m
một chuỗi m tuần hoàn nhưng với chu kì nhỏ hơn bằng (2 m -1)/s(m)= 2 2 -1.
Tập nhỏ của chuỗi Kasami được xác định bởi:
 
m
S kasami=x , x y, x T 1 y, ...., x T ( 2 2 2) y
m
Tổng số chuỗi trong tập này là 2 2 . Hàm tương quan chéo của hai chuỗi
Kasami nhận các giá trị trong tập {-1,-s(m),s(m)-2}.
Để minh hoạ , ta xét trường hợp m=4 và đa thức nguyên thuỷ x 4 +x 3 +1 tạo ra chuỗi m x = 100010011010111 đối với giá trị nạp ban đầu là 0001. Giá trị của hằng s(m) là 2 2 +1 = 5. Lấy mẫu x theo s(m), ta được
y = x [5]=101101101101101 bao gồm s(m) ( bằng 5) các chuỗi m, mỗi chuỗi
 m m
có chu kì 2 2 -1 ( trường hợp này có giá trị bằng 3) ta được 2 2 =4 chuỗi
Kasami có độ dài 2 m -1= 15 như sau:
100010011010111
001111110111010
111001000001100
010100101100001
3.5 Các hàm trực giao
Các hàm trực giao được sử dụng để cải thiện hiệu suất băng tần của các hệ thống trải phổ. Trong hệ thống thông tin di động CDMA mỗi người sử dụng một phần tử trong tập các hàm trực giao. Hàm Walsh và các chuỗi Hadamard tạo nên một tập các hàm trực giao được sử dụng cho CDMA. Với hệ thống CDMA, các hàm Walsh được sử dụng theo hai cách: là mã trải phổ hay để tạo ra các kí hiệu trực giao. Các hàm Walsh được tạo ra bằng các ma trạn vuông đặc biệt được gọi là các ma trận Hadarmad. Các ma trận này chứa một hàng toàn các số “0” và các hàng còn lại có số số “0” và số số “1” bằng nhau. Hàm Walsh được cấu trúc có độ dài khối N=2 j , trong đó j là một số
nguyên dương. Các tổ hợp mã ở hàng của ma trận là các hàm trực giao được
xác định theo ma trận Hadarmad như sau:
0 0 0 0
0 0 0 1 0 1
H N H N
H 1 =0, H 2 = 0 1 , H 4 = 0 0 1 1 , H 2 N =
0 1 1 0
H N H N
H N là đảo cơ số hai của
H N .
3.6 Quy hoạch mã
Các hệ thống cdmaOne và cdma2000 sử dụng các mã khác nhau để trải phổ, nhận dạng kênh, nhận dạng BTS và nhận dạng người sử dụng. Các mã này đều có tốc độ chíp là :R c = N x 1,2288Mchip/s với N= 1,3,6,9,12 tương ứng với độ rộng chíp bằng: T c = 0.814/ N ( s ).
3.6.1 Mã PN dài ( Long PN Code)
Mã PN dài là một chuỗi mã có chu kì lặp 2 42 -1 chíp được tạo ra trên cơ
sở đa thức tạo mã sau:
g(x)=x 42 +x 35 +x 33 +x 31 +x 27 +x 26 +x 22 +x 21 +x 19 +x 18 +x 17 +x 16 +x 10 +x 7
+x 6 +x 5 +x 3 +x 2 +x+1.
Trên đường xuống mã dài được sử dụng để nhận dạng người sử dụng cho cdmaOne và cdma2000. Trên đường lên mã dài ( với các dịch thời khác nhau được tạo ra bởi mặt chắn) sử dụng để: nhận dạng người sử dụng, định kênh và trải phổ cho cdmaOne, riêng đối với cdma2000 mã dài được sử dụng
để nhận dạng nguồn phát ( tức là MS). Trạng thái ban đầu của bộ tạo mã
được quy định là trạng thái mà ở đó đầu ra bộ tạo mã là ‘1’ đi sau 41 số ‘0’
liên tiếp.
3.6.2 Mã PN ngắn ( Short PN code)
Các mã PN ngắn còn gọi là các chuỗi PN hoa tiêu kênh I và kênh Q
được tạo bởi các bộ tạo chuỗi giả ngẫu nhiên xác định theo các đa thức tạo mã sau:
15
g I (x)= x
+x 13
+x 9
+x 8 +x 7
+x 5 +1
15
g Q (x) = x
+x 12
+x 11
+x 10
+x 6 +x
5 +x 4
+x 3 +1
Trong đó gI(x) và g Q (x) là các bộ tạo mã cho chuỗi hoa tiêu kênh I và
kênh Q tương ứng. Các chuỗi tạo bởi đa thức tạo mã nói trên có độ dài bằng
2 15 -1= 32767. Đoạn 14 số ‘0’ liên tiếp trong các chuỗi được bổ xung thêm một số ‘0’ để được dãy 15 số ‘0’ và chuỗi này sẽ có độ dài 32768. Trên
đường xuống mã ngắn ( với các dịch thời khác nhau được tạo ra từ mặt chắn)
được sử dụng để nhận dạng BTS , trên đường lên mã ngắn ( chỉ cho cdmaOne) chỉ sử dụng để tăng cường cho trải phổ. Trạng thái ban đầu của bộ tạo mã được quy định là trạng thái mà ở đó đầu ra của bộ tạo mã là ‘1’ đi sau
15 số ‘0’ liên tiếp.
3.6.3 Mã trực giao Walsh
Mã trực giao Walsh được xây dựng dựa trên ma trận Hadarmad, cdmaOne chỉ sử dụng một ma trận H 64 . Các mã này được đánh chỉ số từ W 0
đến W 63 được sử dụng để trải phổ và nhận dạng kênh cho đường xuống và
điều chế trực giao cho đường lên . Hệ thống cdma2000 sử dụng các ma trận
n
Hadarmad khác nhau để tạo ra các mã Walsh W N , trong đó N 512 và
1 n N 2 1
để nhận dạng các kênh cho đường xuống và đường lên. Lưu ý
chỉ số N ở đây tương ứng với chỉ số ma trận còn n tương ứng với chỉ số của
32
mã, chẳng hạn W 256
là mã nhận được từ hàng 33 của ma trận H
256 .
Chương 4
kết luận và hướng pháT TRIểN CủA Đề TàI
Ngày nay các công ty viễn thông như Viễn Thông Điện Lực (EVN
telecom), HT mobile,S – fone đã và đang phát triển công nghệ trải phổ này
để ứng dụng. Với cách trải phổ này thì tín hiệu được trảI phổ trên toàn dảI
băng thông bằng cách nhân tín hiệu đó với mã trảI phổ PN. Như vậy chỉ với dảI tần số rất hẹp chúng ta có thể trảI phổ được nhiều tín hiệu hiệu trên cùng một thời điểm. Điều này có nghĩa là cước phí cho thuê bao là rất
thấp. Vậy nên công nghệ này đang có xu thế phát triển mạnh hơn nữa ở
việt nam. Trong quá trình thực hiện đề tài bằng những kiến thức vốn có của mình thông qua việc tra cứu tài liệu và sự hướng dẫn tận tình của thầy
Đào Huy Du,bản thân em cũng đã học hỏi thêm được rất nhều kiến thức về trải phổ trong thông tin di động. Đề tài của em đã trình bày được những
điểm chính trong lý thuyết về mã trải phổ và vai trò quan trọng của nó
trong hệ thống. Bên cạnh đó việc xắp xếp một cách hệ thống dưới sự hướng dẫn của thầy cô trong bộ môn Điện Tử –Viễn Thông giúp bài toán
đặt ra cho đề tài được giải quyết mạch lạc và sáng tỏ hơn. Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức nên vẫn còn có nhiều thiếu sót trong việc đưa ra đầy
đủ các công cụ toán học cũng như thể hiện được một cách chặt chẽ quá
trình tạo mã. Việc đi sâu tìm hiểu về cấu tạo cũng như lý thuyết tạo mã
cũng cho thấy vai trò quan trọng của lý thuyết toán học làm nền tảng để hiểu tường tận về chuỗi mã không phải là vấn đề đơn giản mà em thấy bản thân vẫn chưa đáp ứng đầy đủ được. Tuy vậy những kiến thức thu được trong quá trình làm đề tài chắc chắn sẽ giúp em rất nhiều trong việc tiếp tục tìm hiểu về trải phổ trong quá trình làm việc sau này. Với mong đưa
bài toán này vào ứng dụng thực tế thì em sẽ cố gắng lập trình và chạy trên
mạch thực để có thể đưa vào thực tế. Xin thầy cô góp ý kiến để đề tài của em hoàn thiện hơn.
Em Xin Chân Thành Cảm Ơn!
http://www.ebook.edu.vn
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |