MỤc lục danh mục bảng V danh mục hình VII danh mục bảN ĐỒ VIII



tải về 3.31 Mb.
trang37/40
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích3.31 Mb.
#21988
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   40

Nhu cầu vốn đầu tư


Vốn đầu tư cho các hoạt động NTTS của vùng quy hoạch bao gồm các dạng sau:

  • Vốn xây dựng và nâng cấp hệ thống công trình ao nuôi.

  • Vốn cho các hoạt động khuyến ngư và nghiên cứu khoa học.

  • Vốn đầu tư xây dựng các dự án khả thi.

  • Vốn lưu động phục vụ sản xuất.

  1. Vốn tu sửa, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới công trình ao nuôi

Trong thời kỳ quy hoạch có tính khấu hao đầu tư xây dựng hệ thống công trình nuôi như: hệ thống ao nuôi, ao lắng, ao xử lý nước thải,…

Định kỳ trong 5 năm nâng cấp và tu sửa 2 lần (bờ ao; mương; cống bọng; máy móc thiết bị hỗ trợ sản xuất,…).

Nhu cầu vốn đầu tư phục vụ hệ thống công trình nuôi trong giai đoạn 2011-2015 là 1.331.100 triệu đồng, tăng lên 1.396.980 triệu đồng giai đoạn 2016-2020. Trong đó, vốn đầu tư nuôi tôm TC, BTC chiếm tỷ trọng cao 57% so với tổng nguồn vốn.

Bảng 6.28. Vốn đầu tư xây dựng mới và nâng cấp hệ thống công trình nuôi



(Đvt: triệu đồng)

Stt

Danh mục

Giai đoạn

2011-2015

2016-2020

*

Vốn đầu tư, nâng cấp

1.331.100

1.396.980

1

Nuôi nước ngọt

107.050

126.530

1.1



74.050

81.530

*

Cá chuyên

43.600

51.080

-

Cá tra

28.900

36.380

-

Cá khác

14.700

14.700

*

Cá kết hợp

30.450

30.450

1.2

Tôm càng xanh

33.000

45.000

2

Nuôi nước mặn lợ

1.224.050

1.270.450

2.1

Tôm nước lợ

1.148.500

1.191.000

*

Tôm sú

872.500

891.000

-

Tôm TC, BTC

484.000

495.000

-

Tôm QCCT

232.500

240.000

-

Tôm - lúa

105.000

105.000

-

Tôm - rừng

51.000

51.000

*

Tôm chân trắng (TC)

276.000

300.000

2.2

Cá nước mặn lợ

8.540

8.540

2.3

Nhuyễn thể

67.010

70.910

-

Nghêu

54.600

58.500

-

Sò huyết

12.410

12.410

  1. Vốn khuyến ngư và nghiên cứu khoa học

Nhu cầu vốn phục vụ khuyến ngư và nghiên cứu khoa học bao gồm kinh phí để tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, tham quan, phát thanh trên đài, ti vi; xây dựng các mô hình trình diễn, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực,…

Vốn NCKH dành cho nghiên cứu ứng dụng các đề tài, chuyên đề khoa học-công nghệ cấp tỉnh về điều tra và bố trí thí nghiệm thuộc lĩnh vực NTTS.

Nhu cầu vốn khuyến ngư được tính dựa trên số lao động chuyên tham gia NTTS; năng lực phổ biến chuyển giao và nghiên cứu khoa học về lĩnh vực NTTS. Giai đoạn 2011 - 2015 vốn đầu tư hoạt động khuyến ngư và hoạt động NCKH (nghiên cứu khoa học) là 49.585 triệu đồng và nguồn vốn này ngân sách sẽ đầu tư 52.557 triệu đồng giai đoạn 2016 - 2020.

Bảng 6.29. Nhu cầu vốn khuyến ngư và nghiên cứu khoa học



(Đvt: triệu đồng)

Stt

Danh mục

HT

Quy hoạch

Thời kỳ

2010

2011-2015

2016-2020

2011 - 2020

1

Vốn khuyến ngư

24.296

39.933

41.909

81.842

*

Nuôi nước ngọt

1.877

3.212

3.796

7.007

*

Nuôi nước lợ mặn

22.420

36.722

38.114

74.835

-

Tôm nước lợ

21.087

34.455

35.730

70.185

-

Cá mặn lợ

82

256

256

512

-

Nhuyễn thể

1.251

2.010

2.127

4.138

2

Vốn nghiên cứu khoa học

16.197

9.652

10.648

20.300

*

Nuôi nước ngọt

1.251

2.141

2.531

4.672

*

Nuôi nước lợ mặn

14.946

7.511

8.117

15.628

-

Tôm nước lợ

14.058

6.000

6.528

12.528

-

Cá mặn lợ

54

171

171

342

-

Nhuyễn thể

834

1.340

1.418

2.758

 

Tổng

40.494

49.585

52.557

102.142




  1. Đề xuất xây dựng các Dự án đầu tư

Vốn đầu tư các dự án phát triển NTS của 3 huyện ven biển được kết chuyển từ các Dự án trước đã đề xuất nhằm có kế hoạch đầu tư kịp thời, dứt điểm. Đồng thời đề xuất một số Dự án mới cần thực hiện trong giai đoạn 2011-2020 để thúc đẩy phát triển đồng bộ quy hoạch NTS trong toàn vùng.

Bảng 6.30. Đề xuất các dự án đầu tư, các đề tài và dự án nghiên cứu khoa học và phát triển sản xuất giai đoạn 2011 - 2020



(Đvt: tỷ đồng)

STT

Danh mục dự án

Vốn đầu tư

I

Các dự án đầu tư CSHT

334

1

CSHT nuôi trồng thuỷ sản huyện Bình Đại

105,0

2

CSHT nuôi trồng thuỷ sản huyện Ba Tri

31,0

3

CSHT nuôi trồng thuỷ sản huyện Thạnh Phú

33,0

4

Dự án mở rộng khu sản xuất tôm giống tập trung xã Thới Thuận, huyện Bình Đại

20,0

5

Dự án khu sản xuất giống hải sản tập trung xã Thừa Đức, huyện Bình Đại

30,0

6

Dự án khu sản xuất giống hải sản tập trung tại Cồn Bửng, huyện Thạnh Phú

30,0

7

Dự án đầu tư nâng cấp các trại sản xuất giống thủy sản hiện có

10,0

8

Dự án xây dựng trung tâm giống cá tra cấp vùng

60,0

9

Dự án xây dựng trạm quan trắc môi trường biển

10,0

10

Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng nuôi thủy sản Lạc Địa – Phú Lễ

5,0

II

Các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển sản xuất

20,3

1

Đề tài đánh giá tác động của biến đội khí hậu tới nuôi trồng thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng

1,5

2

Đề tài nghiên cứu ngưỡng các yếu tố môi trường gây chết đối với nghêu, sò huyết và đề xuất giải pháp hạn chế

1,0

3

Đề tài nghiên cứu nuôi kết hợp tôm biển và sò huyết

0,5

4

Đề tài nuôi thử nghiệm cá măng

1,0

5

Đề tài nuôi thử nghiệm ốc hương

0,5

6

Dự án nuôi hàu

0,3

7

Dự án nuôi bán thâm canh tôm càng xanh toàn đực

0,5

8

Đề tài nuôi thử nghiệm cua biển trong khay và cua biển lột

0,5

9

Đề tài nuôi thử nghiệm nghêu trong ao

1,0

10

Đề tài nuôi thử nghiệm một số đối tượng mới có giá trị kinh tế cao thích ứng biến đổi khí hậu

4,5

11

Dự án nuôi tôm càng xanh liền canh liền cư trong mương vườn

3,0

12

Đề tài xây dựng hệ thống quản lý trong nuôi trồng thủy sản bằng công nghệ GIS

2,0

13

Chuyển giao công nghệ sản xuất giống nghêu

1,0

14

Chuyển giao công nghệ sản xuất giống sò huyết

1,5

15

Đề tài nghêu cứu cải tiến kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất giống cua biển

0,6

16

Dự án tiếp nhận và nuôi vỗ đàn cá tra bố mẹ được cải tạo di truyền

0,4

17

Đề tài nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất giống tôm càng xanh

0,5




Tổng

354,3



  1. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phục vụ NTS

Vốn ngân sách cấp: nguồn vốn ngân sách tỉnh và Trung ương hỗ trợ các công trình đầu tư phục vụ cho NTS bao gồm: các DA công trình hạ tầng kỹ thuật vùng nuôi tập trung như mạng lưới giao thông, điện; khu kiểm nghiệm, thiết bị kiểm nghiệm, kiểm dịch thủy sản; vốn hoạt động khuyến ngư và vốn các hoạt động NCKH.

Vốn tự có (dân doanh): nguồn vốn tích lũy của người dân phục vụ hoạt động xây dựng ao nuôi như đào ao, làm cống, tu sửa; trạm bơm nước, kênh cấp III; hoạt động nuôi thương phẩm, thức ăn, thuốc thủy sản,…

Vốn vay tín dụng: phục vụ hoạt động xây dựng ao nuôi như đào ao; cống; tu sửa, trạm bơm cấp, thoát nước, hoạt động nuôi thương phẩm, mua thức ăn, thuốc thủy sản,… Nguồn vốn vay tín dụng theo nguồn cung của khu vực tín dụng chính thống, tín dụng bán chính thống và tín dụng phi chính thống.

Vốn thu hút đầu tư nước ngoài đầu tư NTTS: nuôi cá tra; đầu tư khu nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh năng suất cao, khép kín quy trình sản phẩm… Chi tiết nguồn vốn đầu tư thể hiện như sau.



Bảng 6.31. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phục vụ NTTS

(Đvt: triệu đồng)

Stt

Danh mục

2010

2011-2015

2016-2020

2011-2020

1

Tổng nguồn vốn đầu tư

850.368

1.430.685

1.481.737

2.912.422

-

Vốn đầu tư xây dựng mới và nâng cấp công trình nuôi

809.874

1.331.100

1.396.980

2.728.080

-

Vốn hoạt động khuyến ngư và nghiên cứu KH

40.494

49.585

52.557

102.142

-

Vốn đầu tư xây dựng Dự án

 

50.000

32.200

82.200

2

Cơ cấu nguồn vốn

850.368

1.430.685

1.481.737

2.912.422

-

Vốn ngân sách

40.494

99.585

84.757

184.342

-

Vốn tự có

212.592

429.206

518.608

947.813

-

Vốn vay

340.147

500.740

518.608

1.019.348

-

Thu hút đầu tư nước ngoài (FDI)

257.135

401.155

359.764

760.919

3

Tỷ lệ nguồn vốn

100%

100%

100%

100%

-

Vốn ngân sách

4,76%

6,96%

5,72%

6,33%

-

Vốn tự có

25,00%

30,00%

35,00%

32,54%

-

Vốn vay

40,00%

35,00%

35,00%

35,00%

-

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

30,24%

28,04%

24,28%

26,13%

  1. Vốn lưu động phục vụ sản xuất

Bao gồm các chi phí biến đổi trong một năm hoạt động sản xuất NTS (giống, thức ăn, thuốc TYTS, thuê quản lý chăm sóc, thuế, năng lượng,…). Vốn lưu động được tính tại các năm mốc 2010; 2015 và 2020 trong kỳ quy hoạch.

Tổng nhu cầu vốn lưu động đến năm 2015 là 3.389.015 triệu đồng và đến năm 2020 cần 3.867.680 triệu đồng. Trong đó, nhu cầu vốn lưu động cho nuôi tôm nước lợ chiếm 50,7% so với tổng nhu cầu vốn lưu động.



Bảng 6.32. Nhu cầu vốn lưu động phục vụ NTTS của tỉnh

(Đvt: triệu đồng)

Stt

Danh mục

Năm

Đến năm

2010

2015

2020

*

Vốn lưu động (chi phí biến đổi)

2.544.650

3.389.015

3.867.680

1

Nuôi nước ngọt

354.740

418.590

510.470

1.1



316.150

373.050

447.830

*

Cá chuyên

264.700

296.400

367.680

-

Cá tra

251.100

275.400

346.680

-

Cá khác

13.600

21.000

21.000

*

Cá kết hợp

51.450

76.650

80.150

1.2

Tôm càng xanh

38.590

45.540

62.640

2

Nuôi nước mặn lợ

2.189.910

2.970.425

3.357.210

2.1

Tôm nước lợ

1.211.710

1.770.390

2.023.920

*

Tôm sú

1.104.790

1.278.765

1.461.420

-

Tôm TC, BTC

870.550

990.000

1.113.750

-

Tôm QCCT

152.425

174.375

216.000

-

Tôm - lúa

63.675

94.500

110.250

-

Tôm - rừng

18.140

19.890

21.420

*

Tôm chân trắng (TC)

106.920

491.625

562.500

2.2

Cá nước mặn lợ

25.850

46.100

49.600

2.3

Nhuyễn thể

818.400

1.013.620

1.143.375

-

Nghêu

457.200

587.250

684.000

-

Sò huyết

361.200

426.370

459.375

2.4

Cua

133.950

140.315

140.315

Bảng 6.33. Cơ cấu nguồn vốn lưu động đầu tư phục vụ NTTS

(Đvt: triệu đồng)

Stt

Danh mục

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

1

Tổng nguồn vốn lưu động

2.544.650

3.389.015

3.867.680

-

Vốn tự có

636.163

1.016.705

1.353.688

-

Vốn vay

1.399.558

1.525.057

1.353.688

-

Thu hút đầu tư nước ngoài

508.930

847.254

1.160.304

2

Tỷ lệ nguồn vốn

100%

100%

100%

-

Vốn tự có

25%

30%

35%

-

Vốn vay

55%

45%

35%

-

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

20%

25%

30%
      1. Hiệu quả của quy hoạch


  • Hiệu quả về kinh tế

Đến năm 2015, tổng sản lượng NTS của 3 huyện ven biển tỉnh Bến Tre là 96.030 tấn. Trong đó: sản lượng cá nuôi (chủ yếu là cá tra) là 23.400 tấn; sản lượng tôm càng xanh là 980 tấn; sản lượng tôm sú là 22.200 tấn (nuôi tôm sú TC, BTC là 16.400 tấn, chiếm 73,9% sản lượng tôm sú nuôi); sản lượng TCT là 13.400 tấn; sản lượng nhuyễn thể là 28.000 tấn; sản lượng thủy sản khác (cua nuôi xen trong diện tích nuôi tôm sú QCCT là 2.090 tấn).

Đến năm 2020, tổng sản lượng NTS tăng lên 104.000 tấn. Trong đó, sản lượng cá nuôi là 28.870 tấn (sản lượng cá tra là 23.400 tấn, chiếm 81% sản lượng cá); sản lượng tôm càng xanh là 1.500 tấn; sản lượng tôm sú là 22.560 tấn, chiếm 57,4% sản lượng tôm nước lợ; sản lượng TCT là 16.750 tấn; sản lượng nhuyễn thể là 31.530 tấn (sản lượng nghêu là 18.610 tấn, sò huyết 12.920 tấn); sản lượng cua nuôi xen tôm QCCT duy trì là 2.090 tấn.

GTSX (theo giá hiện hành) của 3 huyện ven biển tỉnh Bến Tre: nuôi nước ngọt đến 2015 là 837,2 tỷ đồng tăng lên 1.020,9 tỷ đồng (2020); nuôi mặn lợ đến đến năm 2015 là 5.940,9 tỷ đồng tăng lên 6.714,4 tỷ đồng (2020). GTSX nuôi mặn lợ gấp 6,5 lần GTSX nuôi nước ngọt.

GTSX (theo giá cố định) của 3 huyện ven biển tỉnh Bến Tre: nuôi nước ngọt đến 2015 là 420,2 tỷ đồng tăng lên 517,5 tỷ đồng (2020); nuôi mặn lợ đến đến năm 2015 là 3.206,2 tỷ đồng tăng lên 3.627 tỷ đồng (2020); Tốc độ tăng trưởng bình quân 6,85%/năm giai đoạn 2011 - 2015 và 2,71%/năm giai đoạn 2016 - 2020.



  • Hiệu quả về xã hội

Phát triển NTS của 3 huyện ven biển tỉnh Bến Tre góp phần tạo việc làm, tăng thêm thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân. Đặc biệt chú ý các đối tượng là các hộ nghèo và góp phần giữ vững an ninh quốc phòng. Cụ thể, số lao động có việc làm thường xuyên đến năm 2020 thu hút 35.470 lao động tham gia vào lĩnh vực NTS trong toàn vùng.

  • Hiệu quả về môi trường

Vùng quy hoạch NTS sẽ được kiểm soát chặt chẽ về ô nhiễm môi trường do áp dụng các qui trình và công nghệ nuôi tiến tiến. Các cơ quan liên ngành tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng nước xả thải từ các hoạt động như: công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt và thủy sản trả lại môi trường trong sạch.


tải về 3.31 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   40




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương