LẬp trưỜng dứt khoát nguyên tác: taking a stand



tải về 224.28 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích224.28 Kb.
#37176
LẬP TRƯỜNG DỨT KHOÁT
Nguyên tác: TAKING A STAND By Ven. Abhinyana

Courtesy of Venerable Abhinyana.



 
Universal Dharma Website. Published in PDF by Shabkar.

Org, Amster-dam 2006.

---o0o---

Nguồn

http://thuvienhoasen.org

Chuyển sang ebook 8-8-2009

Người thực hiện : Nam Thiên – namthien@gmail.com

Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org
Mục Lục


Vài hàng về tác giả

Đừng biện hộ nữa

Lòng Từ bi, Bác ái

Luật cung cầu

Hậu quả

Hành động


---o0o---


Vài hàng về tác giả

inh năm 1946 ở Anh quốc trong một gia đình đạo Tin Lành. Năm 1970, trong kỳ nghỉ hè ở Ấn độ, Thầy có dịp tiếp xúc lần đầu tiên với đạo Phật và nhận ra đây chính là đạo Thầy đang tìm kiếm để thọ giáo và thực tập. Hai năm sau, 1972, Thầy quyết tâm bỏ nhà ra đi và trở thành một vị khất sĩ theo truyền thống Tiểu Thừa Thái tại Mãlai. Từ năm 1979, Thầy bắt đầu đi đó đây để chia sẻ lời Phật dạy cho mọi người với mục đích giúp họ thoát khổ và tìm thấy hạnh phúc. Có điều đặc biệt là Thầy dành hầu hết thì giờ của Thầy để giúp đỡ đồng bào tỵ nạn Việtnam tại các trại tỵ nạn Mã lai, Phi luật tân, Nam dương, Hồng kông, Tân gia ba và Thái lan. (Hình bên Thầy Abhinyana at the Ajanta Caves in India)


Có lần tôi cầm một tờ báo đạo Phật, trang bìa trước có hình bàn tay Đức Phật nâng bánh xe Pháp luân, Nhưng ở trang sau có quảng cáo thương mại, bán hạ giá thịt cá. Thật là kỳ cục! Tôi biết tiền quảng cáo để in báo là cần thiết, nhưng ta phải biết chọn lựa nội dung quảng cáo cho phù hợp với Phật pháp, kẻo mình vô tình bị mang tiếng cổ võ cho sự giết chóc!
---o0o---

Đừng biện hộ nữa

Nếu bạn bất đồng ý kiến với tôi thì cứ tự nhiên nhé, nhưng tôi vẫn cứ nói ra điều tôi nghĩ. Không ít Phật tử cứ cho là Đức Phật có bao giờ dạy mình phải ăn chay đâu, và nói thêm là các tu sĩ có thể ăn thịt hay bất cứ cái gì người ta cúng dường, miễn là họ không nghe, không thấy con thú đó, con cá đó bị giết là được.


Người ta còn nói rằng ăn thịt cá để giúp thú vật được mau đầu thai đổi kiếp khác! Thật là lý luận kỳ cục, có tính cách bào chữa!
Trước hết, Phật chưa bao giờ kêu gọi mọi người phải tin và theo Ngài, mà trái lại là đằng khác, Ngài thúc giục mọi người hãy tự xem xét và tự tìm ra đâu là sự thật. Thậm chí, nhiều Phật tử đã trở thành mọt sách, cứ nhai đi lập lại như con két, hay cái máy thâu băng, không chịu tìm hiểu tận tường, thành ra không nắm bắt được giá trị vi diệu của Đạo, Đạo ở đây chính là con đường TỰ LỰC. Ngài cổ vũ mọi người “Hãy thử những lời dạy của ta như người thợ bạc thử vàng” và “Hãy tinh tiến tự cứu rỗi mình” (Đây là lời Phật dạy lần cuối cùng). Đừng mong chờ Ngài, vì “các vị Phật chỉ là những ông Thầy, họ chỉ đường cho mình đi”. Tin vào vị cứu tinh chỉ là chuyện thần thoại, không có căn bản vững chắc.
---o0o---

Lòng Từ bi, Bác ái

Dùng kinh thánh để bào chữa cho thói quen ăn thịt là một thái độ không thành thật và không xứng đáng. Tôi cho thói quen nầy thật đáng kinh tởm và độc ác là đằng khác. Tôi chưa bao giờ dung hợp được những lời rao giảng về lòng Từ bi, Bác ái với việc ăn thịt, vì có sự mâu thuẫn trầm trọng. Vì ai mà thú vật bị giết, nếu không phải vì thực khách muốn ăn thịt? Xin đừng bóp méo sự thật, đừng lừa phỉnh

nữa, đừng múa môi sôi bọt mép để biện hộ nữa! Nếu không còn ai ăn thịt, thì anh hàng thịt sẽ không còn giết thú. Điều nầy thật hiển nhiên và phù hợp với lời dạy của Đức Phật về luật Duyên Khởi hay luật Nhân Quả trong phạm vi luân lý, theo đó cái nầy liên hệ chằng chịt với cái kia như sợi dây xích.
Xin quan sát dưới đây những gì liên quan mật thiết với việc chúng ta ăn thịt.
Người tiêu thụ: nếu bạn muốn ăn thịt thì lòng ham muốn của bạn là động lực chính cho bánh xe giết chóc luân hồi mãi.
Kẻ giết thú: Thói quen ăn thịt còn, thì nghề giết thú vẫn còn. Anh hàng thịt luôn gây chiến tranh và hủy hoại cuộc sống của các loài thú một cách vô nghĩa lý. Càng có nhiều người tán đồng sự giết chóc, thì chợ thịt vẫn còn đó, theo luật cung cầu. Cũng giống như thuốc phiện, việc mua bán dâm và vũ khí.
Thú vật: là nạn nhân bi thảm của lạc thú thèm thịt. Dẫu cho thú bị giết vì cái nghiệp của chúng như có một số người tin như vậy, thì hành động giết chóc cũng không thể tha thứ được. Nhân tạo quả, rồi quả lại tạo nhân khác, và sự luân hồi cứ tiếp diễn.
Khách mua: Bác hàng thịt giết vì tiền. Nếu không còn người mua thịt, bác hàng thịt sẽ thất nghiệp. Nếu chúng ta cứ tiếp tục ăn thịt, cứ tiếp tục mua thịt, thì chúng ta giúp bàn tay của bác còn tiếp tục dấy máu.
---o0o---

Luật cung cầu

Cũng như việc buôn bán ngà voi và sừng tê giác. Càng có nhiều người mua, voi và tê giác càng bị săn bắn ráo riết đến độ như gần bị diệt chủng. Thật

là ngu ngốc và độc ác cho những ai mê tín tin rằng ngà voi và sừng tê giác vừa đẹp vừa có tác dụng kích thích tình dục và tăng cường sinh lực. Báo hại các con thú tuyệt đẹp nầy bị lùng giết và sẽ dần dà mai một trên vùng thảo nguyên Phi châu. Mình không thể đổ lỗi hoàn toàn cho thợ săn trộm, họ chỉ là một cái móc trong sợi dây xích, cũng không phải là cái móc chính. Họ chẳng qua chỉ là những kẻ nghèo khó của các bộ lạc trong rừng sâu. Họ cũng cần kế sinh nhai và chấp nhận cái rủi ro bị băt bớ tù đày, so với cơ may kiếm một số tiền lớn. Tôi cho rằng chính người mua và người tiêu thụ mới là nguyên nhân chính của vấn đề. Xin đừng bào chữa. Ngưng cầu thì cung sẽ ngưng, thật đơn giản! So với các loài cầm thú, con người ích kỷ hơn nhiều và ngu ngốc hơn nhiều. Vậy mà con người lại khinh miệt chúng!
Có lần nọ, một bà Phật tử kể cho tôi nghe một thầy tu cao cấp Tây tạng rất đỗi ngạc nhiên khi biết bà là người ăn trường chay, và hỏi tại sao phải ăn chay? Thay vì khen ngợi và khuyến khích bà đã kiêng ăn thịt, ông lại tỏ thái độ bất đồng ý kiến với bà (có lẽ vì ông ta ăn thịt - và bị say mùi thịt cá quá đậm – nên ông phê bình sự việc qua tinh thần suy bụng ta ra bụng người).
---o0o---

Hậu quả

Do quan niệm của người Tây tạng, người dân trồng rất ít rau cải và cách ăn uống phần lớn lấy thịt làm món ăn chính. Đa phần người Tây tạng là Phật tử và họ rất mực ngoan đạo. Họ hết sức tránh giết chóc bất kỳ sâu bọ gì - thậm chí để chặt cây làm củi họ lay cây cho sạch hết sâu kiến trước khi đốt cây.

Thế mà họ lại ăn thịt! “Nếu bạn cứ vui thú cảnh giết chóc, bạn không thể nào phát triển đầy đủ khả năng và đạo hạnh của mình”, đó là lời của Lão Tử. Câu nầy thật sâu sắc. Làm sao bạn có thể đạt tới giác ngộ nếu không mở trái tim mình ra để thương xót và tôn trọng quyền sống của muôn loài? Chúng ta không thể sống vì mình và cho mình thôi. Giác ngộ kiểu gì nếu như ta lạnh lùng trước nỗi đau đớn quằn quại của kẻ khác? Ánh sáng giác ngộ không phải chỉ là điều bạn mong cầu suông qua những năm dài sùng Đạo, mà chính là những cái thể hiện hằng ngày trong chuỗi dài cuộc sống trong bạn.
---o0o---

Hành động

Đôi khi mình phải chọn lựa giữa nói sự- thật-mất-lòng hoặc là làm-thinh-để-được-

mọi-người-ưa-thích, vì lẽ sự-thật-đau- lòng thường chẳng được ai thích nghe.

Chính vậy mà Lão Tử đã từng nói: “Người khôn nghe pháp thì cẩn trọng đi theo, người trung bình nghe pháp thì thỉnh thoảng để tâm suy nghĩ, còn kẻ ngu nghe pháp thì phá lên cười. Mà nếu như không còn ai cười, thì Đạo cũng sẽ không còn nữa”. Bởi vậy, kẻ vô minh không thể hiểu Đạo hoặc không muốn hiểu Đạo, thì chính tiếng cười của họ là tặng phẩm quí giá cho Đạo. Người ngu khen ngợi thì hãy coi chừng, nhưng đừng ngại họ cười. Còn người trí mà phê bình hay khiển trách mình thì nên cúi đầu giữ dạ. Nếu mình muốn phổ biến pháp, mình phải chấp nhận rủi ro không được lòng nhiều người. Vả lại, rất khó và cũng không thể làm vừa lòng hết mọi người. Mình có thể pha loãng độ tinh túy của Phật pháp cho hợp khẩu vị của một số người, nhưng vấn đề phẩm chất của Đạo thì sao? Nhiều người tây phương, mới theo Đạo Phật, họ dễ dàng theo trường chay sau khi nghe dạy về lòng Từ bi và Tôn trọng Sự Sống. Nhưng tiếc thay, sau khi tiếp xúc với các truyền thống Đạo Bụt không cổ võ ăn chay, họ lại ngã mặn! Thật uổng quá!


Sao mình không tự tìm hiểu đâu là sự thật, đâu là đúng sai? Đâu là thực giả? Trong cái thế giới đầy hỗn mang nầy, thật khó mà chống lại sức ép đi- vào-dòng. Nếu mình biết lẽ đúng điều sai, xin can đảm đứng lên, đừng bị lôi kéo nữa! Tại sao phải theo người khác, giống như con trừu Panurge vậy?
Để kết luận, như loài hoa tự nhiên tỏa hương thơm ngát, người ăn chay cũng nên bày tỏ tinh thần hiểu và thương, nếu chính mình muốn sống hạnh phúc và sợ khổ đau, thì các loài sinh vật cũng muốn sống hạnh phúc và sợ khổ đau như mình thôi; đâu có gì bí hiểm khó hiểu đâu? Xin mọi người cùng tôi đứng dậy bênh vực cho mọi loài cầm thú và xin nói lớn:
Hãy ngưng giết chóc! Hãy ngưng giết chóc! Hãy đối xử tử tế với súc vật! Đừng ăn thịt chúng nữa!
Ven. Abhinyana

Abhinyana@hotmail.com

Bản dịch Việt: Đạo Phật Dấn Thân

Trích từ: Tập San Đạo Phật Dấn Thân số 3 2007

---o0o---
TAKING A STAND
By Ven. Abhinyana - Courtesy of Venerable Abhinyana.

Universal Dharma Website. Published in PDF by Shabkar.Org, Amster-dam 2006.


About the author

Venerable Abhinyana was born in 1946, in Eng-land to a Protestant family. In 1970, during sum- mer holidays in India, he made his first contact with Buddhism and found out this religion was what he needed to follow and practice. Finally, in 1972, he left his home and be- came Buddhist monk in the Thai Theravada Tradi- tion in Malaysia. From 1979 he started his teaching career here and there, to provide the teachings of Buddha for everyone with the purpose of helping them get rid of their suffering and achieve happiness. Especially, he spent much time in helping Vietnamese refugees in Malaysia, Philippines, Indonesia, Hong Kong, Singapore and Thailand. Vener- able Abhinyana is constantly travelling to offer the Dharma talk for those wishing to learn and practice Buddhism.


Some time ago I picked up a Buddhist magazine, on the cover of which was a design pur- porting to show the hand of the Buddha turning the Dharma-wheel. On the back cover, however, there was a commercial advertising, among other things, meat and fish for sale. Strange companions, front and back! Certainly, I am aware that money must be raised for the publishing of such magazines; it does- n’t grow on trees. But I also think that discretion should be used in the selection of advertisements to be included in Buddhist magazines, even if it means rejecting some and thereby losing some funds; after all, the purpose of publishing such magazines is to propagate the Dharma, is it not? If we compromise our principles, we defeat our purpose. By allowing the pages of a Buddhist magazine to be used for advertising meat for sale, we are—even if only indi- rectly—condoning killing.
Indefensible

Feel free to disagree; it won’t prevent me speaking out. Some Buddhists maintain that the Buddha never said we should be vegetarians, and that monks (who the bulk of the Buddhist rules apply to), may eat whatever is offered to them, as long as they do not see, hear, or suspect that the animals, fish or fowl were killed especially for them; if they so see, hear or suspect, they are forbidden to eat the flesh. But this standpoint is totally indefensible, as anyone who looks at things a little objectively can see. And to say, as some people do, that by eating meat, they are helping the animals with their spiritual growth, is too ridiculous and transparent to be seriously con- sidered for a moment.


Firstly, the Buddha never called anyone to believe or follow Him; instead, He urged people to see for themselves and find out what is true. Even so, many Buddhists become prisoners of books, repeating things like parrots or tape-recorders, without investi- gating, thereby missing the great value of the Bud- dha’s Way, which is a Way of self-reliance. He ex- horted people to "Test my Teachings as a gold- smith would test gold," and "Work out your own salvation with diligence" (according to the Buddhist scriptures, these were His last words), and not de- pend upon Him to save them, because "Buddhas are only Teachers; they do but point the Way"— which is the most that anyone can do; belief in saviours is regarded as a myth, with no foundation in fact.
Metta-Karuna

To use scripture to justify the disgusting and cruel habit of eating meat is both dishonest and unworthy. I’ve never been able to reconcile the preaching of Metta-Karuna (Loving-Kindness & Compassion) with the practice of meat-eating; they contradict each other. And as to seeing, hearing or suspecting that the animal was killed especially for someone, well, for whom is the animal killed if not for those who eat its flesh? No amount of twisting, juggling and verbal gymnastics can get around that. If nobody ate meat, the butcher would not kill the animals. This is not only obvious to everyone except those who refuse to see, but is in line with the Buddha’s teachings about the Law of Dependent Origination, or Cause- and-Effect in the moral realm, whereby it is shown how one thing leads to another in a chain-like se- quence.


Let us examine the eating of meat by this doctrine, and see what it involves:
The Consumer

The consumer likes to eat meat, and his desire to do so is the main force that keeps this Killing Wheel turning.

The killer

Because of people’s habit of eating meat, others see a way of earning a living and take up the gun and knife to engage in butchery. There will always be butchers and war and senseless destruction of life, as long as people condone killing; it is a matter of demand-and-supply: if there is a market for meat, some will try to supply it—just as with drugs, sex and weapons.

The animals

The animals are victims of the unwholesome desire for flesh. Though it may be the karma of the animals to be killed—as some believe—that does not excuse the killer. The cause produces the effect, and the effect, in turn, becomes the cause of other effects, and so on.

The buyer

The butcher kills for money. If nobody ate meat, the butcher would have to find another job. Those who buy and eat meat keep the butcher’s hands bloody, and the only people to whom this is not clear are those who do not want to see.


Demand

It is like the trade in ivory and rhinoceros-horn: be- cause of the demand for these things, elephants and rhinos have been hunted and killed to the point where they are now in danger of extinction. Ivory is prized for its beauty and rhino-horn for what is be- lieved to be its aphrodisiacal-properties, which is probably just another silly and cruel superstition. In order to boost their libido, or sexual energy—so they believe—people are prepared to let these magnifi- cent animals be shot and left to rot on the African veldt. The poachers who kill them cannot be totally blamed for this, as they are just one link in the chain and not the main link, either. Most of them are just poor tribesmen who also need to live, and the possi- bility of making big money far outweighs the risk of getting caught and prosecuted. No, the buyers and users of the animal products are the real cause of this, and there is no getting away from the fact. Stop the demand, and the supply will cease. What a pity people are so selfish and stupid—much more so than the animals on which they look down on with scorn!

Someone once told me of a high- ranking Tibetan lama appearing sur- prised to learn she was vegetarian, and asked her why. And, far from praising and encouraging her for abstaining from meat, he even disapproved of it (maybe because, being carnivorous himself and greatly attached to the taste of meat—he took it as a criticism of his habit).
Consequences

…Because of Tibet’s altitude, few vegetables will grow there and so the diet of the people is largely and unavoidably animal-based. The majority of Tibetans are Buddhists and very pious as such. They scrupulously avoid killing anything—even to the extent of beating firewood vigorously on the ground to shake free any insects before burning it. How, then, do they get the meat they eat? The butchers of Tibet are Muslims, who are regarded by the Buddhists as ‘low caste’ or ‘defiled’ because of their livelihood. The Buddhists obviously do not see the discrepancy in their outlook on this, which smells strongly of hy- pocrisy. "If you delight in killing, you cannot fulfil your- self," wrote Lao Tsu in the Tao Te Ching.

Are these just empty words? How shall one attain Enlightenment except by opening one’s heart and becoming sensitive to the rights and feelings of oth- ers? We do not live by and for ourselves alone. What kind of Enlightenment is it if we are indifferent to the pain and suffering of others? Enlightenment is not just something to be hopefully attained as a re- sult of following the Dharma, but should be some- thing that manifests in our lives as we go about our daily living.
Movement

Now, suppose one person here—perhaps you—and another one there, starts to think about this, and re-flects thus: "If no-one ate meat or wore furs or skins, the animals would not be killed for such. I do not agree with killing, for the animals have the right to live and do not want to die—just like me. I can live quite well on vegetables, and so, as a protest against killing and as an expression of sympathy for the animals, I will become vegetarian from now on." Let us further imagine what would happen if the 300,000- plus monks in Thailand—where Buddhism, for the most part, has become passive and moribund— decided to stop eating meat, and asked the lay- people to offer them only vegetarian food: Every day, millions of animals—cows, pigs, goats, chick- ens, ducks, fish, prawns, etc.—would not be need- lessly slaughtered; many lay-people would also probably become vegetarians. But I am happy to report that now, at last, there is a new movement in Thailand which is making quite an impres- sion. The monks of this movement are strict vegetarians, which is something I never expected to see there, but am cer- tainly very happy about. They lead simple lives, free from the modern paraphernalia that fills many of the monasteries these days, and wander around preaching. So there is hope; it all depends upon understanding, and begins with peo- ple like you and I.


We cannot force anyone else to change, but we can change ourselves, and thereby change the world, as we are part of the world, and if we change, the world also changes, be it ever so little. Don’t always wait for others to make the first move, therefore; if you are convinced a thing is right, follow it; no matter if it seems that you are all alone, you should know that you are never really alone.
People become vegetarians for different reasons, but to abstain from eating meat because one thinks it is better for health or for ‘making merit,’ or from the

consideration that a chicken or fish might have been one’s relative or friend in a previous lifetime, are not Buddhist reasons for being vegetarian. A Buddhist abstains from eating meat because he knows it is right to abstain, and not from what he might get, per- sonally, from doing so. He is a vegetarian for the sake of the animals, not for his own sake; he consid- ers the effects of his actions upon others.


Mind of our own

Forget about what the Buddha may or may not have said about eating meat; He died a long time ago, and none of us ever met Him. We are not the slaves of the Buddha—or are we?—but have minds of our own, which He exhorted us to use. The animals are being killed right now, often with our tacit consent and approval. What do you think about this? While it means food for many, money for others and sport for some, for the animals themselves it means suf- fering and death.


From every point-of-view, therefore—including health and economy— vegetarianism is better. And, as for the lame excuse that, without eating meat, we would not get enough nourishment and would be weak and sickly, well, what about elephants, horses, cows, buffaloes, etc. They are herbivorous, and are not weak! It is our minds that are weak, not our bodies! So, why hesitate? Is it because of attach- ment to taste? Is it because we might find it incon- venient to change our diet? Do we live to eat, or eat to live? In order for us to eat meat, the animals must be killed. Is that not a great inconvenience for them?
Attachment

Ah, attachment! Some people may counter what I have said above by saying we can be attached to vegetarianism, too, and that attachment is attach- ment in any form, and ends in suffering; we can be bound just as firmly with gold chains as iron chains, and should follow the Middle Way that avoids extremes. But is this so? Isn’t it a matter of who and how? Following the Middle Way doesn’t mean living in a non-committal, wishy-washy manner, without principles or firm foundations; nor does it mean fol- lowing a set of rules imposed upon us or adopted from outside.

Following the Middle Way means living according to our understanding, and trying to keep Dharma at the center as a focal point, not self; we can still be flexi- ble while holding fast to the essence and not com- promising one’s principles; it must come from in- side— from realization of how things are— not out- side. The Middle Way— or Noble Eightfold Path— on paper, is a general guideline, and must be seen as such; the Way is not in the books, but in walking it, not a concept or doctrine, but a living thing of ex- perience. And some of the Buddha’s final words were: "Be an island unto yourself; be a lamp unto yourself; be a refuge unto yourself. With the Dharma as your refuge, look not outside of yourself for a refuge." He did not mean cling to it as a personal possession and become attached to it, considering it a thing of self, but to abide by it, live by it, accord with it, for in so doing, we may break free of the idea of self. And the basic Five Pre- cepts— covering our relationships with other living things (not just people)— are designed to help us refrain from causing suffering.
Support

It is often difficult to talk about vegetarianism to non- vegetarians, for there is always the implication of criticism or disapproval of their meat-eating—indeed, just being vegetarian, without saying a word, is to make a statement and few of us can accept criticism gracefully, even when it is con- structive, as in talk about vege- tarianism. But if we refrain from saying what needs to be said because we think people may not like it and there- fore might not support us, truth will be fettered and gagged. Is this why there is so little Dharma- propagation in many of the big and rich temples in Asia, where, more often than not, ceremonies and superstition hold center-place, and crowd out all else?


We must sometimes choose between speaking the truth and being popular, as

the truth is often unpopular. Maybe this is why Lao Tsu said: "The wise person hears of the Tao [Way, or Dharma], and follows it carefully. The average person hears of the Tao, and thinks about it now and then. The foolish person hears of the Tao, and laughs aloud. If there were no laughter, the Tao would not be what it is." Thus, the laughter of fools, who are unable— or refuse— to comprehend, is a tribute to Tao. The praise of fools is something more to be concerned about than their laughter, while the criticism and censure of the wise should be taken to heart. If we wish to propa- gate Dharma, there is an element of risk involved; we must face the possibility of being unpopular, as we cannot please everyone, and if we try, we might end up pleasing no one.


We may dilute the Dharma to suit the tastes of those who are unable or unwilling to accept it as it is, but what would happen to the quality? There would hardly be any flavour left! Many Westerners, new to Buddhism, spontaneously become vegetarians as a result when they hear the teachings about Compas- sion and Respect for Life. What a pity, therefore, that many allow themselves to be influenced and persuaded into dropping their gentler mode of eating when they come into contact with forms of Buddhism that do not espouse vegetarianism, instead of persisting in it. It’s a pity they lack the courage of their convictions, and conform, for the sake of con- venience or so as not to be different.
Should we not find out for ourselves what is right and wrong, true and false? In this world of confu- sion, where it is hard to resist the pressure to con- form, if we know a thing to be right, should we not try to abide by it? Not to do so would be to lose the precious little integrity we might have and which we must try to increase. Why should we follow oth- ers, like sheep? Is it because we think others al- ways know where they are going, while we do not? Using the Dharma and seeing things as they are, we have a way to develop clearer vision and more self- confidence than this.
To conclude: Just as it is natural for a flower to give off scent, so Vegetarianism should be a natural ex- pression of our understanding that, just as we our- selves wish to be happy and avoid pain, other living things feel exactly the same way. Is it really so eso- teric that only very few people are able to compre- hend this? I don’t think so, and therefore I’ll continue to stand up for the animals, and say:
Stop killing!

Be kind to animals by not eating them!



Ven. Abhinyana
Abhinyana@hotmail.com
Hết
Каталог: downloads -> thuyet-phap -> an-chay
an-chay -> Huyền thoại và SỰ thật về Ăn chay nguyên Tác: Dr. D. P. Atukorale Chuyển Ngữ: Tâm Diệu o0o Nguồn
an-chay -> Quan đIỂm về Ăn chay củA ĐẠo phật biên Soạn: Tâm Diệu Sửa Chữa Bản In: Liên Hương Và Tâm Linh Hoa Sen Xuất Bản 10. 400 cuốn tại Hoa Kỳ và 000 cuốn tại Việt Nam
an-chay -> Dau Nanh Va Kha Nang Ngan Ngua Benh Tim Mach Hong Le Tho
an-chay -> Ăn rau hay ăn thịt mỹ Đức Phạm Kim Dung o0o Nguồn
an-chay -> Dinh dưỠng ngăn ngừa bệnh tật biên Soạn: Tâm Diệu và Tâm Linh
an-chay -> Bí Quyết Ðể Sống Khỏe Trần Anh Kiệt Sưu tập & Chuyển ngữ
an-chay -> Hòa thượng thích giác nhiên tổ ĐÌnh minh đĂng quang phật lịch-2551
an-chay -> Ý Nghĩa Ăn chay Ttrong Phật Giáo Là Gì ?

tải về 224.28 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương