Middle East bets on recovery By Ian Putzger Toronto



tải về 21.85 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích21.85 Kb.
#28139


Middle East bets on recovery

By Ian Putzger Toronto (Cargonews Asia, March 2013)

While carriers in Asia and Europe are cancelling freighter orders and abandoning non-profitable routes because of poor demand, Middle East airlines are increasing operations in anticipation of a market recovery.

Middle East carriers were the top performers in January, posting a 16.3 percent increase in volumes from a year earlier. The entire industry showed a five percent increase in air cargo demand in January.

“The air freight business is showing some encouraging signs, but it’s too early to be overly optimistic,” said IATA director-general and chief executive Tony Tyler.


Leading the Middle Eastern charge is Saudi Airlines Cargo. The flag carrier is ramping up its capacity in Asia to strengthen its home base’s role as a transit point between Asian exporters and markets in Europe and Africa. The Middle Eastern carrier added a weekly B747F flight on the Dhaka-Frankfurt route, boosting its frequency on the sector to four weekly flights.

At the same time, Saudia added a weekly flight between Hong Kong and Lagos, which means that it now runs nine flights a week between Hong Kong and its home market, with eight weekly connections to the Nigerian city. In a third move, Saudia added a fifth weekly flight between Saudi Arabia and Frankfurt.

“We are increasing capacity on these routes on the request of our clients in Hong Kong and Bangladesh” declared Peter Scholten, vice-president, commercial, at Saudi Airlines Cargo.

Saudia Cargo posted record results last year, with revenues up 21 percent over 2011. Volumes out of Europe soared 47 percent, traffic from China and Hong Kong was up 21 percent and volumes out of Bangladesh grew 72 percent.

Meanwhile, the carrier is developing facilities at the desert kingdom’s main airports. This includes the Cargo Village project at Jeddah, which will boost the airport’s capacity to three million tonnes per annum. It is part of a US$11.3 billion project that aims to upgrade three runways and ramp up passenger capacity to 80 million a year.

Saudia is due to take delivery of two B747-8 freighters this year and may order more, Scholten signalled.

Other operators from the Middle East are also upping their maindeck capacity at a time when airlines from Asia and Europe are still cutting back and cancelling freighter orders. Hong Kong’s Cathay Pacific recently cancelled an order for eight Boeing 777-200 freighter aircraft because of concern about slowing growth in air cargo demand. But it has agreed to buy three Boeing 747-8 freighters, with an option to buy five Boeing 777-200 freighters, which could reboot capacity if growth strengthens.

Etihad Crystal Cargo has signed a lease agreement for a 747-400ERF, which it intends to deploy on routes to Frankfurt and Amsterdam, Hong Kong and Dhaka. The plane is due to commence operations for the Abu Dhabi-based airline by the end of March. It brings the carrier’s all-cargo line-up to seven planes – one 747-400F, two 777-200Fs, two A330-200Fs and one A300-600F. One more 777 freighter and two additional A330Fs are due for delivery before the end of next year.


In neighbouring Dubai, Emirates took delivery of three B777 freighters at the beginning of the year. A fourth 777-200F is scheduled to join the carrier’s fleet this spring. In the 2011-12 fiscal year Emirates moved 1.79 million tonnes of cargo, generating revenues of $2.6 billion.

Etihad reported a 19 percent jump in cargo volume for 2012, carrying 367,837 tonnes. This followed 18 percent growth in 2011.

The Middle Eastern carriers have inserted themselves between markets in Australasia and Europe. In part, this is happening through strategic partnerships, such as Emirates’ alignment with Qantas and Etihad’s alliance with Air France-KLM and its partnership with Garuda.

At the same time, Emirates, Etihad and Saudia, as well as Qatar Airways, have aggressively pursued exports from Asia to Europe and Africa, which they move over their hubs. European and Asian carriers acknowledge that their competitors from the Middle East have gained market share. Their region looks poised to draw in more cargo flows.

According to IATA, five of the world’s 10 fastest growing regions over the next five years will be in the Middle East and North Africa.

Like Jeddah, Dubai is preparing for continuing growth in throughput. Later this year Dubai International Airport will see the start of construction on a 98,000 sq ft site adjacent to its current 1.2 million-tonne freight terminal. This will add 300,000 tonnes of capacity by 2018.

At the same time, the airport’s original cargo facilities will undergo refurbishment, and a new transhipment facility is already under construction to handle transfers between Dubai International and Dubai World Central, the Emirates’ second airport, which started operations in 2011.

Between them, the two Dubai airports are forecast to handle some four million tonnes by 2020, nearly twice the throughput they saw in 2011.






Trung Đông đánh cuộc

Ian Putzger Toronto
Trong khi các hãng hàng không châu Á và châu Âu đang hủy các đơn đặt hàng chuyên cơ vận tải và bỏ đi những tuyến không mang lại lợi nhuận, các hãng hàng không Trung Đông lại tăng cường hoạt động nhằm chuẩn bị khi thị trường lại phục hồi.
Các hãng hàng không Trung Đông là những hãng có thành tích dẫn đầu trong tháng 1/2013, với mức tăng 16.3% trong sản lượng so với năm trước đó. Toàn ngành có mức tăng 5% trong nhu cầu vận tải hàng hóa hàng không trong tháng 1.
“Việc kinh doanh vận tải hàng hóa hàng không đang cho thấy những dấu hiệu đáng khích lệ, nhưng vẫn còn quá sớm để quá lạc quan,” Tổng giám đốc kiêm trưởng điều hành IATA, ông Tony Tyler nói. Dẫn đầu vùng Trung Đông là Saudi Airlines Cargo. Hãng hàng không quốc gia này đang nâng sức tải tại châu Á nhằm củng cố vị trí cho đại bản doanh của mình là điểm trung chuyển giữa các nhà xuất khẩu châu Á và các thị trường ở châu Âu và châu Phi. Hãng vận tải Trung Đông này đã bổ sung một chuyến bay hàng tuần sử dụng máy bay B747F trên tuyến Dhaka-Frankfurt, nâng tần suất lên bốn chuyến một tuần.

Cùng lúc, Saudi cũng thêm một chuyến hàng tuần giữa Hong Kong và Lagos. Điều này có nghĩa hãng hiện có 9 chuyến bay mỗi tuần giữa Hong Kong và thị trường nội địa của mình, với 8 chuyến kết nối với thành phố của Nigeria. Trong một động thái thứ ba, Saudi đã bổ sung chuyến bay hàng tuần thứ năm giữa Saudi Arabia và Frankfurt.

“Chúng tôi tăng sức tải trên những tuyến này theo yêu cầu của khách hàng ở Hong Kong và Bangladesh,” ông Peter Scholten, phó chủ tịch thương mại tại Saudi Airlines Cargo nói.

Saudia Cargo đã công bố những kết quả kỷ lục trong năm ngoái, với doanh thu tăng 21% so với năm 2011. Sản lượng hàng từ châu Âu tăng 47%, lưu thông từ Trung Quốc và Hong Kong tăng 21% và sản lượng hàng từ Bangladesh tăng 72%.

Cùng lúc, hãng đang phát triển các cơ sở của mình tại các sân bay chính của vương quốc sa mạc này. Trong số đó có dự án Làng Hàng hóa tại Jeddah, dự kiến sẽ tăng năng suất của sân bay lên 3 triệu tấn mỗi năm. Đây là một phần trong dự án 11.3 tỷ USD nhằm nâng cấp 3 đường băng và tăng năng suất hàng khách lên 80 triệu lượt mỗi năm.

Saudia sẽ nhận hai chuyên cơ vận tải B747-8 trong năm nay và có thể đặt mua thêm, ông Scholten cho biết.

Những hãng hàng không khác từ Trung Đông cũng đang gia tăng sức tải trên khoang chính của mình trong khi các hãng hàng không từ châu Á và châu Âu vẫn đang cắt giảm và hủy các đơn hàng đặt mua chuyên cơ vận tải. Cathay Pacific của Hong Kong gần đây đã hủy một đơn hàng 8 chuyên cơ vận tải Boeing 777-200 do lo ngại nhu cầu vận tải hàng hóa hàng không giảm. Nhưng hãng đã đồng ý mua ba chuyên cơ vận tải vận tải Boeing 747-8 với khả năng mua thêm 5 chuyên cơ vận tải Boeing 777-200, có thể tăng sức tải nếu nhu cầu tăng mạnh.

Etihad Crystal Cargo vừa ký một hợp đồng thuê một máy bay 747-400ERF, dự kiến sẽ được triển khai trên tuyến Frankfurt và Amsterdam, Hong Kong và Dhaka. Máy bay sẽ đi vào hoạt động vào cuối tháng 3, nâng số máy bay chở hàng của hãng lên 7 chiếc – một máy bay 747-400F, hai máy bay 777-200F, hai máy bay A330-200F và một máy bay A300-600F. Thêm một chuyên cơ vận tải 777 và hai máy bay A330F dự kiến sẽ được giao vào cuối năm sau. Người hàng xóm tại Dubai, Emirates đã nhận ba chuyên cơ vận tải B777 vào đầu năm nay. Một máy bay 777-200F dự kiến sẽ tham gia vào đội bay của hãng trong mùa xuân này. Trong năm tài chính 2011-12 Emirates đã vận chuyển 1.79 triệu tấn hàng, tạo ra doanh thu 2.6 tỷ USD.

Etihad công bố một khoản tăng 19% trong sản lượng hàng hóa năm 2012, vận chuyển 367,837 tấn, theo sau tăng trưởng 18% trong năm 2011.

Các hãng vận tải Trung Đông đã vươn đến các thị trường ở Úc châu và châu Âu. Một phần, điều này được thực hiện thông qua các hợp tác chiến lược, chẳng hạn liên minh giữa Emirates và Qantas và liên minh giữa Etihad với Air France-KLM và hợp tác của hãng với Garuda.

Cùng lúc, Emirates, Etihad và Saudia, cũng như Qatar Airways, đã tích cực thúc đẩy xuất khẩu từ châu Á đến châu Âu và châu Phi, qua các trung tâm trung chuyển của họ. Các hãng vận tải châu Á và châu Âu nhận thức được các đối thủ từ Trung Đông đã chiếm được thị phần. Khu vực của họ đã sẳn sàng để đón thêm những dòng hàng hóa nữa.

Theo IATA, năm trong số 10 khu vực phát triển nhanh nhất trong 5 năm tới sẽ ở Trung Đông và Bắc Phi.

Cũng như Jeddah, Dubai đang chuẩn bị cho tăng trưởng trong sản lượng. Vào cuối năm nay, tại Sân bay Quốc tế Dubai sẽ bắt đầu xây dựng địa điểm 98,000 ft vuông gần một khu hàng hóa 1.2 triệu tấn hiện tại của sân bay. Điều này sẽ bổ sung thêm 300,000 tấn năng suất cho sân bay cho đến năm 2018.

Đồng thời, các cơ sở hàng hóa của sân bay cũng sẽ được tân trang và một cơ sở trung chuyển hiện đang được xây dựng để xử lý hàng trung chuyển giữa Dubai International và Dubai World Central, sân bay thứ hai của Emirates, đã đi vào hoạt động trong năm 2011.



Hai sân bay của Duhai dự báo sẽ tiếp nhận khoản 4 triệu tấn hàng cho đến năm 2020, gần gấp đôi sản lượng trong năm 2011.

Phong Lữ lược dịch

(Cargonews Asia, March 2013)



Каталог: images
images -> Hướng dẫn sử dụng Dropbox Để sử dụng được Dropbox
images -> BÀi thuyết trình cách xáC ĐỊnh và chế ĐỘ pháp lý CỦa các vùng biển theo công ưỚc của liên hiệp quốc về luật biển năM 19821
images -> Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam Độc lập tự do hạnh phúc
images -> Lúa gạo Việt Nam Giới thiệu
images -> Trung Tâm kt tc-đl-cl
images -> Số: 105/2008/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
images -> ChuyêN ĐỀ ĐẠi số TỔ HỢP, XÁc suất kiến thức cơ bản Đại số tổ hợp
images -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh dưƠng kim thế nguyên thủ TỤc phá SẢn các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam
images -> Review of Condor, Sun Grid Engine and pbs

tải về 21.85 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương