MỤc lục danh mục từ viết tắt danh mục bảng biểu danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU



tải về 0.65 Mb.
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích0.65 Mb.
#9066
  1   2   3   4   5   6


Luận văn Thạc sĩ Bùi Minh Thái

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH VẼ

MỞ ĐẦU …………………………………………………………………..

Chương 1 - TỔNG QUAN ……………………………………………….

    1. Giới thiệu chung về sulfamit (SAs), metronidazole (MTD)………

1.1.1. Cấu trúc phân tử …………………………………………………..

      1. Tính chất vật lý và hoá học của các Sulfamit, Metronidazole ………….

      1. Tính chất dược lý và phổ tác dụng của Sulfamit, Metronidazole ...........

      1. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của Sulfamit, Metronidazole ..........

      1. Một số chế phẩm của Sulfamit tiêu biểu ………..………………...

1.2. Phương pháp xác định……………………………………………….

1.2.1. Một số công trình nghiên cứu xác định Sas bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ……………………………………………..

1.2.2. Một số công trình nghiên cứu xác định Metronidazole bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) …………………………………….

1.2.3. Một số công trình nghiên cứu xác định đồng thời các sulfamit và metronidazole bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC ……….

Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……..

    1. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu…………………

      1. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu …………………………………

2.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………..

    1. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………

      1. Nguyên tắc chung và trang bị của phương pháp HPLC …….

      1. Phân tích định lượng bằng HPLC …………………………

    1. Giới thiệu chung về phương pháp chiết pha rắn ….………….

    1. Hóa chất và dụng cụ……………………………………………..

      1. Hoá chất …………………………………………………

      1. Dụng cụ ………………………………………………………

Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………….

3.1. Khảo sát các điều kiện sắc ký ……………………………………….

3.1.1. Chọn bước sóng của detector ……………………………………..

3.1.2. Thăm dò khả năng tách của các Sulfamit trên cột RP-C18 ……….

3.2. Chọn pha tĩnh ……………………………………………………......

3.3. Tối ưu hóa pha động …………………………………………………

3.3.1. Nồng độ đệm axetat của pha động ………………………………...

3.3.2. Độ pH cho dung dịch đệm axetat ………………………………….

3.3.3. Tỉ lệ thành phần pha động ………………………………………...

3.3.4. Tốc độ pha động ..............................................................................

3.4. Đánh giá phương pháp phân tích …………………………………..

3.4.1. Khảo sát lập đường chuẩn trong khoảng nồng độ 0,05 – 1,000ppm

3.4.2. Giới hạn phát hiện (LOD); Giới hạn định lượng (LOQ) ................

3.4.3. Độ đúng, độ lặp lại của phép đo ………………………………….

3.5. Mẫu thực, quy trình xử lý và kết quả phân tích …………………...

3.5.1. Quy trình xử lý mẫu, xác định hiệu suất thu hồi …………………..

3.5.2. Phân tích mẫu thực ………………………………………………………

KẾT LUẬN ……………………………………………………………….

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT

Viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

1


ACN

Acetonitrin

Axetonitrin

2


BNNPTNT




Bộ Nông nghiệp phát

triển nông thôn



3


CV

Coeficient Variation

Hệ số biến thiên

4

HPLC

High Performance Liquid Chromatography

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

5


RP

Reversed phase

Hấp phụ pha đảo

6


LOD

Limit of Detection

Giới hạn phát hiện

7


LOQ

Limit of Quantity

Giới hạn định lượng

8


TT




Thông tư

9


UV - Vis

Untraviolet - Visibet

Tử ngoại – Khả kiến



DANH MỤC BẢNG BIỂU



Bảng 3.1:

Diện tích của pic phụ thuộc vào bước sóng detector…………………

25

Bảng 3.2:

Thời gian lưu và thứ tự ra pic của các chất phân tích………………..

27

Bảng 3.3:

Sự phụ thuộc k’ vào nồng độ đệm axetat của pha động……………..

29

Bảng 3.4:

Hệ số dung tích ở các giá trị pH khác nhau………………………….

31

Bảng 3.5:

Hệ số dung tích phụ thuộc vào %ACN trong pha động……………..

33-34

Bảng 3.6:

Diện tích pic của các chất phân tích phụ thuộc vào tốc độ pha động....

36

Bảng 3.7:

Diện tích pic sắc ký phụ thuộc vào nồng độ các chất phân tích………

38-39

Bảng 3.8:

Bảng giá trị các Ftính của các chất phân tích............................................

42

Bảng 3.9:

LOD, LOQ tính theo phương trình hồi quy ..........................................

43

Bảng 3.10:

Khảo sát độ đúng, độ lặp lại của phương pháp phân tích (nồng độ 0,08ppm)

45

Bảng 3.11:

Khảo sát độ đúng, độ lặp lại của phương pháp phân tích (nồng độ 0,4ppm)

46

Bảng 3.12:

Khảo sát độ đúng, độ lặp lại của phương pháp phân tích (nồng độ 0,8ppm)

47-48

Bảng 3.13:

Chiều cao píc sắc ký mẫu tôm ở các nồng độ thêm chuẩn khác nhau

50

Bảng 3.14:

Kết quả xác định hiệu suất thu hồi các chất phân tích………………..

51

Bảng 3.15:

Kết quả phân tích các chất đối với mẫu tôm rảo…………………….

52

Bảng 3.16:

Hàm lượng các chất phân tích trong mẫu tôm rảo…………………..

53

Bảng 3.17:

Kết quả phân tích các chất đối với mẫu tôm chân trắng…………….

54

Bảng 3.18:

Hàm lượng chất phân tích trong mẫu tôm chân trắng……………….

54

Bảng 3.19:

Kết quả phân tích các chất đối với mẫu tôm sú……………………...

55

Bảng 3.20:

Hàm lượng các chất phân tích trong mẫu tôm sú……………………

55

Bảng 3.21:

Kết quả phân tích các chất đối với mẫu tôm lớt…………………….

56

Bảng 3.22:

Hàm lượng chất phân tích trong mẫu tôm lớt……………………….

57


DANH MỤC HÌNH VẼ



Hình 1.1:

Sơ đồ chuyển hoá axít folic thành nucle protein…………………...

5

Hình 2.1:

Sơ đồ khối hệ thống HPLC đầy đủ………………………………..

19

Hình 3.1:

Phổ hấp thụ trong vùng tử ngoại khả kiến của các Sas……………

23-24

Hình 3.2:

Diện tích của pic phụ thuộc vào bước sóng detector………………

25

Hình 3.3:

Thời gian lưu của các sulfamit……………………………………

26-27

Hình 3.4:

Sự phụ thuộc của k’ vào nồng độ đệm axetat trong pha động……

29

Hình 3.5:

Píc sắc ký ở các giá trị nồng độ đệm khác nhau...................................

29-30

Hình 3.6:

Sự phụ thuộc của K’ vào pH của pha động..........................................

31

Hình 3.7:

Sắc đồ sắc ký ở pH khác nhau...............................................................

32

Hình 3.8:

Sự phụ thuộc k’ vào tỉ lệ % ACN trong pha động...............................

34

Hình 3.9:

Sắc đồ píc sắc ký tại các tỉ lệ thành phần pha động khác nhau...........

34-35

Hình 3.10:

Sự phụ thuộc diện tích píc sắc ký vào tốc độ pha động.......................

36

Hình 3.11:

Sắc đồ tốc độ khác nhau của pha động.................................................

37

Hình 3.12:

Đường chuẩn của chất phân tích trong khoảng nồng độ 0,05-1,00ppm….

39-40

Hình 3.13:

Sắc đồ của các chất phân tích nồng độ khác nhau tại bước sóng 270nm…

40

Hình 3.14:

Sắc đồ của các chất phân tích nồng độ khác nhau tại bước sóng 320nm…

41

Hình 3.15:

Sắc đồ của 5 chất phân tích với nồng độ 0,01ppm…………………

43

Hình 3.16:

Sắc đồ các chất phân tích sau 8 lần bơm mẫu nồng độ 0,08ppm ….

45

Hình 3.17:

Sắc đồ các chất phân tích sau 8 lần bơm mẫu nồng độ 0,4ppm ……

47

Hình 3.18:

Sắc đồ các chất phân tích sau 8 lần bơm mẫu nồng độ 0,8ppm ……

48

Hình 3.19:

Sơ đồ xử lý mẫu Tôm.............................................................................

49

Hình 3.20:

Sắc đồ hiệu suất thu hồi theo quy trình xử lý mẫu tôm........................

50

Hình 3.21:

Đường chuẩn SGU trong mẫu tôm rảo khi phân tích thêm chuẩn….

53

Hình 3.22:

Sắc đồ pic sắc ký khi thêm chuẩn SGU trong mẫu tôm rảo………

53

Hình 3.23:

Đường chuẩn SGU trong mẫu tôm chân trắng khi phân tích thêm chuẩn..

54

Hình 3.24:

Sắc đồ pic sắc ký khi thêm chuẩn SGU trong mẫu tôm chân trắng...

54

Hình 3.25:

Đường chuẩn của SGU, SMP trong mẫu tôm sú khi phân tích thêm chuẩn

55

Hình 3.26:

Sắc đồ pic sắc ký khi thêm chuẩn SGU, SMP trong tôm sú……….

56

Hình 3.27:

Đường chuẩn SGU trong mẫu tôm lớt khi phân tích thêm chuẩn…..

57

Hình 3.28:

Sắc đồ pic sắc ký khi thêm chuẩn SGU trong tôm lớt…………….

57


MỞ ĐẦU

Dư lượng kháng sinh trong thực phẩm hiện là vấn đề quan ngại của hầu hết các cơ quan kiểm soát thực phẩm trên thế giới. Một số loại kháng sinh thông thường (chloramphenicol, malachite green, metronidazole…) bản thân nó có thể gây ra tác động có hại cho sức khoẻ người tiêu dùng, một số loại khác như các kháng sinh nhóm nitrofurans qua quá trình trao đổi chất trong cơ thể động vật có thể sinh ra những hợp chất có độc tính cao đối với cơ thể sống. Họ thuốc kháng khuẩn Sulfamit (SAs) là nhóm kháng khuẩn có hoạt phổ rộng, được sử dụng nhiều trong trong nuôi trồng, chế biến nông thủy sản, v.v..

Việc sử dụng chất này một cách tùy tiện có thể dẫn đến tồn dư một lượng lớn quá giới hạn cho phép trong cơ thể động vật. Khi người tiêu dùng sử dụng thực phẩm có dư lượng lớn sulfamit hay các chất kháng sinh trong thời gian dài gây ra một loạt các phản ứng như rối loạn đường tiết niệu, rối loạn tạo máu, rối loạn chuyển hóa porphyrin. Cho nên việc xác định chính xác lượng các sulfamit, các chất kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và lượng tồn dư trong sản phẩm từ động vật là rất quan trọng.

Dựa trên thực tế đó, trong luận văn này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các điều kiện tách và xác định đồng thời chất kháng sinh metronidazole và các sulfamit như sulfaguanidine, sulfamethoxazone, sulfamethoxypiridazine, sulfadoxin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ghép nối detector UV – Vis, phương pháp này có độ chọn lọc, độ nhạy tốt và được trang bị ở nhiều cơ sở kiểm nghiệm của nước ta, có tính khả thi và ứng dụng vào thực tế cao.



Chương 1 - TỔNG QUAN

    1. Giới thiệu chung về sulfamit (SAs), metronidazole(MTD)

1.1.1. Cấu trúc phân tử [3,6]

Họ SAs có cấu trúc phân tử tổng quát:



Khi thay thế các nhóm R1, R2 bằng các gốc khác nhau, chúng ta có các SAs khác nhau.Vì thế có cả một họ SAs.

Khi R2 = H thì sulfamit mới có hoạt tính kháng khuẩn. Khi R2 # H, thì chất đó là tiền thuốc. R1 có thể là mạch thẳng, dị vòng. Tuy nhiên nếu R1 là dị vòng thì hiệu lực kháng khuẩn mạnh hơn, thông thường các dị vòng 2-3 dị tố.

Cấu trúc Metronidazole(MTD):

Là một thuốc kháng sinh thuộc họ nitroimidazole sử dụng đặc biệt đối với vi khuẩn kỵ khí và động vật nguyên sinh. MTD là một trong những thành phần có mặt trong thức ăn chăn nuôi, thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản (với tên thương mại là Enro DC).



      1. Tính chất vật lý và hoá học của các Sulfamit, Metronidazole [3]

1.1.2.1. Tính chất vật lý

SAs ở dạng tinh thể màu trắng hoặc vàng nhạt, không mùi, thường ít tan trong nước, tan trong dung dịch axít, tan trong dung dịch kiềm (trừ sulfagu-anidin).



Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương