Mở ĐẦu khái niệm cô đặc Mục đích của quá trình cô đặc Các yếu tố kỹ thuật trong quá trình cô đặc 5


Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang



tải về 0.62 Mb.
trang7/11
Chuyển đổi dữ liệu07.01.2022
Kích0.62 Mb.
#50569
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
Kỹ-thuật-thực-phẩm Nhóm-5
[123doc] - cau-tao-giai-phau-mot-so-nong-san

6.2. Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang

6.2.1. Cấu tạo



Hình 2.

6.2.2. Nguyên tắc hoạt động


Dung dịch được đưa vào buồng bốc (2) qua cửa tiếp liệu, hơi được đưa vào phòng đốt (1), dung dịch ở nhánh dưới của ống truyền nhiệt chuyển động từ trái sang phải, còn ở nhánh trên thì đi từ phải sang trái. Dung dịch và hơi đốt trao đổi nhiệt cho nhau và sôi lên tạo thành hỗn hợp lỏng – hơi rồi đi sang phòng bốc (2), ở đây hơi thứ được tách ra đi lên phía trên, sản phẩm được thu hồi ở đáy phòng bốc, nước ngưng tụ ra ngoài qua cửa bên dưới phòng đốt, dung dịch còn lại sẽ tiếp tục đi vào phòng bốc để thực hiện quá trình cô đặc tiếp theo.

6.2.3. Ưu, nhược điểm


  • Ưu điểm

  • Thiết bị làm việc liên tục, phòng bốc dễ dàng tách khỏi phòng đốt để làm sạch và sửa chữa.



  • Nhược điểm

  • Cấu tạo phức tạp và cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích.

  • Tổn thất nhiều năng lượng.

6.2.4. Sự cố và cách khắc phục


  • Ống truyền nhiệt bị mòn, thủng, hở mối hàn làm nước ngưng tụ bị nhiễm cấu tử  Kiểm tra, sửa chữa thay mới.

  • Bị đóng cặn ở ống truyền nhiệt làm giảm năng suất truyền nhiệt  Vệ sinh sục rửa.

  • Nước ngưng tụ thoát ra không hết gây hiện tượng thủy kích gây hư hỏng ống truyền nhiệt  Kiểm tra và xả, điều chỉnh cho hợp lý.

tải về 0.62 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương