MỤc lục trang


Bảng 2 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng suy tim



tải về 1.59 Mb.
trang3/14
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1.59 Mb.
#39019
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14

Bảng 2 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng suy tim


Biến chứng
TP Lipid máu

Có biến chứng

Không có BC

OR

P

N

%

n

%

Cholesterol

Không tăng

23

32,4

48

67,6

1,81

<0,05

Có tăng

60

46,5

69

53,5

Triglycerid

Không tăng

35

35,0

56

65,0

1,71

<0,05

Có tăng

48

48,0

52

52,0

HDL

Không giảm

55

35,5

100

64,5

2,99

<0,05

Có giảm

28

62,2

17

37,8

LDL

Không tăng

59

45,0

72

55,0

0,65

>0,05

Có tăng

24

34,8

45

65,2
Nhận xét: Có mối liên quan giữa tăng cholesterol, trigilycerid, giảm HDL - C với biến chứng suy tim (OR = 1,81; 1,71 và 2,99; p<0,05).

- Không có mối liên quan giữa tăng LDL – C với biến chứng suy tim.

Như vậy trong nghiên cứu của chúng tôi có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, triglycerid, giảm HDL – C với biến chứng suy tim ở bệnh nhân tăng huyết áp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả [7]. HDL-C bình thường được coi là yếu tố bảo vệ, chống vữa xơ mạch, phòng chống bệnh tim mạch, đóng vai trò trung tâm trong quá trình vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi trở về gan. Khi hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao, sẽ làm tăng lắng đọng cholesterol ở thành mạch, gây cản trở sự lưu thông máu, dẫn đến tăng gánh thất trái, suy mạch vành và hậu quả là suy tim ở bệnh nhân tăng huyết áp.


Bảng 3 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng mạch não


Biến chứng
TP Lipid máu

Có biến chứng

Không có BC

OR

P

N

%

n

%

Cholesterol

Không tăng

18

25,4

53

74,6

1,98

<0,05

Có tăng

52

40,3

77

59,7

Triglycerid

Không tăng

30

30,0

70

70,0

1,55

>0,05

Có tăng

40

40,0

60

60,0

HDL

Không giảm

46

29,7

109

70,3

2,7

<0,05

Có giảm

24

53,3

21

46,7

LDL

Không tăng

44

33,6

87

66,4

1,19

>0,05

Có tăng

26

37,7

43

62,3
Nhận xét: Có mối liên quan giữa tăng cholesterol, giảm HDL– C với biến chứng tại não OR = 1,98; 2,71 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

- Không có mối liên quan giữa tăng triglyceride, LDL– C với biến chứng mạch não, p>0,05.

Trong nghiên cứu của chúng tôi có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, giảm HDL – C với biến chứng tại não ở bệnh nhân tăng huyết áp (p < 0,05). Vai trò của tăng nồng độ cholesterol huyết thanh xem như là một yếu tố nguy cơ đối với tai biến mạch máu não. Nghiên cứu của Nguyễn Kim Lương, Tô Văn Hải cũng cho thấy tăng triglycerid có khả năng dự báo biến chứng mạch não ở bệnh nhân tăng huyết áp [2], [7]. Trong nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan giữa tăng triglycerid với biến chứng mạch não ở bệnh nhân THA có lẽ do kỹ thuật chuẩn đoán biến chứng mạch máu não của chúng tôi còn hạn chế, chủ yếu chẩn đoán bằng lâm sàng. Vấn đề này sẽ cần được nghiên cứu thêm.

Каталог: uploads -> media
media -> TÁC ĐỘng của enso đẾn thời tiếT, khí HẬU, MÔi trưỜng và kinh tế XÃ HỘI Ở việt nam gs. Tskh nguyễn Đức Ngữ
media -> Giới thiệu dòng case mid-tower Phantom 240 Thùng máy kiểu cổ điển Phantom với mức giá thấp chưa từng có
media -> BỘ MÔn giáo dục thể chất I. Danh sách cán bộ tham gia giảng
media -> Ecs giới thiệu loạt bo mạch chủ amd fm2+ hoàn toàn mới Nâng cao hỗ trợ đồ họa rời và hiện thị phân giải 4K tích hợp
media -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: pie332 Tên học phần
media -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần : Tên học phần : Dược lý
media -> MỤc lục trang
media -> Ường Đại học y dược Thái Nguyên
media -> MỤc lụC Đinh Hoàng Giang*, Đàm Thị Tuyết 6

tải về 1.59 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương