MỤc lụC 1 ĐẶt vấN ĐỀ 3 Phần I 5 những căn cứ pháp lý VÀ TÀi liệu sử DỤng 5



tải về 1.78 Mb.
trang1/19
Chuyển đổi dữ liệu10.04.2018
Kích1.78 Mb.
#36890
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   19

MỤC LỤC


MỤC LỤC 1

ĐẶT VẤN ĐỀ 3

Phần I 5

NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG 5

I. Những căn cứ pháp lý 5

II. Các tài liệu sử dụng 5

Phần II 6

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 6

I. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 6



1. Vị trí địa lý 6

2. Địa hình địa thế 6

Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xen kẽ. Vùng núi bao gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế (vùng trọng điểm phát triển lâm nghiệp của tỉnh) và các huyện Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Vùng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hòa, Việt Yên và TP. Bắc Giang. Việc tập trung phát triển rừng sản xuất ở 4 huyện lâm nghiệp trọng điểm: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam và Yên Thế (chiếm 96% tổng diện tích đất quy hoạch cho rừng sản xuất toàn tỉnh) sẽ rất thuận lợi cho công tác tổ chức sản xuất và hình thành các vùng nguyên liệu tập trung. 6

3. Khí hậu 7

4. Thuỷ văn 7

5. Địa chất 8

6. Các dạng đất đai 8

II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI 9



1. Nguồn nhân lực 9

2. Thực trạng kinh tế xã hội 10

3. Cơ sở hạ tầng 12

4. Văn hóa xã hội 13

III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 14



1.Tình hình giao rừng, đất lâm nghiệp 14

2. Tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh 16

3. Kết quả sản xuất lâm nghiệp 22

IV. HIỆN TRẠNG ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG SẢN XUẤT 29



1. Hiện trạng đất rừng sản xuất phân theo trạng thái 30

2. Hiện trạng phân theo đơn vị hành chính và theo nhóm chủ quản lý 36

3. Đặc điểm rừng trồng và tiêu chuẩn lựa chọn cây trồng rừng sản xuất 38

3.1. Đánh giá năng suất lập địa và tiêu chuẩn loài cây trồng 38

* Thực trạng cây trồng lâm nghiệp trong khu vực 38

Năng suất một số loài cây trồng rừng sản xuất trong khu vực 39

3.2. Tiêu chuẩn chọn loài cây trồng rừng sản xuất 44

4. Khả năng cung cấp gỗ lâm sản 45

5. Thị trường gỗ, lâm sản và khả năng tiêu thụ 47

V. NHỮNG LỢI THẾ, HẠN CHẾ VÀ THÁCH THỨC 49



1. Những lợi thế 49

2. Hạn chế và thách thức 50

Phần III 51

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN RỪNG SẢN XUẤT 51

I. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN 51



1. Dự báo về phát triển chung KTXH tỉnh Bắc Giang đến 2020 51

2. Dự báo thị trường gỗ nguyên liệu 53

II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 54



1. Phương hướng phát triển lâm nghiệp trong nước 54

2. Phương hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang 55

III. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 56



1. Quan điểm 56

2. Mục tiêu 56

IV. NỘI DUNG QUY HOẠCH 57



1. Quy hoạch sử dụng đất rừng sản xuất 57

2. Quy hoạch nhóm sản phẩm và đề xuất loài cây trồng 58

V. NHIỆM VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN RỪNG SẢN XUẤT 60



1. Bảo vệ rừng 60

2. Phát triển rừng 61

3. Khai thác rừng và cơ cấu sản phẩm gỗ 64

4. Chế biến và tiêu thụ gỗ 65

5. Xây dựng cơ sở hạ tầng 66

6. Các hoạt động khác 68

VI. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 69



1. Về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất 69

2. Giao đất giao rừng 70

3. Về khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo và khuyến lâm 71

4. Giải pháp về vận dụng hệ thống chính sách 71

5. Giải pháp về vốn 72

6. Về phát triển nguồn nhân lực 73

7. Hỗ trợ của các ngành và hợp tác quốc tế 73

VII. TỔNG HỢP ĐẦU TƯ (KHÁI TOÁN) VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ (DỰ TÍNH) 74



1. Căn cứ tính vốn đầu tư 74

3. Nhu cầu lao động (lao động sử dụng toàn bộ thời gian) 75

4. Hiệu quả 75

VIII. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 75

IX. NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA 76

Phần IV 76

TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ 76

I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 76

II. GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 77

Phần V 79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

I. Kết luận 79

II- Kiến nghị 79

PHỤ BIỂU VÀ BẢN ĐỒ 80

-Biểu 05/QH. Nhu cầu vốn quy hoạch phát triển rừng sản xuất theo đơn vị hành chính 80

-Biểu 06/QH. Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng giai đoạn 2011-2020 80

-Biểu 07/QH. Nhu cầu vốn đầu tư các hạng mục lâm sinh theo CQL 80



ĐẶT VẤN ĐỀ


Tỉnh Bắc Giang thuộc vùng Đông Bắc, cách thủ đô Hà Nội 50km về phía Bắc, cách Hải Phòng 100km về phía Tây, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị Quan 110km về phía Nam. Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh có 382.785ha, trong đó đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp đến năm 2020 là 146.435ha chiếm 38,26% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Theo kết quả điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Bắc Giang, diện tích đất rừng sản xuất là 113.462,2ha, chiếm 77,5% diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp.

Thời gian qua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành, công tác quy hoạch lâm nghiệp đã được quan tâm và có nhiều đóng góp thiết thực vào sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh. Tuy nhiên đến nay chưa có quy hoạch chi tiết cho từng loại rừng cũng như quy hoạch phát triển rừng sản xuất, vì vậy chưa tiến hành điều tra một cách đầy đủ về hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp, tiềm năng sản xuất của các nhân tố lập địa. Việc bố trí cơ cấu cây trồng ở một số nơi chưa hợp lý, sản xuất còn manh mún chưa đáp ứng được mục tiêu phát triển bền vững, hạn chế trong việc quản lý và tổ chức sản xuất lâm nghiệp, nhất là rừng sản xuất.

Xuất phát từ yêu cầu trên, trên cơ sở đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT, ngày 18 tháng 8 năm 2009, UBND tỉnh có Quyết định số 1398/QĐ-UBND về việc Phê duyệt Đề cương dự toán kinh phí lập Quy hoạch phát triển rừng sản xuất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã giao cho đơn vị tư vấn là Trung tâm Điều tra Quy hoạch nông, lâm nghiệp tiến hành lập Quy hoạch phát triển rừng sản xuất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010- 2020 nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng đất lâm nghiệp quy hoạch cho rừng sản xuất, thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền vững, mục tiêu bảo vệ môi trường của tỉnh nói chung và ngành lâm nghiệp nói riêng.

Dự án quy hoạch được xây dựng trên sở các căn cứ pháp lý là các văn bản của Nhà nước, văn bản địa phương và các kết quả điều tra chuyên đề: Tình hình kinh tế xã hội và điều kiện sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang, Điều tra đánh giá hiện trạng rừng sản xuất tỉnh Bắc Giang năm 2010; Điều tra xây dựng bản đồ loại đất và đề xuất tập đoàn cây trồng. Nhiệm vụ của quy hoạch này là phải xác định được cụ thể khối lượng sản xuất các hạng mục lâm sinh như về bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác, chế biến lâm sản cho giai đoạn từ nay đến năm 2020. Báo cáo quy hoạch trước khi trình thẩm định đã được lấy ý kiến tham gia của các sở, ngành và các đơn vị liên quan và được chỉnh sửa bổ sung.

Nội dung Báo cáo gồm 5 phần:

Phần I: Những căn cứ pháp lý và tài liệu sử dụng

Phần II: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Phần III: Quy hoạch phát triển rừng sản xuất

Phần IV: Tổ chức thực hiện và giám sát đánh giá

Phần V: Kết luận và kiến nghị

Каталог: sites -> default -> files -> thutuchanhchinh
thutuchanhchinh -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> Phụ lục 1: Mẫu Đơn đề nghị cấp (cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn) giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân
thutuchanhchinh -> PHỤ LỤC 1 MẪu văn bảN ĐĂng ký hoạT ĐỘng giáo dục nghề nghiệp trình đỘ SƠ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu 1c cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢn khai cá nhâN
thutuchanhchinh -> Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 28/2013/ttlt-blđtbxh-bqp ngày 22/10/2013 của Liên bộ Lao động tb&XH, Bộ Quốc phòng
thutuchanhchinh -> Mẫu số 01/ƯĐgd tờ khai đỀ nghị giải quyếT ƯU ĐÃi trong giáo dụC ĐÀo tạO

tải về 1.78 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương