NỘi dung thủ tục hành chính đề nghị sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết cấp huyện



tải về 0.66 Mb.
trang1/8
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích0.66 Mb.
#9112
  1   2   3   4   5   6   7   8
NỘI DUNG

Thủ tục hành chính đề nghị sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết cấp huyện

(Kèm theo Công văn số 1569 /SLĐTBXH-VP ngày 25 /10/2013 của Sở Lao động - TBXH tỉnh Lào Cai)


TT

Nội dung TTHC đề nghị sửa đổi, bổ sung

Lý do

Ghi chú

I

Lĩnh vực Người có công




Bát Xát

1. Cấp, đổi lại giấy chứng nhận thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ.

Sửa đổi, bổ sung:

Thẩm định hồ sơ cấp, đổi lại giấy chứng nhận thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ.









Trình tự thực hiện:

- Thân nhân hoặc bản thân người có công làm đơn đề nghị xin cấp, đổi lại Giấy chứng nhận bệnh binh, thương binh, gia đình liệt sỹ kèm theo Giấy chứng nhận cũ (trong trường hợp đổi lại) có xác nhận của UBND xã, phường nơi cư trú và chuyển đến Phòng Lao động - TBXH huyện nơi cư trú.

- Phòng Lao động - TBXH huyện căn cứ vào hồ sơ của liệt sĩ đang quản lý tham mưu cho UBND huyện làm công văn, kèm danh sách gửi Sở Lao động - TBXH xem xét và giải quyết.







Cách thức thực hiện:

Trực tiếp







Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn xin cấp lại giấy chứng nhận của đối tượng

- 01 ảnh 3 x 4

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)









Thời hạn giải quyết:

15 ngày làm việc đối với những hồ sơ đủ điều kiện







Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Cá nhân







Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động - TBXH

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện

d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,









Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ







Lệ phí:

Không







Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Không







Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Không







Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 02/2007/TT-BLĐTBXH ngày 16/01/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.



Sửa đổi, bổ sung: (Bát Xát)

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - TBXH về việc hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.



Đề nghị sửa đổi, bổ sung: (Bắc Hà)

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng




Lý do:

- Điều 54 Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - TBXH về việc hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.

- Khoản 5 điều 80 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng


Bát Xát

2. Cấp giấy giới thiệu thăm viếng mộ và di chuyển hài cốt liệt sỹ

Bát Xát

Bảo Thắng






Trình tự thực hiện:

1. Thăm viếng mộ liệt sĩ

- Thân nhân liệt sỹ làm đơn đề nghị thăm viếng mộ liệt sỹ, đơn có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường nơi cư trú kèm theo giấy báo tin mộ liệt sĩ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc giấy xác nhận mộ của cơ quan quản lý nghĩa trang nơi an táng mộ liệt sĩ và gửi đến Phòng Lao động - TBXH nơi thân nhân liệt sĩ cư trú.

- Phòng Lao động - TBXH căn cứ vào hồ sơ liệt sỹ hiện đang quản lý, đối chiếu với các thông tin trên giấy báo tin mộ liệt sĩ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc giấy xác nhận mộ của cơ quan quản lý nghĩa trang nơi an táng mộ liệt sĩ để làm căn cứ cấp giấy giới thiệu cho thân nhân đi thăm viếng mộ liệt sĩ gửi đến phòng Lao động - TBXH nơi có mộ liệt sỹ đang an táng tại nghĩa trang liệt sỹ để liên hệ thăm viếng mộ liệt sỹ.

2. Đi di chuyển hài cốt liệt sĩ

- Thân nhân liệt sỹ làm đơn đề nghị di chuyển hài cốt liệt sỹ, đơn có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường nơi cư trú kèm theo giấy báo tin mộ liệt sĩ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc giấy xác nhận mộ của cơ quan quản lý nghĩa trang nơi an táng mộ liệt sĩ và gửi đến Phòng Lao động - TBXH nơi thân nhân liệt sĩ cư trú.

- Phòng Lao động - TBXH nơi thân nhân liệt sĩ cư trú cấp giấy giới thiệu cho thân nhân đi di chuyển hài cốt liệt sĩ đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi có mộ liệt sỹ đang an táng tại nghĩa trang liệt sỹ để liên hệ di chuyển hài cốt liệt sỹ.








Cách thức thực hiện:

Trực tiếp







Thành phần, số lượng hồ sơ:

a)Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đối với thăm viếng mộ liệt sỹ:

+ Đơn xin đi thăm viếng mộ liệt sỹ có xác nhận của UBND cấp xã, nơi cư trú

+ Giấy báo tin mộ liệt sỹ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc giấy xác nhận mộ của cơ quan quản lý nghĩa trang nơi an táng mộ liệt sỹ

+ Giấy giới thiệu đi thăm viếng mộ liệt sỹ

- Đối với di chuyển hài cốt liệt sỹ:

+ Đơn xin đi di chuyển liệt sỹ có xác nhận của UBND cấp xã, nơi cư trú

+ Giấy báo tin mộ liệt sỹ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc giấy xác nhận mộ của cơ quan quản lý nghĩa trang nơi an táng mộ liệt sỹ

+ Giấy giới thiệu đi di chuyển hài cốt liệt sỹ

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)









Thời hạn giải quyết:

02 ngày làm việc đối với những hồ sơ đủ điều kiện







Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Cá nhân







Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: UBND cấp huyện

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện

d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,









Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy giới thiệu







Lệ phí:

Không







Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Không







Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Không







Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Nghị định số 16/2007/NĐ-CP ngày 26/01/2007 của Chính phủ quy định về tìm kiếm, qui tập hài cốt liệt sĩ, quản lý mộ, nghĩa trang, đài tưởng niệm, bia ghi tên liệt sỹ

- Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-LĐTBXH-BTC ngày 29/1/2008 hướng dẫn thủ tục và mức hỗ trợ thân nhân liệt sỹ đi thăm viếng mộ và di chuyển hài cốt liệt sỹ

Sửa đổi, bổ sung: (Bát Xát)

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-LĐTBXH-BTC ngày 29/1/2008 hướng dẫn thủ tục và mức hỗ trợ thân nhân liệt sỹ đi thăm viếng mộ và di chuyển hài cốt liệt sỹ


Sửa đổi, bổ sung: (Bảo Thắng)

- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.



Lý do:

- Khoản 5 điều 80 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Điều 64, 65 mục 3, 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng


Bát Xát

3. Di chuyển và tiếp nhận hồ sơ đối với người có công




Bát Xát

Trình tự thực hiện:

+ Nơi đi:

- Người có công làm đơn đề nghị di chuyển hồ sơ, kèm theo bản sao hộ khẩu nơi cư trú mới hoặc bản sao sổ tạm trú dài hạn tại nơi cư trú mới gửi về Phòng Lao động - TBXH nơi đang quản lý hồ sơ.

- Phòng Lao động - TBXH huyện làm giấy giới thiệu di chuyển hồ sơ người có công và giấy thôi trả trợ cấp của người có công cùng toàn bộ hồ sơ đang quản lý, hồ sơ được niêm phong giao cho người có công đem nộp về Sở Lao động - TBXH nơi đang quản lý hồ sơ để làm thủ tục di chuyển (có ký nhận bàn giao hồ sơ).

- Sở Lao động - TBXH làm giấy giới thiệu di chuyển hồ sơ người có công và giấy thôi trả trợ cấp kèm theo toàn bộ hồ sơ (bản gốc) của người có công với cách mạng. Hồ sơ được niêm phong giao cho người có công (có ký nhận bàn giao hồ sơ). Mọi vướng mắc về chế độ và hồ sơ phải được giải quyết trước khi di chuyển. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký giấy giới thiệu di chuyển người có công phải nộp hồ sơ tại Sở Lao động - TBXH nơi đến.



+ Nơi đến:

- Sở Lao động - TBXH có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, đăng ký quản lý đối tượng và làm giấy giới thiệu di chuyển hồ sơ người có công và giấy thôi trả trợ cấp cùng 01 bộ hồ sơ người có công (hồ sơ sao) giao cho người có công mang về Phòng Lao động - TBXH nơi người có công chuyển đến cư trú để quản lý và thực hiện tiếp các chế độ ưu đãi theo quy định.

- Phòng Lao động - TBXH có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ NCC, đăng ký quản lý và thực hiện các chế độ ưu đãi theo quy định.








Cách thức thực hiện:

Trực tiếp







Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn đề nghị di chuyển hồ sơ của người có công

- Bản sao hộ khẩu nơi cư trú mới hoặc bản sao sổ tạm trú dài hạn

- Giấy giới thiệu di chuyển hồ sơ người có công và giấy thôi trả trợ cấp của Phòng Lao động - TBXH;

- Giấy giới thiệu di chuyển hồ sơ người có công và giấy thôi trả trợ cấp của Sở Lao động - TBXH.

- 01 bộ hồ sơ của người có công.

Các giấy tờ trên được đựng trong phong bì niêm phong và giao trực tiếp cho người có công.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)



Sửa đổi, bổ sung:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn đề nghị di chuyển hồ sơ (Mẫu HS6)

- Phiếu báo di chuyển hồ sơ (Mẫu HS7)

- Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi

- Bản sao hộ khẩu nơi cư trú mới hoặc bản sao sổ tạm trú dài hạn

- Giấy giới thiệu di chuyển hồ sơ người có công và giấy thôi trả trợ cấp của Phòng Lao động - TBXH;

- Giấy giới thiệu di chuyển hồ sơ người có công và giấy thôi trả trợ cấp của Sở Lao động - TBXH.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)



Lý do:

- Khoản 2 Điều 49 Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013


Bát Xát


Thời hạn giải quyết:

01 ngày

Sửa đổi, bổ sung:

15 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ



Lý do:

- ý a, b Khoản 3 Điều 49 Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013



Bát Xát

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Cá nhân







Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: UBND cấp huyện;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện;

d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã, .









Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Giấy giới thiệu di chuyển







Lệ phí:

Không







Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Không

Sửa đổi, bổ sung:

- Đơn đề nghị di chuyển hồ sơ (Mẫu HS6)

- Phiếu báo di chuyển hồ sơ (Mẫu HS7)


Lý do:

Điều 49 Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013



Bát Xát

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Không

Sửa đổi, bổ sung:

a) Người có công hoặc người thờ cúng liệt sĩ thay đổi nơi cư trú;

b) Thân nhân người có công đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng khi thay đổi nơi cư trú được di chuyển hồ sơ gốc về nơi cư trú mới nếu tại địa phương nơi quản lý hồ sơ gốc không còn thân nhân khác hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng.

Trường hợp tại địa phương nơi quản lý hồ sơ gốc còn thân nhân khác của người có công đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng thì thực hiện di chuyển bản sao hồ sơ.






Bát Xát

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng


- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư số 02/2007/TT-BLĐTBXH ngày 16/01/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Sửa đổi, bổ sung:

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - TBXH về việc hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.



Lý do:

- Điều 54 Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - TBXH về việc hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.

- Khoản 5 điều 80 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng


Bát Xát

Mẫu HS6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ DI CHUYỂN HỒ SƠ

……………..(1)………………….



Kính gửi: …………………..(2)……………………….

Họ và tên ……………………………………………………………………………………

Nguyên quán: ……………………………………………………………………………..

Trú quán: …………………………………………………………………………………….

Thuộc diện người có công: ……………………………………….. (3) …………………

Tôi đề nghị di chuyển hồ sơ để hưởng chế độ ưu đãi đến nơi tôi đang cư trú hiện nay.

Đề nghị các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết./.





., ngày … tháng …. năm ….
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1) Nêu tên hồ sơ

(2) Cơ quan hiện đang quản lý hồ sơ gốc;

(3) Trường hợp không phải là người có công phải ghi rõ mối quan hệ với người có công và các thông tin về người có công.


Mẫu HS7

…………..….
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ……
--------


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------


Số: …../PB-

., ngày … tháng … năm .....


PHIẾU BÁO DI CHUYỂN HỒ SƠ ………(1)………….

Kính gửi: …………………………………

………..(2)…………………….. di chuyển hồ sơ của ông/bà: ……………………………………

Sinh ngày ... tháng ... năm …………….. Nam/nữ ……………………………….

Nguyên quán: ………………………………………………………………………..

Nay chuyển đến cư trú tại: ……………………………………………………………..

Số hồ sơ: …………………………………………………………………………………

Các giấy tờ trong hồ sơ: …………………………(3) ……………………………………..

Ông/bà ……………………………….. đã nhận trợ cấp, phụ cấp hàng tháng đến hết ... .tháng... năm ….:

Trợ cấp: …………………………………………………………………………đồng

Phụ cấp: ……………………………………………………………………….. đồng

Cộng = …………………………………………………đồng

Các chế độ ưu đãi khác đã được giải quyết như sau:

…………………………………………………………………………………………..

Đề nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố: …………………………. tiếp nhận và thực hiện chế độ ưu đãi đối với ông/bà: …………………….. kể từ tháng ……. năm …………/.





Nơi nhận:
- Như trên;
- Cục NCC;
- Ông/bà… (để biết)
- Lưu

., ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
(Chữ ký, dấu)
Họ và tên

Ghi chú:

(1) Loại hồ sơ

(2) Tên cơ quan, đơn vị chuyển hồ sơ

(3) Liệt kê các loại giấy tờ có trong hồ sơ.




4. Cấp lại sổ lĩnh tiền trợ cấp ưu đãi hàng tháng




Bát Xát

Trình tự thực hiện:

- Thân nhân hoặc bản thân người có công có đơn đề nghị gửi Phòng Lao động - TBXH

- Phòng Lao động - TBXH xem xét và cấp lại sổ lĩnh tiền trợ cấp ưu đãi hàng tháng cho đối tượng người có công









Cách thức thực hiện:

Trực tiếp







Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Đơn xin cấp lại sổ lĩnh tiền trợ cấp của đối tượng, có xác nhận của UBND xã gửi Phòng Lao động - TBXH

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)









Thời hạn giải quyết:

02 ngày làm việc đối với những hồ sơ đủ điều kiện







Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Cá nhân







Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện

b) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,











Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Sổ lĩnh tiền trợ cấp hàng tháng







Lệ phí:

Không







Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Không







Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Không







Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng


- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư số 02/2007/TT-BLĐTBXH ngày 16/01/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Sửa đổi, bổ sung: (Bát Xát)

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - TBXH về việc hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.



Lý do:

- Khoản 5 điều 80 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.

- Điều 54 Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - TBXH về việc hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.





5. Cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo đối với con của người có công với cách mạng

Sửa đổi, bổ sung:

Thủ tục: Thẩm định hồ sơ cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo đối với con của người có công với cách mạng






Bát Xát

Trình tự thực hiện:

1/ Người có công với cách mạng hoặc con của họ thuộc diện được hưởng ưu đãi giáo dục đào tạo làm tờ khai cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo (Mẫu số 01 - ƯĐGD) kèm bản sao giấy khai sinh, ảnh 3 x 4 gửi đến cơ quan có thẩm quyền xác nhận rồi gửi về Phòng Lao động - TBXH nơi thường trú của người có công hoặc thân nhân người có công thuộc diện hưởng chế dộ ưu đãi trong giáo dục, đào tạo để làm thủ tục đề nghị cấp Sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo. Việc xác nhận được thực hiện như sau:

- Người có công với cách mạng do Trung tâm nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh nặng và người có công thuộc ngành Lao động - TBXH (gọi tắt là Trung tâm) thì do Trung tâm xác nhận.

- Đơn vị quân đội, công an có thẩm quyền theo quy định của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xác nhận người có công với cách mạng do đơn vị quân đội, công an quản lý.

- Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận người có công với cách mạng đối với những trường hợp còn lại đang thường trú tại xã.

2/ Phòng Lao động - TBXH: Kiểm tra bản khai đã được cơ quan có thẩm quyền xác nhận, đối chiếu với hồ sơ của người có công thuộc phạm vi quản lý để lập 02 bản danh sách, Công văn đề nghị cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo (Mẫu số 02 - ƯĐGD) kèm bản khai đề nghị cấp sổ, bản sao giấy khai sinh gửi về Sở Lao động - TBXH xét duyệt.

3/ Sở Lao động - TBXH: Kiểm tra, xét duyệt danh sách đề nghị cấp sổ: Ra Quyết định (Mẫu số 03 - ƯĐGD) và cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo cho học sinh, sinh viên thuộc diện ưu đãi (Mẫu số 04 - ƯĐGD); chuyển sổ ƯĐGD kèm Quyết định cấp sổ và 01 danh sách đề nghị cấp sổ đã được xét duyệt về Phòng Lao động - TBXH.









Cách thức thực hiện:

Trực tiếp







Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1/ Bản sao giấy khai sinh

2/ Ảnh 3 x 4 của HS, SV

3/ Tờ khai cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo (Mẫu số 03 - ƯĐGD)

3/ Danh sách, công văn đề nghị cấp sổ ƯĐGD của Phòng Lao động - TBXH

4// Quyết định cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo của Giám đốc Sở Lao động - TBXH (Mẫu số 03 - ƯĐGD).









Thời hạn giải quyết:

15 ngày làm việc đối với những hồ sơ đủ điều kiện







Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Cá nhân







Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động - TBXH

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện

d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,









Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Sổ ưu đãi







Lệ phí:

Không







Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Mẫu số 01 - ƯĐGD

Mẫu số 02 - ƯĐGD

Mẫu số 03 - ƯĐGD








Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Không







Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư liên tịch số 16/2006/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 20/11/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với NCC với cách mạng và con của họ

Sửa đổi, bổ sung: (Bát Xát)

- Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng;

- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư liên tịch số 16/2006/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 20/11/2006 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với NCC với cách mạng và con của họ



Lý do:

- Khoản 5 điều 80 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.

- Điều 54, chương 3, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP


Bát Xát

Mẫu số 01-ƯĐGD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



TỜ KHAI CẤP SỔ ƯU ĐÃI TRONG GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

(kèm theo bản sao Giấy khai sinh của người hưởng chế độ

ưu đãi giáo dục, đào tạo)

Họ và tên người có công (1) …………………………….là: (2)…….................

Ngày tháng năm sinh:…………………………….Nam/Nữ…………………….

Số hồ sơ: …………………………………………………………...

Nơi đăng ký thường trú: Xã (phường)……………...(Quận,huyện)…………….

Tỉnh (thành phố)……..............................................................................................

Nơi đang quản lý chi trả trợ cấp: ……………………………………...….............

Tôi là (3)………………………….quan hệ với người có công(4):……………….

Đề nghị cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo đối với:

STT

Họ và tên (5)

Ngày, tháng, năm sinh

Quan hệ với người có công

1










2





















Tôi xin cam đoan lời khai trên là đúng sự thật, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.


Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền (6)

Ông/bà……………………...................

có bản khai như trên là đúng.
Thủ trưởng đơn vị

(Ghi rõ chức danh, ký tên và đóng dấu)


……, ngày…… tháng……năm……

Người khai

(Ký tên và ghi rõ họ, tên)


Ghi chú

- (1) - Ghi rõ họ tên người có công

- (2)- Ghi rõ loại đối tượng người có công với cách mạng (nếu là thương binh, bệnh binh thì ghi thêm tỷ lệ mất sức lao động).

- (3)- Ghi họ tên người đứng khai.

- (4)- Ghi quan hệ người đứng khai với người có công.

- (5)- Ghi rõ họ và tên học sinh, sinh viên được hưởng trợ cấp.

- (6)- Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền:

+ Trung tâm nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh nặng và người có công xác nhận người có công với cách mạng do Trung tâm quản lý.

+ Đơn vị quân đội, công an có thẩm quyền theo quy định của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xác nhận người có công với cách mạng do đơn vị quân đội, công an quản lý.

+ Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận người có công với cách mạng đối với những trường hợp còn lại đang thường trú tại xã.




Mẫu số 02-ƯĐGD

 

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ……………..



PHÒNG …………………………………………..

DANH SÁCH ĐỀ NGHỊ CẤP SỔ ƯU ĐÃI GIÁO DỤC

 


STT

Họ, tên người có công

Số hồ sơ

Nơi đang chi trả trợ cấp

Họ tên người được ưu đãi GD, ĐT

Mã hiệu

Ngày tháng năm sinh

Nơi đăng ký thường trú

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số người được duyệt là ………. (bằng chữ ……………………………………………………)                                                                ….., ngày ….. tháng ….. năm …..



Phê duyệt của Sở LĐ - TBXH                                                                                    

 Phòng ……….



Phòng chính sách


Giám đốc

Cán bộ chính sách

Trưởng phòng

 

Ghi chú:


- Trường hợp đối tượng là thương binh, bệnh binh, ghi cụ thể tỷ lệ suy giảm khả năng lao động.

- Các trường hợp không được phê duyệt thì gạch tên trên danh sách và ghi rõ lý do vào cột ghi chú.


Mẫu số 03-ƯĐGD


UBND TỈNH, THÀNH PHỐ……….

SỞ LAO ĐỘNG-THƯ­ƠNG BINH



VÀ XÃ HỘI

Số: /QĐ………..



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 



Hà Nội, ngày tháng năm

QUYẾT ĐỊNH

Về việc cấp sổ ­ưu đãi giáo dục, đào tạo

 

GIÁM ĐỐC SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI



 

Căn cứ Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hư­ớng dẫn thi hành Pháp lệnh ưu đãi ng­ười có công với cách mạng;

Căn cứ Thông tư Liên tịch số 16/2006/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 20 tháng 11 năm 2006 của Liên Bộ Lao động – Thư­ơng binh và Xã hội - Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài chính h­ướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với ngư­ời có công với cách mạng và con của họ;

Xét đề nghị của Trưởng phòng Chính sách Th­ương binh Liệt sỹ,

 

QUYẾT ĐỊNH:



 

Điều 1. Cấp sổ ư­u đãi giáo dục, đào tạo cho học sinh, sinh viên:…….

………………………………………………………

           Sinh ngày………tháng ……….năm……………………………………

Nơi đang ký thường trú………………………………………………….

           Mã hiệu: ………………………………………………………………..

           



Điều 2. Học sinh, sinh viên có tên tại Điều 1 đ­ược hư­ởng chế độ ư­u đãi trong giáo dục theo quy định.

           



Điều 3. Các Ông (Bà) Trư­ởng phòng chính sách Thư­ơng binh Liệt sỹ người có công, Phòng Kế hoạch - Tài chính, Phòng……………….huyện……. và các Ông (Bà) có tên tại Điều 1 thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:

- Như­ điều 3;

- L­ưu: VT.

 

GIÁM ĐỐC


(Ký tên, đóng dấu)

 




6. Thẩm định hồ sơ: Giải quyết chế độ mai táng phí đối với người có công từ trần

Bát Xát

Thành phố






Trình tự thực hiện:

* Đối với Người có công hưởng hàng tháng từ trần:

1/ Thân nhân lập bản khai người có công với cách mạng từ trần kèm giấy khai tử do UBND xã cấp.

2/ UBND cấp xã xác nhận vào bản khai của từng người, chuyển bản khai kèm giấy khai tử về Phòng Lao động - TBXH

3/ Phòng Lao động - TBXH huyện tiếp nhận hồ sơ, rút hồ sơ người có công, tham mưu cho UBND huyện ra Quyết định cắt trợ cấp hàng tháng giải quyết chế độ từ trần theo quy định. Gửi toàn bộ hồ sơ cùng các giấy tờ về Sở lao động - TBXH xem xét ra Quyết định trợ cấp mai táng phí và trợ cấp 1 lần cho thân nhân của NCC từ trần.

* Đối với người HĐKC hưởng 1 lần từ trần:

1/ Thân nhân lập bản khai người có công với cách mạng từ trần kèm giấy khai tử do UBND xã cấp.

2/ UBND cấp xã xác nhận vào bản khai của từng người, chuyển bản khai kèm giấy khai tử về phòng Lao động - TBXH

3/ Phòng Lao động - TBXH huyện tiếp nhận hồ sơ, rút hồ sơ người có công, tham mưu cho UBND huyện ra văn bản đề nghị giải quyết chế độ mai táng phí cho thân nhân của NCC từ trần theo quy định. Gửi toàn bộ hồ sơ cùng các giấy tờ về Sở lao động - TBXH xem xét ra Quyết định trợ cấp mai táng phí cho thân nhân của người HĐKC hưởng trợ cấp 1 lần từ trần.









Cách thức thực hiện:

Gián tiếp







Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Đối với Người có công hưởng hàng tháng từ trần:

- Giấy khai tử do UBND cấp xã cấp.

- Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng từ trần có xác nhận của UBND cấp xã (mẫu số 12-TT1).

- Quyết định cắt trợ cấp của UBND cấp huyện

- Hồ sơ của người có công hưởng trợ cấp hàng tháng

* Đối với người HĐKC hưởng 1 lần từ trần:

- Giấy khai tử do UBND cấp xã cấp.

- Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng từ trần có xác nhận của UBND cấp xã (mẫu số 12-TT1).

- Văn bản đề nghị của UBND cấp huyện

- Hồ sơ của người có công hưởng trợ cấp 1 lần









Thời hạn giải quyết:

15 ngày làm việc đối với những hồ sơ đủ điều kiện







Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Cá nhân







Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động - TBXH, UBND cấp huyện

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động - TBXH cấp huyện

d) Cơ quan phối hợp: UBND cấp xã,









Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Quyết định hành chính







Lệ phí:

Không







Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng từ trần (Mẫu 12-TT1)







Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Không







Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng;


- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 02/2007/TT-BLĐTBXH ngày 16/01/2007 của Bộ Lao động –T hương binh và Xã hội bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

Sửa đổi, bổ sung: (Bát Xát)

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - TBXH về việc hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.



Sửa đổi, bổ sung: (Thành phố)

- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hàng một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng



- Bãi bỏ Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.

Lý do:

- Khoản 5 điều 80 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Điều 54 Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - TBXH về việc hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.


Bát Xát




Каталог: Uploads
Uploads -> -
Uploads -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
Uploads -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
Uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
Uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
Uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
Uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
Uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
Uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
Uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1

tải về 0.66 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương