MỤc lục phần mở ĐẦU 4 I. SỰ CẦn thiết phải xây dựng quy hoạch 4 II. CĂN cứ pháp lý XÂy dựng quy hoạch 5



tải về 1.75 Mb.
trang1/20
Chuyển đổi dữ liệu27.07.2016
Kích1.75 Mb.
#7820
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 4

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCH 4

II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 5

1. Các văn bản chỉ đạo của Đảng 5

2. Các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí, xuất bản 6

3. Các văn bản chỉ đạo của tỉnh 7



III. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH 8

1. Mục tiêu 8

2. Nhiệm vụ 8

PHẦN I
ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 10


ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ, XUẤT BẢN TỈNH QUẢNG NAM 10

I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 10

1. Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình 10

2. Đặc điểm kinh tế 10

3. Đặc điểm văn hóa - xã hội 10



II. BỐI CẢNH CHUNG CỦA BÁO CHÍ, XUẤT BẢN TRÊN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ, XUẤT BẢN CỦA TỈNH 11

1. Bối cảnh chung trên thế giới, khu vực 11

2. Bối cảnh trong nước 12

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG 14

1. Thuận lợi và cơ hội 14

2. Khó khăn và thách thức 14

PHẦN II 15

HIỆN TRẠNG NGÀNH BÁO CHÍ, XUẤT BẢN TỈNH QUẢNG NAM 15

I. BÁO IN VÀ BẢN TIN MANG TÍNH BÁO CHÍ 15

1. Báo Quảng Nam 15

2. Tạp chí Đất Quảng 18

3. Tạp chí Văn hóa Quảng Nam 19

4. Tạp chí Khoa học và Sáng tạo 19

5. Tạp chí Khoa học 19

6. Bản tin 20

II. PHÁT THANH - TRUYỀN THANH 20

1. Phát thanh tỉnh 20

2. Truyền thanh cấp huyện, xã 21

3. Truyền dẫn và phát sóng 22

4. Tiếp nhận thông tin Phát thanh - Truyền thanh 22

III. PHÁT HÌNH - TRUYỀN HÌNH 24

1. Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh 24

2. Truyền hình trả tiền 27

3. Tiếp nhận thông tin Phát hình - Truyền hình 27



IV. THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 28

1. Cổng Thông tin điện tử Quảng Nam 28

2. Trang Thông tin điện tử của Báo Quảng Nam, Đài PT&TH tỉnh 30

3. Trang thông tin điện tử tổng hợp 30

4. Trang thông tin điện tử 31

V. XUẤT BẢN – IN – PHÁT HÀNH 31

1. Lĩnh vực xuất bản 31

2. Lĩnh vực in xuất bản phẩm 31

3. Lĩnh vực phát hành 33



VI. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 34

VII. ĐÁNH GIÁ CHUNG 35

1. Kết quả đạt được 35

2. Những tồn tại, hạn chế 38

3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 40



PHẦN III 41

QUY HOẠCH BÁO CHÍ, XUẤT BẢN TỈNH QUẢNG NAM
ĐẾN NĂM 2020 41


I. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BÁO CHÍ, XUẤT BẢN 41

1. Căn cứ dự báo 41

1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội Quảng Nam đến năm 2020 41

1.2. Định hướng phát triển ngành báo chí, xuất bản của cả nước 41

2. Phương pháp dự báo 41

3. Xu hướng phát triển báo chí, xuất bản Quảng Nam đến năm 2020 42

3.1. Xu hướng phát triển báo chí đến năm 2020 42

3.2. Xu hướng phát triển xuất bản – in – phát hành đến năm 2020 43

II. QUY HOẠCH BÁO CHÍ, XUẤT BẢN TỈNH QUẢNG NAM 44

1. Quan điểm phát triển 44

2. Mục tiêu tổng quát 45

3. Mục tiêu cụ thể 45



III. QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 48

1. Báo chí in và Bản tin 48

2. Đài PT&TH tỉnh, Đài truyền thanh cấp huyện, Đài truyền thanh cấp xã 53

3. Báo điện tử, Trang TT-ĐTTH và các Website 61

4. Xuất bản – In – Phát hành 64

IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 70

1. Báo chí 70

2. Xuất bản 70

PHẦN IV
GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 72


I. GIẢI PHÁP 72

1. Nâng cao nhận thức 72

2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước 72

3. Phát triển nguồn nhân lực 73

4. Ứng dụng công nghệ 74

5. Hợp tác trong báo chí, xuất bản 74

6. Về cơ chế, chính sách 75

7. Huy động nguồn vốn thực hiện quy hoạch 75



II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 76

1. Tổ chức công bố, phổ biến quy hoạch 76

2. Phân công trách nhiệm của các cấp, các sở, ban ngành 77

PHỤ LỤC 1. HIỆN TRẠNG 79

PHỤ LỤC 2. QUY HOẠCH 104

PHỤ LỤC 3. DỰ ÁN ĐẦU TƯ 108

PHỤ LỤC 4. GIẢI TRÌNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 110





PHẦN MỞ ĐẦU




I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCH


Báo chí, xuất bản có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội, có nhiệm vụ tuyên truyền chính trị, định hướng tư tưởng, phản ánh hiện thực, góp phần nâng cao dân trí, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Báo chí, xuất bản tác động mạnh mẽ đến nhân cách, đạo đức, lối sống, tâm lý, nhận thức chính trị - tư tưởng. Do đó cần tăng cường đầu tư, chỉ đạo, quản lý nhằm phát huy hơn nữa vai trò của báo chí, xuất bản phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước, địa phương trong thời kỳ hội nhập.

Ngành xuất bản vừa là ngành thuộc lĩnh vực văn hoá - tư tưởng vừa là ngành kinh tế - kỹ thuật, chịu sự điều chỉnh chủ yếu của Luật Xuất bản và Luật Doanh nghiệp, có mục tiêu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hàng hoá đặc biệt gắn liền với phục vụ các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước.

Nghị quyết Trung ương 5 khóa X của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã nêu rõ công tác tư tưởng, lý luận và báo chí là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng; là lĩnh vực trọng yếu để xây dựng, bồi đắp nền tảng chính trị của chế độ, tuyên truyền, giáo dục, động viên và tổ chức nhân dân thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, khẳng định và nâng cao vai trò tiên phong của Đảng về chính trị, lý luận, trí tuệ, văn hoá và đạo đức; thể hiện vai trò đi trước, mở đường trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mới trong lĩnh vực báo chí, đồng thời đã chủ trương chỉ đạo các Sở Thông tin và Truyền thông địa phương triển khai quy hoạch báo chí nhằm hoàn thiện các qui định pháp lý; ổn định cơ cấu, tổ chức; sắp xếp, bố trí hợp lý các cơ quan báo chí phù hợp với điều kiện phát triển mới theo Nghị quyết TW5 (Khóa X) về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới.

Trong xu thế hội tụ của công nghệ thông tin - truyền thông, báo chí, xuất bản đã và đang thay đổi nhanh chóng như: sự thu hẹp ranh giới giữa các loại hình báo chí, xuất hiện nhiều loại hình thông tin đa chiều có tính chất báo chí, quy trình tác nghiệp báo chí thay đổi... do vậy cần thiết phải có chính sách phát triển mới đối với báo chí, xuất bản nhằm tranh thủ những thành tựu khoa học - công nghệ để hiện đại hóa sự nghiệp báo chí, xuất bản làm cơ sở cho hoạch định chính sách phát triển báo chí, xuất bản của tỉnh trong tình hình mới, đồng thời giúp quản lý tốt thông tin và nội dung thông tin, phát huy vai trò quan trọng của Báo chí, xuất bản trong sự nghiệp xây dựng, phát triển tỉnh Quảng Nam.

Từ khi tỉnh Quảng Nam được tái lập (1997) đến nay, hệ thống các cơ quan báo chí của tỉnh đã có bước phát triển về hình thức, chất lượng và số lượng, góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, về công tác đối ngoại, về nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và đặc biệt là lĩnh vực hoạt động của ngành; phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân; phát hiện biểu dương các nhân tố mới trong các phong trào hành động cách mạng, đi đôi với việc đấu tranh kiên quyết, chống mọi âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch và những biểu hiện tham nhũng, tiêu cực, lãng phi, quan liêu và các tệ nạn xã hội khác; các tạp chí cũng đã góp phần nâng cao dân trí, dân chủ hóa đời sống xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đồng thời tích cực giúp bạn bè trong và ngoài nước hiểu rõ về văn hóa, truyền thống và cách mạng, về công cuộc đổi mới và phát triển của Quảng Nam, nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.

Bên cạnh những ưu điểm, tích cực, hoạt động của các tạp chí của tỉnh vẫn còn một số mặt hạn chế, bất cập đó là: chất lượng thông tin còn hạn chế, trên một số báo có vụ việc được đăng tải nhiều lần, trùng lắp làm “nóng lên” không cần thiết; việc thông tin, phát hành có lúc, có nơi chưa đầy đủ, kịp thời, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số do đội ngũ cán bộ, cộng tác viên còn mỏng; các tạp chí chưa có cán bộ chuyên trách mà hầu như kiêm nhiệm; cơ sở vật chất, kỹ thuật và các phương tiện khác chưa đảm bảo cho tạp chí hoạt động tốt; không đủ điều kiện để tự chủ về kinh phí mà phần lớn do ngân sách Nhà nước cấp từ 70 -80%…với thực trạng của tình hình trên nên hoạt động của các tạp chí chưa đáp ứng ngang tầm với yêu cầu đặt ra trong tình hình mới.

Vì vậy, việc quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống báo chí- xuất bản trong tình hình hiện nay là cần thiết và đúng đắn, nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước về báo chí- xuất bản, đảm bảo cho báo chí- xuất bản hoạt động đúng định hướng, đúng pháp luật; hạn chế tình hình mất cân đối giữa phát triển với công tác quản lý, giữa yêu cầu với điều kiện hoạt động. Giúp cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý lĩnh vực báo chí- xuất bản tỉnh Quảng Nam có được cái nhìn tổng thể về sự phát triển của báo chí- xuất bản, đồng thời, là cơ sở để Tỉnh ủy, Uỷ ban Nhân dân tỉnh chỉ đạo đúng định hướng, quản lý thống nhất; các cơ quan báo chí theo kịp sự phát triển khoa học công nghệ; là cơ sở hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về báo chí, xuất bản tại địa phương.



Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương