giám sát , s

12

0,1 <  < 7

1,7 

7 <  < 100

170

100 <  < 1000

Giới hạn dưới trôi pha đầu vào hình sin cực đại cho phép được biểu thị trên hình 25.



Hình 25: Giới hạn dưới trôi pha đầu vào hình sin cực đại cho phép

Các giá trị trên hình 25 được đưa ra trong bảng 12.



Bảng 12: Giới hạn dưới của rung pha đầu vào cực đại cho phép

Biên độ trôi pha đỉnh-đỉnh

Tần số trôi pha

A1, s

A2, s

f4, MHz

f3, MHz

f2, MHz

f1, MHz

F0, MHz

0,25

2

0,32

0,8

16

0,13

10

3.5.9.2 Dung sai rung pha

Giới hạn dưới rung pha đầu vào cực đại cho phép đối với tín hiệu đồng bộ SEC 2048 kHz và 2048 kbit/s được biểu thị trên hình 26.





Hình 26: Giới hạn dưới rung pha đầu vào cực đại cho phép

3.5.10 Truyền đạt nhiễu

Khi được mô hình hoá bằng bộ lọc thông thấp, đặc tính truyền đạt nhiễu của SEC được quy định bởi độ rộng băng thông. Độ rộng băng thông phải nằm trong khoảng từ 1 đến 10 Hz.



3.5.11 Đáp ứng chuyển tiếp và tính năng lưu giữ

Khi mất tín hiệu tham chiếu vào thì SEC phải có khả năng chuyển sang chế độ lưu giữ.

3.5.11.1 Đáp ứng chuyển tiếp pha trong thời gian ngắn

Trong trường hợp tín hiệu đồng hồ tham chiếu bị mất không quá 15 s thì sự biến đổi pha đầu ra so với tín hiệu đồng hồ tham chiếu vào trước khi bị mất phải thỏa mãn các giới hạn quy định trong hình 27.





Hình 27: Giới hạn lệch pha đầu vào khi có sự thay đổi chế độ đồng bộ

3.5.11.2. Đáp ứng chuyển tiếp pha trong thời gian dài

Khi mất tín hiệu tham chiếu, lệch pha tại đầu ra của SEC so với đầu vào tại thời điểm mất tín hiệu đồng hồ tham chiếu không được vượt quá giới hạn trên hình 28 trong bất kỳ khoảng thời gian nào lớn hơn 1s.



Hình 28: Mức lệch pha cho phép trong chế độ thời gian lưu giữ tại một nhiệt độ không đổi đối với SEC

3.5.12 Đáp ứng pha khi gián đoạn tín hiệu vào

Khi sự gián đoạn tín hiệu đồng bộ vào trong khoảng thời gian ngắn, không ly ra chuyển mạch tín hiệu tham chiếu, biến đổi pha đầu ra không được lớn hơn 120 ns với độ lệch tần cực đại 7,5.105 trong khoảng thời gian tối đa là 16 ms.



3.5.13 Trong trường hợp đo kiểm bất thường hoặc có sự bất ổn định trong đồng hồ của thiết bị SDH, mức biến đổi pha của đồng hồ thiết bị SDH phát thỏa mãn các điều kiện sau:

- Biến đổi pha trong khoảng thời gian S < 16 ms phải nhỏ hơn 120 ns.

- Biến đổi pha trong khoảng thời gian 16 ms < S < 2,4 s phải nhỏ hơn 120 ns.

- Đối với khoảng thời gian lớn hơn 2,4 s, trong mỗi khoảng 2,4 s mức biến đổi pha phải nhỏ hơn 120 ns với độ lệch tạm thời nhỏ hơn 7,5.10-5, tổng mức biến đổi pha phải nhỏ hơn 1 s.



3.5.14 Các loại giao diện tín hiệu đồng bộ

Các giao diện đầu vào, đầu ra đối với thiết bị SDH:

- Giao diện ngoài 2048 kHz tuân theo TCN 68-172: 1998.

- Giao diện 2048 kbit/s tuân theo TCN 68-172: 1998.

- Giao diện lưu lượng STM-N.
PHỤ LỤC A

(Quy định)



Quy định tín hiệu bảo dưỡng

Các tín hiệu bảo dưỡng là các tin hiệu cảnh báo và tín hiệu chỉ trạng thái.



A1.1 Tín hiệu cho khoảng truyền dẫn

+ LOS: Mất tín hiệu.

+ LOF: Mất khung, có lỗi liên tục trong các byte đồng bộ khung A1-A2.

Nếu 625 s trôi qua mà không xảy ra các từ đồng bộ khung đúng thì coi như là trạng thái mất khung (OOF). Nếu trạng thái OOF xảy ra thì coi như là cảnh báo mất khung.

+ FERF: Điều này được thể hiện bằng cách đặt 3 bit sự cố đầu xa có giá trị thấp nhất của byte K2 trong phần tín hiệu quản lý ghép kênh thành các giá trị nhị phân 110.

+ AIS: Tín hiệu cảnh báo, ứng với giá trị 3 bit có giá trị thấp nhất của V2 là 111



A1.2 Tín hiệu cho mức luồng cao (VC-3, VC-4)

+ FEBE: Lỗi khối đầu xa biểu thị số các lỗi bit B3 trong tín hiệu vào. Nó được thể hiện bằng 4 bit ở trong byte G1 trong thông tin quản lý luồng bậc cao.

+ LOP: Mất con trỏ.

+ ALS: được báo hiệu bằng cách gán cho các byte con trỏ và nội dung toàn bộ của container giá trị 11111111.

+ FERF: Sự cố thu đầu xa được biểu thị bằng một bit trong byte G1 trong thông tin quản lý luồng bậc cao

A1.3 Tín hiệu cho mức luồng thấp (VC-2, VC-1 2, VC-11)

+ FEBE: lỗi khối đầu xa biểu thị lỗi khối.

+ BLP-2 trong tín hiệu vào được biểu thị bởi một bit trong byte V5 chứa trong thông tin quản lý luồng bậc thấp.

+ LOP: mất con trỏ.

+ ALS: được biểu thị bằng cách gán cho các byte con trỏ và nội dung toàn bộ của container 11111111.

+ FEBF: sự cố thu đầu xa được biểu thị bằng cách đặt 1 bit của byte V5 trong thông tin quản lý luồng bậc thấp.

Hình A1 chỉ ra cách một bộ tách kênh phân tín hiệu vào thành các tín hiệu bảo dưỡng.



Hình A1: Tín hiệu bảo dưỡng
PHỤ LỤC B1

(Tham khảo)



Qui định về trộn tín hiệu

Tín hiệu STM-N được trộn theo đa thức 1 + x6 + x7, như hình 6-10/G707 sơ đồ chức năng của bộ trộn, trộn tín hiệu thực hiện cho tất cả các byte của khung SDH trừ hàng đầu tiên của byte quản lý SOH. Bộ trộn được đặt về “1111111” ngay sau byte cuối cùng của hàng đầu tiên của byte quản lý SOH.





Hình B1: Sơ đồ chức năng của bộ trộn
PHỤ LỤC B2

(Tham khảo)



Điều chế trong hệ thống viba SDH

B2.1 Hệ thống viba SDH sử dụng các loại điều chế sau:

- 64 QAM, 128 QAM, 256 QAM, 512 QAM.

- 64 TCM, 128 TCM, 256 TCM, 512 TCM.

B2.2 Độ rộng băng

BRF = fBr (1 + t)/ ldM

Trong đó:

BRF: Độ rộng băng vô tuyến

fBr: Tốc độ bit tổng cộng

ld: Logarit bậc 2

: Hệ số roll-off

M: Số trạng thái điều chế

fBr = (fB.n(l + a) + fZi).(1 + e).

fB: Tốc độ bit băng gốc.

n: Số băng gốc đầu vào.

a: Multiplex overhead (0,01  0,02).

fZi: Tốc độ bit SOH.

e: Độ dư FEC (phụ thuộc vào mã điều chế FEC).



B.2.3 Khoảng trống kênh tần số

Bảng B.2.1:Liên quan giữa khoảng trống kênh tần số và băng tần

Khoảng trống kênh tần số

Băng tần, GHz

Xấp xỉ 30 MHz

3,9; 6,2; 7,5; 8 và 131

40 MHz

3,9; 4,7; 6,7; 8

60 MHz

4, L6



Hình B2.2 Các thông số cho phương thức điều chế QAM

Bảng B2.2: Các thông số cho phương thức điều chế QAM

Điều chế

64QAM

128QAM

256QAM

512QAM

Tỉ số C/N lý thuyết (BER = 10-3), dB

22,8

25,8

28,6

31,8

Độ thăng giáng hệ, dB

< 2

< 2,5

< 3

< 3,5

Tỉ số C/N thực (BER = 10-3)

23,5

27,0

30,3

34,0

Tỉ số C/N lý thuyết (BER = 10-7), dB

27,4

30,4

33,2

36,4

Tỉ số C/N thực (BER = 10-7)

26,7

30,2

33.5

37,2


tải về 373.15 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương