NHà xuất bản y học hà NộI, 2009 Chủ biên: pgs. Ts. Phạm Văn Hoan Tham gia biên soạn: pgs. Ts. Phạm Văn Hoan pgs. Ts. Lê Bạch Mai



tải về 1.69 Mb.
trang13/15
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.69 Mb.
#22366
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

PHầN PHụ LụC
PHụ LụC I

CáC BảNG TổNG HợP NHU CầU DINH DƯỡNG KHUYếN NGHị

PHụ LụC 1.1. NHU CầU NĂNG LƯợNG

1.1.1. Nhu cầu năng lượng của phụ nữ theo tuổi, tình trạng sinh lý và loại lao động

Lứa tuổi/tình trạng sinh lý

NCNLKN theo loại hình lao động (KCal/ngày)

Nhẹ

Vừa

Nặng

19 – 30

2200

2.300

2.600

31 – 60

2.100

2.200

2.500

> 60

1.800

1.900

2.200

Phụ nữ mang thai 3 tháng giữa

+ 360

+ 360

-

Phụ nữ mang thai 3 tháng cuối

+ 475

+ 475

-

Mẹ cho con bú vốn được ăn uống tốt

+ 505

+ 505

-

Mẹ cho con bú vốn không được ăn uống tốt

+ 675

+ 675

-


1.1.2. Nhu cầu năng lượng cho trẻ em từ lúc mới sinh đến 18 tuổi

Giới, nhóm tuổi

Nhu cầu năng lượng (Kcal/ngày)

Chung hai giới, dưới 6 tháng,

555

Chung hai giới, từ 7 - 12 tháng

710

Chung hai giới, 1 - 3 tuổi

1.180

Chung hai giới, 4 - 6 tuổi

1.470

Chung hai giới, 7 - 9 tuổi

1.825

Nữ vị thành niên, 10 - 12 tuổi

2.010

Nữ vị thành niên, 13 - 15 tuổi

2.200

Nữ vị thành niên, 16 - 18 tuổi

2.240

PHụ LụC 1.2. NHU CầU CáC CHấT PROTEIN, LIPID, GLUCID

1.2.1. Nhu cầu protein cho trẻ đang bú mẹ*

Tuổi

(tháng)

Lượng protein trung bình (g/kg cân nặng/ngày)

Trai

Gái

Dưới 1 tháng

2,46

2,39

1-2

1,93

1,93

2-3

1,74

1,78

3-4

1,49

1,53

(*) Hiện nay, theo khuyến cáo của WHO/UNICEF, đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ là đảm bảo đủ nhu cầu protid để trẻ phát triển và khoẻ mạnh.

1.2.2. Nhu cầu protein cho trẻ dưới 10 tuổi và vị thành niên 10 - 18 tuổi

Nhóm tuổi

Nhu cầu protein (g/ngày)

Yêu cầu tỷ lệ protein động vật (%)

Với năng lượng từ protein 12-15%,

NPU khẩu phần = 70%

Trẻ em dưới 10 tuổi

Trẻ nhỏ đến 6 tháng

12

100

7 – 12 tháng tuổi

21 - 25

70

1-3 tuổi

35 - 44

 60

4-6 tuổi

44 - 55

 50

7-9 tuổi

55 - 64

 50

Trẻ em vị thành niên (*)

10 – 12

63 - 74

35-40%

13 – 15

80 - 93

35-40%

16 – 18

89 - 104

35-40%

10 – 12

60 - 70

35-40%

13 – 15

66 - 77

35-40%

16 – 18

67 - 78

35-40%

(*). Mức năng lượng do Protein cung cấp 12-14%, có thể tới 16% năng lượng tổng số.

1.2.3. Mức nhu cầu protein khuyến nghị tối thiểu và tối đa cho phụ nữ trưởng thành theo lứa tuổi, giới loại lao động và tính cân đối giữa ba chất sinh NL

Giới

Tuổi

Lao động

Nhu cầu protein (g/ngày)

Với năng lượng từ protein 12 - 14%, NPU=70%

Nữ

19-30

Nhẹ

66 - 77

Vừa

69 - 80

Nặng

78 - 91

31-60

Nhẹ

63 - 73

Vừa

66 - 77

Nặng

75 - 87

>60

Nhẹ

54 - 63

Vừa

57 - 66

Nặng

66 - 77

Phụ nữ mang thai 6 tháng đầu

Nhu cầu bình thường + 10 đến 15

Phụ nữ mang thai 3 tháng cuối

Nhu cầu bình thường + 12 đến 18

Bà mẹ cho con bú 6 tháng đầu

Nhu cầu bình thường + 23 (từ 20 đến 25)

Bà mẹ cho con bú các tháng sau

Nhu cầu bình thường + 17 (từ 16 đến 19)


1.2.4. Tổng hợp nhu cầu lipid theo tuổi và tình trạng sinh lý của phụ nữ

Nhóm tuổi /

Tình trạng sinh lý

Nhu cầu năng lượng lipid / năng lượng tổng số (%)

Hàng ngày

Tối đa

Dưới 6 tháng

45 - 50

60

6-11 tháng

40

60

1-3 tuổi

35 - 40

50

4 đến 18 tuổi

20 - 25

30

Phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ, có thai và cho con bú

20 - 25

30

Nhu cầu khuyến nghị một số acid béo không no

Nhóm tuổi/Tình trạng sinh lý

Tỷ lệ (%) trong
tổng số năng lượng khẩu phần


Acid Linoleic

Acid Alpha-Linolenic

Trẻ em dưới 1 tuổi

4,5

0,5

1-3 tuổi

3,0

0,5

Trẻ em 4 tuổi đến 18 tuổi

2,0

0,5

Phụ nữ trưởng thành

2,0

0,5

Phụ nữ có thai và cho con bú

2,0

0,5

1.2.5. Nhu cầu Glucid và chất xơ

Năng lượng do Glucid cung cấp nên chiếm 61-70% năng lượng tổng số, trong đó các glucid phức hợp (các loại đường đa phân tử - Oligosaccharid) nên chiếm 70 %.

Nhu cầu chất xơ: Cố gắng đạt mức 18-20g chất xơ/ngày.

PHụ LụC 1.3. NHU CầU CáC CHấT KHOáNG


Nhóm tuổi, giới

Ca (calci-um)

Iốt

Sắt (mg/ngày) theo giá trị sinh học của khẩu phần

Kẽm (mg/ngày),

theo mức hấp thu



Mg (Magne-sium)

P (Phos-phorus)

Selen

(mg/
ngày)

(mcg/ ngày)

5%a

10%b

15%c

Tốt

Vừa

Kém

(mg/
ngày)

(mg/
ngày)

(mcg/
ngày)

Trẻ em gái



























< 6 tháng

300

90

 

0,93

 

1,1e

2,8f

6,6g

36

90

6

6–11 tháng

400

18,6

12,4

9,3

0,8h - 2,5i

4,1i

8,3i

54

275

10

Trẻ em





 

 

 

 

 

 







1–3 tuổi

500

90

11,6

7,7

5,8

2,4

4,1

8,4

65

460

17

4–6 tuổi

600

 

12,6

8,4

6,3

3,1

5,1

10,3

76

500

22

7–9 tuổi

700

 

17,8

11,9

8,9

3,3

5,6

11,3

100

500

21

Vị thành niên






















10–12 tuổi (Chư­a có kinh nguyệt)

1000

120

28,0

18,7

14,0

4,6

7,8

15,5

160

1250

26

10–12 tuổi

65,4

43,6

32,7

13–15 tuổi

150

62,0

41,3

31,0

220

16–18 tuổi

240

Nữ trư­ởng thành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19–50 tuổi

1000

150

58,8

39,2

29,4

3,0

4,9

9,8

205

700

26

51–60 tuổi

15,1

11,3

3,0

4,9

9,8

> 60 tuổi

4,2

7,0

14,0

25

PHụ LụC 1.3. NHU CầU CáC CHấT KHOáNG (TIếP THEO)


Nhóm tuổi, giới

Ca (calci-um)

Iốt

Sắt (mg/ngày), theo giá trị sinh học của khẩu phần

Kẽm (mg/ngày),

theo mức hấp thu



Mg (Magnesi-um)

P (Phos-phorus)

Selen

(mg/
ngày)

(mcg/ ngày)

5%a

10%b

15%c

Tốt

Vừa

Kém

(mg/
ngày)

(mg/
ngày)

(mcg/
ngày)

Phụ nữ mang thai

14–18 tuổi

1000

200

+30,0d

+20,0d

+15,0d

 

 

 

205

1250

 

19–30 tuổi

 

 

 

700

 

31–50 tuổi

 

 

 

 




3 tháng đầu

 

 

 

 

 

3,4

5,5

11,0

 

 

26

3 tháng giữa

 

 

 

 

 

4,2

7,0

14,0

 

 

28

3 tháng cuối

 

 

 

 

 

6,0

10,0

20,0

 

 

30

Bà mẹ cho con bú






















14–18 tuổi

1300

200

 

 

 

 

 

 

250

1250

 

19–30 tuổi

 

 

 

 

 

 

700

 

31–50 tuổi

 

 

 

 

 

 

 

0-3 tháng

 

 

 

 

 

5,8

9,5

19,0

 

 

35

4-6 tháng

 

 

 

 

 

5,3

8,8

17,5

 

 

Sau 6 tháng

 

 

 

 

 

4,3

7,2

14,4

 

 

42

a Loại khẩu phần có giá trị sinh học sắt thấp (chỉ có khoảng 5% sắt đ­ợc hấp thu): Khi chế độ ăn đơn điệu, l­ượng thịt hoặc cá <30 g/ngày hoặc l­ượng vitamin C <25 mg/ngày.

b Loại khẩu phần có giá trị sinh học sắt trung bình (khoảng 10% sắt đ­ợc hấp thu): Khi khẩu phần có lư­ợng thịt hoặc cá từ 30g – 90g/ngày hoặc lượng vitamin C từ 25 mg – 75 mg/ngày.

c Loại khẩu phần có giá trị sinh học sắt cao (khoảng 15% sắt đ­ợc hấp thu): Khi khẩu phần có lư­ợng thịt hoặc cá > 90g/ngày hoặc lượng vitamin C > 75 mg/ngày.

d Bổ sung viên sắt đ­ược khuyến nghị cho tất cả phụ nữ mang thai trong suốt thai kỳ. Những phụ nữ bị thiếu máu cần dùng liều bổ sung cao hơn.

e Trẻ bú sữa mẹ;

f Trẻ ăn sữa nhân tạo;

g Trẻ ăn thức ăn nhân tạo, có nhiều phytat và protein nguồn thực vật;

h Không áp dụng cho trẻ bú sữa mẹ đơn thuần

i Hấp thu tốt: giá trị sinh học kẽm tốt = 50 % (khẩu phần có nhiều protid động vật hoặc cá); Hấp thu vừa: giá trị sinh học kẽm trung bình = 30 % (khẩu phần có vừa phải protid động vật hoặc cá: tỷ số phytate-kẽm phân tử là 5 : 15). Hấp thu kém: giá trị sinh học kẽm thấp.

Каталог: FileUpload -> Documents
Documents -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
Documents -> HÀ NỘI – 2013 BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠNG
Documents -> Phụ lục về cấp hạng khách quốc tế
Documents -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam qcvn 01 78: 2011/bnnptnt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thứC Ăn chăn nuôi các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và MỨc giới hạn tốI Đa cho phép trong thứC Ăn chăn nuôI
Documents -> TỔng cục dạy nghề
Documents -> BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠng nguyễn thị thanh hưƠng thực trạng và giải pháP
Documents -> Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ ViÖn dinh d­ìng Ph¹m hoµng h­ng HiÖu qu¶ cña truyÒn th ng tÝch cùc ®Õn ®a d¹ng ho¸ b÷a ¨n vµ
Documents -> TỜ khai xác nhận viện trợ HÀng hóA, DỊch vụ trong nưỚC
Documents -> Phụ lục I mẫU ĐƠN ĐỀ nghị ĐĂng ký LƯu hàNH

tải về 1.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương