Microsoft PowerPoint Anten và Truy?n Sóng ppt



tải về 3.18 Mb.
Chế độ xem pdf
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu18.11.2022
Kích3.18 Mb.
#53810
1   2   3   4   5
Anten truyensong

Bức xạ từ 2 dây dẫn:


3. Cơ chế bức xạ

Bức xạ từ dipole:


3. Cơ chế bức xạ

Bức xạ từ dipole:


4. Phan bố dòng điện trên antenna dây mỏng


4. Phan bố dòng điện trên antenna dây mỏng


4. Phan bố dòng điện trên antenna dây mỏng


Mô tả các đặc tính của anten
6.1 Trở kháng vào của anten:


Mô tả các đặc tính của anten
6.1 Trở kháng vào của anten:
P
A
đạt cực đại khi Z
A
= Z
S
*


Mô tả các đặc tính của anten
6.1 Trở kháng vào của anten:
Khi không có phối hợp trở kháng:


Mô tả các đặc tính của anten
6.1 Trở kháng vào của anten:


Mô tả các đặc tính của anten
6.2: Hiệu suất anten
Một cách lý tưởng thì anten phát sẽ bức xạ toàn bộ công suất được hấp
thụ tại các ngõ vào của chúng
Trong thực tế, các sự mất mát điện và điện môi trên anten sẽ hạn chế
điều này. Tổng công suất bức xạ bởi anten P
R
Hiệu suất anten:


Mô tả các đặc tính của anten
6.3: Trường điện từ được tạo bởi anten:
-Trường điện truyền lan xa dần anten theo hướng tia
- Trường điện suy hao theo 1/r
-Trường điện không có thành phần tia r; trường có thể hoàn toàn được
biểu diễn theo các thành phần θ, Φ


Mô tả các đặc tính của anten
6.4: Công suất trường điện từ:
-Vector Poynting:
-Dòng công suất của trường điện từ:
-Mật độ bức xạ của trường vùng xa:


Mô tả các đặc tính của anten
6.5: Sự phân cực:
-Trường điện và từ được tạo bởi 1 anten có dáng vẻ rất giống như sóng
phẳng khi quan sát tại vùng xa
-Sự phân cực của sóng được định nghĩa là hình ảnh để lại bởi đầu mút
của vector trường khi được quan sát dọc theo chiều truyền sóng
-Sự phân cực gồm các loại:
-Tuyến tính
-Tròn
-Ellip


Mô tả các đặc tính của anten
6.6: Đồ thị bức xạ:
-Đồ thị bức xạ của 1 anten là sự trình bày bằng đồ thị các tính chất bức
xạ của 1 anten
-Nó bao gồm thông tin về phân bố năng lượng, pha, và sự phân cực của
các trường bức xạ
-Khi vẽ các đặc tính bức xạ, ta thường chỉ chú ý so sánh chất lượng
anten theo các chiều khác nhau, và do vậy, chúng ta thường chuẩn hóa
giá trị tối đa của hàm được vẽ là đơn vị


Mô tả các đặc tính của anten
6.6: Đồ thị bức xạ:


Mô tả các đặc tính của anten
6.7: Độ rộng nửa công suất và độ rộng giữa các giá trị
không đầu tiên:
- Độ rộng búp sóng nửa công suất là số đo góc bao quanh hướng bức
xạ cực đại với cường độ bức xạ chuẩn hóa của anten là lớn hơn 1/2
- Độ rộng giữa các không đầu tiên là góc giữa các không đầu tiên của
đồi thị kề với búp chính


Mô tả các đặc tính của anten
6.8: Độ rộng nửa công suất và độ rộng giữa các giá trị
không đầu tiên:


Mô tả các đặc tính của anten
6.10: Độ lợi anten và EIRP:
- Độ lợi của anten định nghĩa như sau:
- Độ lợi cực đại của anten định nghĩa như sau:


Mô tả các đặc tính của anten
6.10: Độ lợi anten và EIRP:
- Công suất bức xạ vô hướng tương đương (EIRP) là tổng công suất mà
nó được bức xạ bởi anten vô hướng, cường độ bức xạ của nó bằng
cường độ bức xạ cực đại của anten đang xét


Mô tả các đặc tính của anten
6.11: Mức bức xạ phụ của anten và tỷ số trước sau:


Chương 7: Lý thuyết Anten
Phương trình Maxwell


7.5 Các đặc tính bức xạ của dipole Hertz
Anten dipole Hertz là dãy có chiều dài L << λ được cung cấp
một mật độ dòng hằng I
o


7.6 Anten dipole ngắn
Anten dipole ngắn có chiều dài L << λ được cung cấp phân
bố dòng dạng tam giác


7.7 Các dipole có tải kháng

Điện trở bức xạ của Hertz bằng 4 lần lớn hơn của dipole 
ngắn. Để tăng điện trở bức xạ trong thực tế, cấu trúc của
nó cần phải được cải tiến để mang dòng điện càng giống
dipole Hertz càng tốt
Điều này có thể đạt được bằng các tải cảm hoặc dung, hoặc
kết hợp cả hai.


7.8 Các dipole có chiều dài hữu hạn

1 dipole có chiều dài hữu hạn là một dây có chiều dài L 
cung cấp mật độ dòng.


7.8 Các dipole có chiều dài hữu hạn


7.8 Các dipole có chiều dài hữu hạn


Một nguồn dây là 1 dây có chiều dài L với dòng:
7.9 Các nguồn dây


Trong phần này sẽ phân tích anten đặt trên 1 mặt phẳng dẫn
điện hoàn hảo
Xét các dipole Hertz Vertical & Horizontal Hertizian dipoles
7.11 Các mặt phẳng đất và các đơn cực:


7.11 Các mặt phẳng đất và các đơn cực:


7.11 Các mặt phẳng đất và các đơn cực:


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.1: Giới thiệu

Chương này tập trung vào các anten bố trí thành hệ
thống có sắp xếp.
Các hệ thống có sắp xếp là các anten bao gồm nhiều
anten thành phần giống nhau nhưng được sắp xếp trong
không gian và được kích thích so với nhau để tạo ra một
đồ thị bức xạ định hướng cụ thể


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.1: Giới thiệu (tài liệu tham khảo trang 286)


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.1: Giới thiệu

k = 2π/λ
d = khoảng cách giữa các phần tử anten
θ = góc ngẩng búp sóng
β = độ lệch pha giữa các phần tử


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.1: Giới thiệu

Mỗi dãy có 1 hệ số dã khác nhau phụ thuộc vào
k = 2π/λ
d = khoảng cách giữa các phần tử anten
β = độ lệch pha giữa các phần tử


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.2 Hệ số sắp xếp cho các hệ thống sắp xếp có khoảng
cách bằng nhau tuyến tính


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.4 Các hệ thống có khoảng cách bằng nhau, kích thích
đồng nhất tuyến tính


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.4 Các hệ thống có khoảng cách bằng nhau, kích thích
đồng nhất tuyến tính


Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.4 Các hệ thống sắp xếp Broadside và endfire
1 hệ thống broadside có chùm bức xạ chính vuông góc trục của
hệ thống.



Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.4 Các hệ thống sắp xếp Broadside và endfire
1 hệ thống endfire có chùm bức xạ song song với trục của hệ
thống.



Chương 8: Hệ thống bức xạ (Arrays)
8.4 Các hệ thống sắp xếp Broadside và endfire
1 hệ thống phased array (scanning array).




tải về 3.18 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương