Mã nghề: 40510339 Trình độ đào tạo



tải về 203.93 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích203.93 Kb.
#21823
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ




CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO



Tên nghề: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Mã nghề: 40510339

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Số lượng môn học: 30 + 4 môn văn hóa THPT

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Trung cấp nghề

Điều kiện tuyển sinh:

    • Trình độ học vấn: Tốt nghiệp trung học cơ sở.

    • Độ tuổi: 15 đến 35.

    • Sức khỏe: Có sức khỏe phù hợp với ngành nghề theo học.

1. Mục tiêu đào tạo :

1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Hiểu được quy trình: lắp đặt, vận hành các hệ thống máy lạnh công nghiệp, thương nghiệp, dân dụng an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;

+ Hiểu được quy trình: lắp đặt, vận hành các hệ thống điều hòa không khí trung tâm, điều hòa không khí cục bộ an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;

+ Hiểu được quy trình: bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống lạnh an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;

+ Kiểm tra được chất lượng hệ thống thiết bị, thiết bị, nguyên vật liệu chuyên ngành đầu vào;

+ Phân tích được các hư hỏng thông thường về điện, lạnh trong các các hệ thống lạnh;

+ Ứng dụng, cập nhật được các tài liệu kỹ thuật liên quan đến nghề;

+ Am hiểu các dụng cụ, thiết bị chính được sử dụng trong nghề.

- Kỹ năng:

+ Thực hiện được quy trình: lắp đặt, vận hành các hệ thống máy lạnh công nghiệp, thương nghiệp, dân dụng an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;

+ Thực hiện được quy trình: lắp đặt, vận hành các hệ thống điều hòa không khí trung tâm, cục bộ an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;

+ Thực hiện được quy trình: bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống lạnh an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;

+ Sửa chữa được các hư hỏng thông thường về điện, lạnh trong các hệ thống lạnh;

+ Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị chính trong nghề;

+ Có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc.

1.2. Chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có những hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam;

+ Có ý thức về truyền thống dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam vào quá trình rèn luyện bản thân để trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; có phẩm chất đạo đức của giai cấp công nhân, có tác phong công nghiệp;

+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;

+ Hiểu biết về đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước Việt Nam; quyền và nghĩa vụ công dân; biết áp dụng và thực hiện trong cuộc sống và sinh hoạt ở nhà trường và xã hội; đồng thời tuyên truyền, vận động được gia đình, người thân, bạn bè cùng thực hiện;

+ Hiểu rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ của người kỹ thuật viên trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước; trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, nhằm mục tiêu: Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Rèn luyện thân thể đảm bảo sức khoẻ học tập và lao động - đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cấp 1, thực hiện được các bài tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ thường xuyên trong cuộc sống sau này;

+ Có kiến thức quân sự phổ thông, có khả năng chiến đấu và chỉ huy chiến đấu cấp tiểu đội. Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.

1.3. Cơ hội việc làm:

Người làm nghề “Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí” thường được bố trí làm việc ở các cơ sở, các công ty dịch vụ, siêu thị, các nhà máy bia, chế biến sữa, bảo quản thủy hải sản; các nhà máy chế tạo thiết bị máy lạnh, điều hoà không khí; các công ty, tập đoàn thi công lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí.

2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học:

2.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học:

- Thời gian đào tạo: 03 năm.

- Thời gian học tập: 131 tuần.

- Thời gian thực học: 2580 giờ.

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp: 150 giờ (trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ).

2.2. Phân bổ thời gian thực học:

- Thời gian học các môn chung bắt buộc: 240 giờ

- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 2340 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1800 giờ.

+ Thời gian học tự chọn: 540 giờ.

+ Thời gian học lý thuyết: 839 giờ.

+ Thời gian học thực hành: 1501 giờ.

- Thời gian học các môn văn hóa THPT: 1200 giờ

3. Danh mục môn học đào tạo nghề; thời gian và phân bổ thời gian:




Số TT



Tên môn học

Thời gian đào tạo

Thời gian của môn học (giờ)

Học kỳ

Tổng số

Trong đó

1

2

3

4

5

6

LT

TH

KT

I

Các môn học văn hóa

197

197

197

197

205

207

1200

1200







01

Văn, tiếng Việt

48

48

48

48

48

48

288

288







02

Toán

71

71

71

71

79

79

442

442







03



39

39

39

39

39

40

235

235







04

Hóa

39

39

39

39

39

40

235

235







II

Các môn học chung

135

0

75

30

0

0

240

123

100

17

01

Chính trị










30







30

22

6

2

02

Pháp luật

15
















15

10

4

1

03

Giáo dục thể chất

30
















30

3

24

3

04

Giáo dục quốc phòng







75










75

45

26

4

05

Tin học

30
















30

13

15

2

06

Ngoại ngữ

60
















60

30

25

5

III

Các môn học đào tạo nghề bắt buộc

285

390

375

210

300

240

1800

532

1126

142

III.1

Các môn học kỹ thuật cơ sở

225

180

225

210

90

0

930

300

487

73

07

Vẽ kỹ thuật

45
















45

30

12

3

08

Cơ kỹ thuật




45













45

36

7

2

09

Cơ sở kỹ thuật điện

45
















45

25

15

5

10

Cơ sở kỹ thuật nhiệt-lạnh và ĐHKK

60

60













120

75

40

5

11

Vật liệu điện lạnh







30










30

28

0

2

12

An toàn lao động, điện-lạnh và vệ sinh công nghiệp










45







45

30

11

4

13

Máy điện

75

75













150

42

97

11

14

Trang bị điện







75

75







150

42

97

11

25

Thực tập nguội













90




90

16

63

11

26

Thực tập hàn










90







90

17

64

9

17

Thực tập gò







90










90

12

72

6

18

Kỹ thuật điện tử







30










30

17

9

4

III.2

Các môn học chuyên môn

60

210

150

0

210

240

870

162

639

69

19

Đo l­ường điện-lạnh

60
















60

24

30

6

20

Lạnh cơ bản




210













210

48

142

20

21

Hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp







150










150

42

97

11

22

Hệ thống ĐHKK cục bộ













210




210

48

142

20

23

Thực tập tốt nghiệp
















240

240

0

228

12

IV

Các môn học đào tạo nghề tự chọn

0

0

0

210

120

210

540

307

205

28

24

Hệ thống máy lạnh công nghiệp










150







150

30

107

13

25

Hệ thống ĐHKK trung tâm
















90

90

28

60

2

26

Vận hành-sửa chữa hệ thống lạnh













60




60

45

13

2

27

Khảo sát hệ thống lạnh










60

60




120

90

25

5

28

Công nghệ làm lạnh mới
















45

45

43

0

2

29

Công nghệ ĐHKK mới
















45

45

43

0

2

30

Chuyên đề máy lạnh và ĐHKK mới
















30

30

28

0

2




Tổng cộng (I+II+III+IV):

617

587

647

647

625

657

3780

2162

1431

187

4. Thi, kiểm tra kết thúc môn học đào tạo nghề và thi tốt nghiệp.

4.1. Thi, kiểm tra kết thúc môn học:

- Hình thức thi, kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.

- Thời gian thi, kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút.

+ Thực hành: Không quá 8 giờ.

4.2. Thi tốt nghiệp:



Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết,

Trắc nghiệm



Không quá 120 phút

Không quá 60 phút



2

Văn hóa THPT (3 môn)

Viết, trắc nghiệm

Qui định của Bộ GD-ĐT

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

- Lý thuyết nghề

- Thực hành nghề


Viết

Trắc nghiệm

Bài thi thực hành

Bài thi tích hợp LT và TH



Không quá 180 phút

Không quá 60 phút

Không quá 24 giờ

Không quá 24 giờ








tải về 203.93 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương