MỤc lục môn Trang



tải về 0.73 Mb.
trang1/8
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.73 Mb.
#31602
  1   2   3   4   5   6   7   8
MỤC LỤC
Môn Trang

A. MÔN CƠ BẢN 4

1. MÔN TOÁN HỌC 4

2. MÔN SINH HỌC 6

3. MÔN VĂN HỌC 9

B. MÔN CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH 10

1. MÔN CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 10

2. MÔN TÀI NGUYÊN THỦY SINH VẬT 12

3. MÔN HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 14

4. MÔN XỬ LÝ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI 16

5. MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 18

6. MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 19

7. MÔN ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 21

8. MÔN KỸ THUẬT BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 22

9. MÔN LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 23

10. MÔN DỰ BÁO VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG 24

11. MÔN SINH LÝ THƯC VẬT 26

12. MÔN NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH 27

13. MÔN THỔ NHƯỠNG 28

14. MÔN PHÌ NHIÊU ĐẤT 29

15. MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ CNTP 31

16. MÔN KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CNTP 33

17. MÔN CƠ SỞ CHĂN NUÔI 35

18. MÔN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI 39

19. MÔN HỆ THỐNG CANH TÁC 41

20. MÔN KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT 42

21. MÔN THÚ Y CƠ SỞ 43

22. MÔN BỆNH TRUYỀN NHIỄM & BỆNH KÝ SINH 44

23. MÔN BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG 45

24. MÔN CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP 46

25. MÔN DI TRUYỀN ĐẠI CƯƠNG 47

26. MÔN CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG 48

27. MÔN GIẢI TÍCH -Toán ứng dụng 49

28. MÔN XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ 50

29. MÔN CẤU TRÚC DỮ LIỆU 52

30. MÔN MẠNG MÁY TÍNH 54

31. MÔN TOÁN CHO TIN HỌC 56

32. MÔN TIN HỌC 57

33. MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU 59

34. MÔN LÝ LUẬN VĂN HỌC 60

35. MÔN LUẬT DÂN SỰ 61

36. MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 63

37. MÔN THÔNG TIN VÀ XÃ HỘI 65

38. MÔN MÔ TẢ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TÀI LIỆU 67

39. MÔN KINH TẾ VI MÔ 69

40. MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 70

42. MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 73

43. MÔN QUẢN TRỊ MARKETING 74

44. MÔN KINH TẾ DU KỊCH 75

45. MÔN QUẢN TRỊ HỌC 76

46. MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 77

47. MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 81

48. MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 82

49. MÔN SINH LÝ ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN 84

50. MÔN KỸ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN 87

52. MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN 89

53. MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU 91

54. MÔN BÊTÔNG CƠ SỞ (PHẦN CẤU KIỆN CƠ BẢN) 94

55. MÔN CƠ LÝ THUYẾT 95

56. MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ 97

57. MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY (CHI TIẾT MÁY) 99

58. MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ 101

59. MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 102

60. MÔN HÓA LÝ 104

61. MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 106

62. MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP 107

63. MÔN NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỦY SẢN 108

64. MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN 110

65. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC LỊCH SỬ 111

66. MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM 112

67. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ 113

68. MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 114

69. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC TIỂU HỌC 116

70. MÔN TOÁN SƠ CẤP 117

71. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC NGỮ VĂN 118

72. MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM 119

73. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC SINH HỌC 120

74. MÔN SINH HỌC ĐỘNG - THỰC VẬT 121

75. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC HÓA HỌC 122

76. MÔN HÓA HỌC 123

77. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC TOÁN HỌC 124

78. MÔN GIẢI TÍCH -SP.Toán 125

79. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÝ 126

80. MÔN ĐỊA LÝ VIỆT NAM 128

81. MÔN TỔNG QUAN DU LỊCH 129

82. MÔN: NÓI -Tiếng Pháp 130

83. MÔN SINH HỌC PHÂN TỬ 131

84. MÔN NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC 132

85. MÔN SINH LÝ TDTT 133

86. MÔN LÝ LUẬN TDTT 134

87. MÔN DI TRUYỀN HỌC 135

88. MÔN VI SINH VẬT HỌC 137

89. MÔN LÝ LUẬN VÀ PPGD GIÁO DỤC CÔNG DÂN 139

90. MÔN TRIẾT HỌC 140

91. MÔN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN 142

92. MÔN: NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 143

93. MÔN HÓA HỮU CƠ & HÓA PHÂN TÍCH 144

94. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC TIẾNG ANH 146

95. MÔN VIẾT - SP.Tiếng Anh 147

96. MÔN VIẾT - Ngôn ngữ Pháp 148

97. MÔN VIẾT - Ngôn ngữ Anh 149

98. MÔN NÓI - Ngôn ngữ Anh 150

99. MÔN: SINH THÁI THỦY SINH VẬT 151

100. MÔN: ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 153

101. MÔN: VI SINH ĐẠI CƯƠNG – Thủy sản 155

102. MÔN: QUẢN LÝ DỊCH BỆNH THỦY SẢN 156



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ




ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC - Năm 2014

(Dùng cho thí sinh tốt nghiệp cao đẳng trên 36 tháng)


A. MÔN CƠ BẢN

1. MÔN TOÁN HỌC

PHẦN I. Vi - Tích phân

Chương 1. Hàm số, giới hạn, liên tục

1. Hàm số:



  • Định nghĩa, các tính chất đặc biệt của hàm số

  • Các phép toán trên hàm số

  • Hàm số hợp

  • Hàm số ngược

  • Hàm số sơ cấp

2. Giới hạn: định nghĩa, tính chất, các giới hạn cơ bản.

3. Liên tục: định nghĩa, tính chất của hàm liên tục



Chương 2. Đạo hàm

1. Định nghĩa đạo hàm, ý nghĩa của đạo hàm.

2. Các qui tắc tính đạo hàm

3. Đạo hàm hàm hợp

4. Đạo hàm cấp cao

5. Vi phân: định nghĩa, tính chất, vi phân cấp cao

6. Các định lý cơ bản của phép tính vi phân

7. Ứng dụng của đạo hàm : Qui tắc L’hospital, cực trị, giá trị nhỏ nhất-lớn nhất



Chương 3. Tích phân

1. Nguyên hàm và tích phân bất định



  • Định nghĩa

  • Các tích phân cơ bản

  • Phương pháp tính tích phân: đổi biến số, tích phân từng phần.

  • Tích phân các lớp hàm đơn giản: hữu tỉ, lượng giác, vô tỉ.

2. Tích phân xác định

  • Định nghĩa

  • Tính chất

  • Các phương pháp tính tích phân xác định: đổi biến số, tích phân từng phần

3. Tích phân suy rộng với cận vô tận

4. Ứng dụng tích phân: ứng dụng hình học, ứng dụng trong kinh tế



Chương 4. Hàm nhiều biến

1. Các khái niệm cơ bản : Tập , hàm n biến số, các lọai điểm và tập trong

2. Giới hạn và tính liên tục của hàm hai biến số

3. Đạo hàm riêng

4. Đạo hàm hàm hợp và đạo hàm hàm ẩn

5. Vi phân

6. Cực trị tự do

7. Cực trị có điều kiện

8. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm liên tục trên tập đóng và bị chặn

Chương 5. Phương trình vi phân

1. Các khái niệm cơ bản

2. Các phương trình vi phân cấp 1 tích phân được:

3. Phương trình tách biến

4. Phương trình đẳng cấp

5. Phương rình vi phân tuyến tính cấp 1

6. Phương trình vi phân toàn phần

7. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng.



Tài liệu tham khảo

1. Đậu Thế Cấp, Giải tích toán học, NXB Giáo dục, 2007.

2. Nguyễn Viết Đông, Toán cao cấp, tập 1, NXB Giáo dục, 2001.

3. Nguyễn Hữu Khánh, Vi tích phân, tập 1, NXB Giáo dục, 2009.

4. Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp, tập 2 & 3, NXB Giáo dục 1995.

PHẦN II. Đại số tuyến tính

1. Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp rút gọn bậc thang

2. Ma trận


  • Đại số ma trận

  • Nhân ma trận

  • Nghịch đảo của ma trận

  • Giải hệ phương trình tuyến tính bằng ma trận nghịch đảo.

3. Định thức

  • Định nghĩa định thức

  • Các tính chất

  • Khai triển định thức theo hàng/cột.

  • Phương pháp Cramer

Hình thức thi: Tự luận

Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại số tuyến tính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000.

  2. Nguyễn Duy Thuận, Toán Cao cấp A1 - Phần Đại số tuyến tính, NXB Giáo Dục, 2000.

  3. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học Cao cấp, Tập I, Đại số và Hình học Giải tích, NXB Giáo Dục, 2003.

2. MÔN SINH HỌC

Chương 1. Cấu trúc và chức năng của tế bào

1.1 Tổng quan

1.1.1 Học thuyết tế bào

1.1.2 Các loại tế bào

1.2 Màng tế bào

1.3 Sự vận chuyển các chất qua màng

1.3.1. Sự khuếch tán

1.3.2. Sự thẩm thấu và thẩm tách

1.3.3. Các phương thức vận chuyển


  • Vận chuyển thụ động

  • Vận chuyển tích cực

1.4 Các bào quan có màng

1.4.1 Lưới nội chất

1.4.2 Hệ Golgi

1.4.3 Tiêu thể

1.4.4 Không bào

1.4.5 Ty thể

1.4.6 Lục lạp

1.4.7 Peroxisome

1.6 Các bào quan không màng

1.6.1 Ribosomes

1.6.2 Các vi ống, vi sợi, sợi trung gian

1.6.3 Trung thể

1.6.4 Tiêm mao và chiên mao

1.7 Nhân


Chương 2. Trao đổi chất ở tế bào

2.1 Tổng quan

2.1.1 Các con đường trao đổi chất: đồng hóa và dị hóa

2.1.2 Phản ứng oxi hóa – khử

2.1.3 Chuỗi dẫn truyền điện tử

2.2 Hô hấp tế bào

2.2.1 Hô hấp hiếu khí


  • Đường phân

  • Chu trình Krebs

  • Hệ thống vận chuyển điện tử – tổng hợp ATP

2.2.2 Hô hấp kị khí

  • Lên men rượu

  • Lên men Lactic

2.3 Quang hợp

2.3.1 Bộ máy quang hợp

2.3.2 Các phản ứng trong quang hợp


  • Các phản ứng sáng

▪ Các hệ thống quang

▪ Quang phosphoryl hóa không vòng

▪ Quang phosphoryl hóa vòng


  • Chu trình Calvin

2.3.3 Quang hợp ở cây C4 và CAM

2.4 Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp



Chương 3. Tổ chức cơ thể và sự phát triển ở thực vật

3.1 Tổ chức cơ thể thực vật

3.1.1 Ba cơ quan căn bản của cây


  • Rễ

  • Thân



3.1.2 Các loại mô thực vật

  • Mô che chở

  • Mô dẫn truyền

  • Mô căn bản

  • Mô phân sinh

3.2 Sự tăng trưởng ở thực vật

3.2.1 Sự tăng trưởng sơ cấp



  • Tăng trưởng sơ cấp của rễ

  • Tăng trưởng sơ cấp của thân

▪ Tổ chức mô của thân

▪ Tổ chức mô của lá

3.2.2 Sự tăng trưởng thứ cấp

3.3 Các Hormone kiểm soát sự tăng trưởng và phát triển

3.3.1 Auxin

3.3.2 Gibberellin

3.3.3 Cytokinin

3.3.4 Abscisic acid

3.3.5 Ethylen

Chương 4. Tổ chức cơ thể và sự phát triển ở động vật

4.1 Các hệ cơ quan của động vật

4.2 Các loại mô động vật

4.2.1 Biểu mô

4.2.2 Mô liên kết

4.2.3 Mô cơ

4.2.4 Mô thần kinh

4.3 Sự phát triển phôi ở động vật

4.3.1 Các giai đoạn phát triển phôi


  • Sự thụ tinh

  • Sự phân cắt

  • Sự phôi vị hóa

  • Sự phát sinh cơ quan

4.3.2 Sự phát triển hậu phôi

Chương 5. Trao đổi chất trong cơ thể động vật

5.1 Các nguyên lý cơ bản

5.2 Sự tuần hoàn

5.2.1 Máu

5.2.2 Bạch huyết

5.2.3 Tim

5.2.4 Các mạch máu

5.3 Sự trao đổi khí

5.3.1 Cấu trúc của hệ hô hấp

5.3.2 Cơ chế trao đổi khí

5.4 Sự thu nhận các dưỡng chất

5.4.1 Cấu trúc của hệ tiêu hóa

5.4.2 Cơ chế tiêu hóa và hấp thu

5.5 Bài tiết chất thải

5.5.1 Cấu trúc của thận

5.5.2 Chức năng của thận



Chương 6. Các cơ chế kiểm soát ở động vật

6.1 Chức năng của Hệ thần kinh

6.1.1 Cấu trúc của hệ thần kinh

6.1.2 Bản chất của xung thần kinh

6.1.3 Sự lan truyền xung thần kinh

6.1.4 Tổ chức của hệ thần kinh trung ương

6.2 Chức năng của Hệ nội tiết

6.3 Mối liên quan giữa thần kinh và nội tiết

6.4 Cơ quan thụ cảm

6.4.1 Thụ quan hóa học



  • Vị giác

  • Khứu giác

6.4.2 Thị giác

6.4.3 Thính giác

6.5 Cơ quan hiệu ứng

6.5.1 Các loại cơ

6.5.2 Cơ chế co cơ
Hình thức thi: Tự luận, Thời gian làm bài 150 phút

Tài liệu tham khảo


  1. Trần Phước Đường, Bùi Tấn Anh và Phạm Thị Nga, Giáo trình Sinh học đại cương Tập 1, 2012, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

  2. Trần Phước Đường, Bùi Tấn Anh, Võ Văn Bé và Phạm Thị Nga, Giáo trình Sinh đại cương Tập2, 2012, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.


3. MÔN VĂN HỌC

(*) GIAI ĐOẠN VĂN HỌC TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN 1945

1. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945

2. Tác gia Xuân Diệu

3. Tác gia Nam Cao

4. Tác phẩm Vội vàng - Xuân Diệu

5. Tràng giang - Huy Cận

6. Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

7. Chiều tối - Hồ Chí Minh

7. Hai đứa trẻ - Thạch Lam

8. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

9. Chí Phèo - Nam Cao

(*) GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945 ĐẾN 2000

1. Khái quát Văn học Việt Nam hiện đại thời kì 1945 - 2000

2. Tác gia Hồ Chí Minh

3. Tác gia Tố Hữu

4. Tác gia Nguyễn Tuân

5. Vợ nhặt - Kim Lân

6. Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài

7. Tây tiến - Quang Dũng

8. Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân

9. Sóng - Xuân Quỳnh

10. Đất nước (Đoạn trích) - Nguyễn Khoa Điềm

11. Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường.

B. MÔN CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH

1. MÔN CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG



Chương 1. Giới thiệu cơ bản về khoa học môi trường

  • Giới thiệu cơ bản về môi trường

  • Tổng quan về khoa học môi trường

  • Sơ lược về nhiệm vụ cần thiết về bảo vệ môi trường

Chương 2. Hệ sinh thái và các hệ thống tự nhiên

  • Giới thiệu cơ bản về hệ sinh thái

  • Các hệ sinh thái chính trên thế giới

  • Các mối quan hệ về năng lượng trong hệ sinh thái

  • Vòng tuần hoàn vật chất

  • Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự đa dạng hệ sinh thái

  • Tác động của con người lên các hệ sinh thái

Chương 3. Tăng trưởng dân số, kiểm soát dân số và điều kiện sống của con người

  • Giới thiệu

  • Tiên đoán về dân số trong tương lai và ảnh hưởng của nó

  • Các luật lệ và thái độ xã hội về vấn đề tăng trưởng dân số

  • Hậu quả của tăng trưởng dân số quá mức

  • Kiểm soát dân số: chìa khóa của xã hội phát triển bền vững

Chương 4. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường

  • Giới thiệu cơ bản về tài nguyên thiên nhiên

  • Các dạng tài nguyên: hiện trạng khai thác và các tác động

  • Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.

Chương 5. Môi trường đất, nước, không khí

Suy thoái đất



  • Định nghĩa

  • Các nguyên nhân chính gây suy thoái đất

  • Các cấp độ suy thoái đất

  • Các loại hình suy thoái đất

  • Hậu quả suy thoái đất

  • Sử dụng hợp lý tài nguyên đất

  • Quản lý tài nguyên đất trên cơ sở phát triển bền vững

Ô nhiễm nước

  • Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước

  • Phân loại ô nhiễm nước

  • Tác hại của ô nhiễm nước

  • Quản lý và bảo tồn tài nguyên nước

Ô nhiễm không khí

  • Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm không khí

  • Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

  • Kiểm soát ô nhiễm không khí

  • Tiếng ồn

Chương 6. Chất thải rắn và môi trường

  • Sơ lược về chất thải rắn

  • Tác hại của chất thải rắn đối với môi trường và con người

  • Sơ lược về qui trình quản lý rác tổng hợp

  • Chính sách môi trường đối với vấn đề chất thải rắn

Chương 7. Môi trường và xã hội

  • Kinh tế môi trường

  • Luật môi trường

  • Đô thi hóa và sự phát triển đô thị bền vững

  • Các kế hoạch và chính sách có liên quan đến môi trường

  • Mô hình quản lý chất thải

  • Xây dựng xã hội phát triển bền vững

  • Các giải pháp chiến lược về môi trường

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Cơ Sở Khoa Học Môi Trường. Bùi Thị Nga, Nhà xuất bản ĐHCT

2. Hóa học và sự ô nhiễm môi trường, 1997. Vũ Đăng Bộ. Nhà xuất bản Giáo dục

3. Môi Trường khí hậu thay đổi mối hiểm họa cho toàn cầu. Lê Huy Bá. Nhà xuất bản TPHCM

4. Môi Trường và Ô nhiễm, 1995. Lê văn Khoa. Nhà xuất bản Giáo dục

5. Environment Resources, Pollution, Society, 1989. William, W. Murdoch. University of California

6. Environment Sciences, Moran/Morgan/wiersma.

7. Global Environmental Issues, 1996. David D. Kemp.

8. Principles of Environmental Sciences and Technology, 1989. S. E. Jorgensen and Johnsen. Elsevier

9. Principles Environmental Sciences, 1996. Lectures notes. Wageningen Center for Environment and Climate Studies. The Netherlands

2. MÔN TÀI NGUYÊN THỦY SINH VẬT

Chương I: Các nguyên lý và khái niệm trong nghiên cứu thủy sinh vật.

1. Các Khái Niệm

1.1 Plankton

1.2 Benthos

1.3 Necton

1.4 Định tính

1.5 Định lượng

1.6 năng suất sinh học thủy vực

2. Vai Trò của Thủy Sinh vật.

2.1 Lọc sạch thủy vực

2.2 Tham gia vào lưới thức ăn

2.3 Tạo năng suất thủy vực

3. Lịch Sử Nghiên Cứu

4. Phương Pháp Nghiên Cứu

4.1 Phương pháp thu mẫu plankton

4.2 Phương pháp thu mẫu benthos

4.3 Phương pháp thu mẫu Necton

Chương II: Tảo học

1. Vai trò của tảo

1.1 Vai trò trong hệ sinh thái

1.2 vai trò đối với đời sống con người

2. Phân loại

2.1 Ngành tảo lam (Cyanophyta)

2.2 Ngành tảo lục (Chlorophyta)

2.3 Ngành tảo mắt (Euglenophyta)

2.4 Ngành tảo Khuê (Bacillariophyta)

2.6 Ngành tảo giáp (Pyrrophyta)



Chương III: Rong biển

1. Vai trò của rong biển

1.1 Vai trò trong hệ sinh thái

1.2 vai trò đối với đời sống con người

2. Phân loại

2.1 Ngành tảo đỏ (Rodophyta)

2.2 Ngành tảo lục (Chlorophyta)

2.3 Ngành tảo nâu (Phaeophyta)



Chương IV: Vai trò và ý nghĩa của động vật thủy sinh trong thủy vực

1. Vai trò của động vật thủy sinh

1.1 Vai trò trong hệ sinh thái

1.2 vai trò đối với đời sống con người

2. Phân loại động vật nổi

2.1 Ngành Động vật nguyên sinh (Protozoa)

2.2 Ngành trùng bánh xe Rotatoria

2.3 Bộ giáp xác râu ngành (Cladocera)

2.4 Lớp phụ Chân mái chèo (Copepoda)

3. Phân loại động vật đáy

3.1 Ngành Ruột khoang (Coelenterata)

3.2 Ngành Giun đốt (Annelida)

3.3 Ngành động vật thân mềm (Mollusca)

3.4 Ngành Chân khớp (Arthropoda)

3.5 Ngành động vật da gai (Echinodermata)

Chương V: Necton

1. Đặc điểm hình thái

1.1 Hình thái bên ngoài

1.2 Cấu trúc bên trong

2. Phân loại

2.1. Cá nước ngọt

2.2. Cá biển

Tài liệu tham khảo


  1. Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn văn Khang. 1970. Động vật không xương (tập 1). Nhà xuất bản Giáo dục - Hà nội.

  2. Edmondson. W.T. 1959. Freshwater Biology (second edition). University of Washinton, Seattle.

  3. Robert W. Pennak. 1978. Fresh-water invertebrates of the United states. A wiley-interscience publication.

3. MÔN HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I. HÓA HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

1.1 Các khí hòa tan trong nước

1.2 Độ axit và cacbon dioxit trong nước

1.3 Đô kiềm

1.4 Canxi và các kim loại khác trong nước

1.5 Sự tạo phức và tạo chelat

1.6 Liên kết và cấu trúc của phức kim loại

1.7 Tính toán nồng độ các phức trong nước

1.8 Phức các chất mùn

1.9 Quá trình hình thành bùn lắng



CHƯƠNG II. HÓA HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

2.1 Vận chuyển năng lượng trong môi trường không khí

2.2 Nghịch đảo và sự ô nhiễm không khí

2.3 Các phản ứng hóa học và quang hóa trong khí quyển

2.4 Phản ứng axit-bazơ

2.5 Phản ứng của oxi không khí

2.6 Phản ứng của nitơ không khí

2.7 Dioxit carbon trong khí quyển

2.8 Các chất ô nhiễm vô cơ trong khí quyển

2.9 Các chất ô nhiễm hữu cơ trong khí quyển

2.10 Khói quang hóa

2.11 Hiệu ứng nhà kính



CHƯƠNG III. HÓA HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

3.1 Đất và nông nghiệp

3.2 Phản ứng axit-bazơ và trao đổi ion trong môi trường đất

3.3 Các chất dinh dưỡng vĩ mô trong đất

3.4 Nitơ, photpho và kali trong môi trường đất

3.5 Các chất dinh dưỡng vi mô trong đất

3.6 Phân bón

3.7 Chất thải và chất ô nhiễm trong môi trường đất

3.8 Sự thoái hóa đất

CHƯƠNG IV. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HÓA HỌC TRONG NƯỚC

4.1 Ph


4.2 Độ Axit

4.3 Độ Kiềm

4.4 Độ Cứng

4.5 Clorua (CL-)

4.6 Nhu cầu Oxy sinh hóa (BOD)

4.7 Nhu cầu Oxy hóa học (COD)

4.8 Ntổng

4.9 Amoniac (NH4+-N)

4.10 Nitrit (NO2--N)

4.11 Nitrat (NO3--N)

4.12 Phôtpho và Phôtphat

4.13 Sulfat

4.14 Sắt

4.15 Các chất nhiễm bẩn vết



CHƯƠNG V. HÓA HỌC XỬ LÝ CÁC CHẤT TRONG NƯỚC

5.1 Loại bỏ các chất rắn

5.2 Khử canxi và các kim loại khác

5.3 Loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan

5.4 Loại bỏ các chất vô cơ hòa tan

5.5 Xử lý bùn

5.6 Khử trùng nước

5.7 Các quá trình tự nhiên làm sạch nước

5.8 Khả năng pha loãng của dòng sông

5.9 Tái sử dụng và tuần hoàn nước

4. MÔN XỬ LÝ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI

PHẦN A. XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Chương I. Thành phần và tính chất nước thải

1.1 Giới thiệu

1.2 Thành phần của lượng nước thải

1.3 Các đặc tính của nước thải

1.4 Nhu cầu oxy sinh hoá và nhu cầu oxy hóa học

1.5 Ước lượng mức ô nhiễm của nước thải



Chương II. Các phương pháp xử lý nước thải – Cách thu thập số liệu và qui trình thiết kế

2.1 Các phương pháp xử lý nước thải

2.2 Các cấp xử lý

2.3 Sơ đồ các qui trình xử lý nước thải

2.4 Các điểm cần chú ý khi lựa chọn các qui trình xử lý

2.5 Thu thập số liệu và qui trình thiết kế



Chương III. Xử lý nước thải bằng phương pháp lý học

3.1 Đo lưu lượng & lưu tốc kế

3.2 Các thiết bị lược rác

3.3 Bể lắng cát

3.4 Bể điều lưu

3.5 Khuấy trộn

3.6 Bể lắng sơ cấp

3.7 Bể tuyển nổi

3.8 Bể lọc nước thải bằng các hạt lọc

3.9 Vấn đề tổn thất áp lực dòng chảy khi qua các bể xử lý



Chương IV. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

4.1 Sơ lược về các quá trình vi sinh trong việc xử lý nước thải

4.2 Động lực học về quá trình phát triển của vi sinh vật trong hệ thống xử lý

4.3 Các biện pháp xử lý hiếu khí

4.4 Các hệ thống xử lý yếm khí

4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương pháp xử lý sinh học

4.6 Xử lý các chất dinh dưỡng

4.7 Xử lý bùn



Chương V. Xử lý nước thải bằng các phương pháp hóa học

5.1 Trung hòa nước thải

5.2 Phương pháp keo tụ và kết tủa phốt pho

5.3 Kết tủa các kim loại nặng

5.4 Oxy hóa/khử

5.5 Xử lý bằng phương pháp quang xúc tác

5.6 Phương pháp hấp phụ

5.7 Khử trùng



PHẦN B. XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Chương I. Xác định nguồn nước và nhu cầu sử dụng nước

1.1 Giới thiệu

1.2 Các yêu cầu chất lượng nước cấp

1.3 Lựa chọn nguồn nước cấp

1.4 Xác định nhu cầu sử dụng nước

Chương II. Các công trình xử lý trong hệ thống cấp nước

2.1 Công trình đầu mối

2.2 Máy bơm, trạm bơm

2.3 Các dạng bể lắng

2.4 Các dạng bể lọc

2.5 Các biện pháp khử kim loại trong nước

2.6 Các biện pháp khử khí trong nước

Chương III. Một số biện pháp xử lý nước cấp cao

3.1 Xử lý nước uống

3.2 Xử lý nước sản xuất công nghiệp

5. MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG



CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • Các khái niện, định nghĩa, nguyên tắc, nội dung liên quan đến công tác quản lý môi trường

CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • Công tác quản lý và các cơ sở trong quản lý môi trường

  • Các công cụ, phân loại công cụ trong quản lý môi trường

CHƯƠNG 3: CÁC CÔNG CỤ PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • Luật,chính sách và tiêu chuẩn môi trường

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG

  • Quan trắc môi trường

  • Phân tích sự cố và đánh giá môi trường

CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

  • Các giải pháp liên quan đến quản lý đất, nước, không khí, đa dạng sinh học, năng lượng, khoáng sản

Tài liệu tham khảo

1. Environmetal Science. Daniel.D.Chiras. Ms: 363.7/C532

2. Quản lý Môi trường cho sự phát triển bền vững. Lưu Đức Hải. MS: 658.408/H103

3. Quản lý Môi trường. Phan Như Thúc. Khoa xây dựng dân dụng và công nghiệp, 2006

6. MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC


Каталог: dept -> daa
dept -> Số: 176/2011/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 90/2006/NĐ-cp ngàY 06 tháng 9 NĂM 2006 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành luật nhà Ở
dept -> THỦ TƯỚng chính phủ
dept -> THông tư SỐ 5-bxd/Đt ngàY 9/2/1993 HưỚng dẫn phương pháp xáC đỊnh diện tích sử DỤng và phân cấp nhà Ở
dept -> QuyếT ĐỊnh thủ TƯỚng chính phủ SỐ 17/2008/QĐ-ttg ngàY 28 tháng 01 NĂM 2008
dept -> BỘ XÂy dựng số: 1091/QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 35/2007/tt-btc ngàY 10 tháng 4 NĂM 2007
daa -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 06/2008/QĐ-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
daa -> QĐ-bgd&Đt ngày ban hành: 26-06-2001
daa -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học cần thơ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc danh sách giáo trình nghiệm thu đƯỢc phê duyệt xuất bản năM 2014 (đợt 1)

tải về 0.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương