Lenin said on his deathbed



tải về 75.6 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích75.6 Kb.
#31257


http://www.youtube.com/watch?v=acfRiK2mT-4&feature=related - Kim Long

(xin quý vị bấm vào đây nghe trình diễn nhạc cảnh)



http://www.youtube.com/watch?v=QZqjVfOjKho&feature=related – Trúc Hồ



Lenin said on his deathbed: "I committed a great error. My nightmare is to have the feeling that I'm lost in an ocean of blood from the innumerable victims. It is too late to return! To save our country, Russia, we would have needed men like Francis of Assisi. With ten men like him we would have saved Russia."



Signs and symbols rule the world, not words nor laws.” Confucious

THƯ NGỎ 316




HĐGMCây Cộng Sản

SƠ ĐỒ QUYỀN LỰC TOÀN CẦU QUYẾT ĐỊNH NHỔ CÂY CỘNG SẢN TRONG HÒA BÌNH

Cáo Trạng Chính Trị - nhịp cầu trung gian cuối


Kính gửi:
ĐỨC TỔNG GIÁM MỤC CHỦ TỊCH và

HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM



c/o : KHỐI THANH NIÊN NAM NỮ CÔNG GIÁO – HÀ NỘI

c/o : NHÀ NHÀ NỮ TU CÔNG GIÁO TOÀN QUỐC HÃY ĐOÀN KẾT MỘT NHÀ !

v/v KHÔNG THẾ CHIẾN III KHÔNG TOÀN CẦU HÓA ! THẾ CHIẾN III CẮT GIẢM DÂN SỐ PHE TRỤC TUNG : TRUNG QUỐC XUỐNG CÒN 100 TRIỆU, VIỆT NAM XUỐNG CÒN 12 TRIỆU, BẮC HÀN 4 TRIỆU.



Nhân mãn gấp 6 lần sức cung ứng của địa cầu

Kính trình Đức Tổng Giám Mục Chủ Tịch và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam :

Thế Chiến thứ III không chỉ là cuộc thế chiến cuối cùng của “Illuminati New World War” trừng phạt Trung Quốc chống lại “Chủ Đầu Tư Toàn Cầu Hóa”.

Khác với Thế Chiến I và II trên lục địa Âu Châu chết vài mươi triệu rồi chỉ có thắng trận và đầu hàng là xong. Thế Chiến III tại Viễn Đông đích thực là “Thế Chiến Toàn Cầu Hóa” có mục tiêu cắt giảm dân số địa cầu xuống càng nhiều càng tốt cho mục tiêu “One World Government”. Dân số địa cầu này sau Thế Chiến III sống sót còn chừng 1 tỷ người là con số đẹp nhất, là thái bình thịnh trị, an cư lạc nghiệp, thiên hạ Nghiêu Thuấn…

Sau Thế Chiến III, dân số phe Trục Tung cắt giảm xuống :


  1. Trung Quốc : còn khoảng 100 triệu dân

  2. Việt Nam : còn khoảng 12 triệu dân

  3. Thái Lan : còn khoảng 8 triệu dân

  4. Bắc Hàn : còn khoảng 4 triệu dân

  5. V.v…

Dân số địa cầu không tụt xuống 1 tỷ, Toàn Cầu Hóa thất bại ! Dân số người da trắng mũi lõ mắt xanh không quá 300 triệu, và ba nước Anh Đức Mỹ cũng bị cắt giảm 50% cộng chung còn không quá 200 triệu.

Chủ Đầu Tư Toàn Cầu Hóa là đầu tư cho một dân số địa cầu một tỷ người thôi ! Chứ có ai điên dại gì mà bỏ tiền đầu tư Toàn Cầu Hóa cho 6 hay 7 tỷ người. Cả địa cầu là một quốc gia, một cái tổng, một cái làng, hợp chúng quốc và hợp chủng dân:

Những nước nghèo Châu Phi, Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Dương v.v… có đông đảo cái thành phần dân số mà NWO gọi là “Useless Eaters” sẽ biến mất. Nhiều nước nhỏ và nghèo sẽ biến mất trên bản đồ Toàn Cầu Hóa. Lào và Campuchia nhập chung vào Việt Nam gọi là Đông Dương. Club of Rome năm 1973 vẽ Bản Đồ New World Order chia thế giới thành 10 Regions gọi là 10 kingdoms hay là 10 “United Republics of…” Dân số trung bình là 100 triệu dân cho mỗi kingdoms.



the Club of Rome planned to divide the entire world into ten economic/political regions, which it refers to as 'kingdoms'





NOVUS ORDO SECLORUM – ANNUIT COEPTIS

E PLURIBUS UNUM – ONE WORLD GOVERNMENT

Thế Chiến III đang đến bên song cửa ! Nước Mỹ mở cửa đón nhận Người Việt Nam không phân biệt Quốc Gia hay Cộng Sản rất bình đẳng. Một thời Quốc Gia và Cộng Sản chỉ là một trò chơi quá độ ! Chủ Nghĩa và ý thức hệ chỉ là nắm kẹo cau su nhai cho đỡ buồn mồm.



The Secret Covenant

  • "An illusion it will be, so large, so vast it will escape their perception. Those who will see it will be thought of as insane.

  • We will create separate fronts to prevent them from seeing the connection between us.

  • We will behave as if we are not connected to keep the illusion alive. Our goal will be accomplished one drop at a time so as to never bring suspicion upon ourselves. This will also prevent them from seeing the changes as they occur.

  • "We will always stand above the relative field of their experience for we know the secrets of the absolute.

  • We will use fear as our weapon.

  • We will establish their governments and establish opposites within. We will own both sides.

  • We will always hide our objective but carry out our plan. They will perform the labor for us and we shall prosper from their toil.

  • We will make them kill each other when it suits us.

  • We will keep them separated from the oneness by dogma and religion. We will control all aspects of their lives and tell them what to think and how. We will guide them kindly and gently letting them think they are guiding themselves.

Kính mời Quý Đức Giám Mục đọc phần tài liệu : Ông Do-thái Henry Kissinger sau khi trao nốt Miền Nam Dân Chủ Cộng Hòa cho Đảng Cộng Sản Miền Bắc, ông ta soạn thảo đề án “Cắt Giảm Dân Số Địa Cầu” từ 7 tỷ xuống còn 500 triệu con người thiên hạ mặt đất này!

Và thư này xin mời quý vị đọc về “Ông Hít-le Trì Hạo Điền” của Trung Quốc ! Tiếc rằng Nước Mỹ đổ 3 ngàn tỷ dollars vào Trung Quốc với hy vọng làm nảy sinh 10 ông Hít-le, nhưng đến nay chỉ có một ông Trì Hạo Điền là đại diện. Tiếc quá ! Đại Tổng Đàn Hội Kín Tư Bản Toàn Cầu Hóa Illuminati Luân Đôn-Nữu Ước thất bại trong mưu lược đào tạo Hít-le cho Trung Quốc !

Sau Thế Chiến III “Depopulation New World War III”, Việt Nam đất rộng Dân thưa, từ Hà Giang xuống Cà Mâu 10 triệu dân. Hội Đồng Giám Mục Việt Nam và 8 triệu giáo dân bữa nay khỏi phải thắc mắc lo lắng đòi hỏi quyền tư hữu trên 2400 cơ sở Nhà Đất của Giáo Hội còn đang nằm trong tay ba tổ chức Tình Báo : MI5 - Đảng Cộng Sản – CIA ! Vừa sớm quá vừa lấy về ít, vừa mất công giữ gìn qua một cuộc chiến nữa ! Chi bằng chờ đến sau thế chiến III xóa bàn rồi tái kiến thiết Giáo Hội, đất rộng dân thưa tha hồ vùng vẫy !

Trân trọng và chí thành

Khối Công Dân Công Giáo Việt Nam

Tv Phan Đình Diệm – Jul 9, 2011







Xung quanh chân kim tự tháp là “6 tỷ cốt khô” phủ kín mặt cát sa mạc


Những ông già sắp chết muốn được nhìn thấy Thế Chiến III bùng nổ



PAKISTAN BATTLEFIELD OF ARMAGEDDON

Rồng Trung Hoa đang tiến về phương Tây

Nguyên tác : Artiom Ivanovski


Dịch giả : Phạm Nguyên Trường


Lời người dịch: Con rồng Trung Hoa đang tiến cả về phía Đông lẫn phía Tây. Một cuộc chiến tranh toàn diện có lẽ là khó tránh được.

Ngày 7 tháng 6 chính quyền Bắc Kinh gọi Google “là đòn bẩy áp lực của Washington đối với Bắc Kinh”. Tuyên bố này được tờ Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Trung Quốc đăng tải. Cụ thể là cái loa tuyên truyền của Đảng cộng sản Trung Quốc tố cáo Google là “công cụ chính trị” nhằm bôi nhọ chính phủ Trung Quốc và kết án Mĩ đã khiêu khích sự bất đồng giữa các nước. Cần phải đặc biệt nhấn mạnh rằng sự kiện này không phải là vô tình hay hiểu lầm. Trong thời gian gần đây quan hệ giữa Mĩ và Trung Quốc ngày càng trở nên căng thẳng hơn.

Trong khi đó sức mạnh đang càng ngày càng hiện diện một cách rõ ràng trong quan điểm của hai phía đối địch. Bắc Kinh đang chứng tỏ rằng không cần quan tâm đến quyền lợi của Washington nữa. Xu hướng đó thể hiện một cách rõ ràng trong tuyên bố cứng rắn của Bộ ngoại giao Trung Quốc về những chiến dịch bí mật của các đơn vị đặc nhiệm Mĩ trên lãnh thổ Pakistan: “Chúng tôi sẽ coi bất kì cuộc tấn công nào vào Pakistan cũng là tấn công Trung Quốc”. Xin nhắc lại rằng tối hậu thư của Trung Quốc đã được đưa ra nhân chuyến viếng thăm Bắc Kinh của thủ tướng Pakistan, mà kết quả là người ta đã tuyên bố giao cho Pakistan “ngay lập tức và không bồi hoàn” 50 máy bay tiêm kích JF-17 của Trung Quốc. Bình luận về sự kiện này, ông Webster Tarply, một chuyên gia người Mĩ nói:

“Hành động ngoại giao cứng rắn này – sau 50 năm, kể từ cuộc khủng hoảng Berlin 1958-1961, đây là lần đầu tiên sau 50 năm Mĩ mới lại nhận được một tối hậu thư như thế - cho thấy nguy cơ nghiêm trọng của cuộc chiến tranh rộng khắp mà xung đột giữ Mĩ và Pakistan có thể tạo ra”.

Đến lượt mình, ông Talat Masud, một vị tướng đã hồi hưu đồng thời là một nhà nghiên cứu chính trị có ảnh hưởng của Pakistan tuyên bố: “Nếu Mĩ và Ấn Độ tiếp tục áp lực thì Pakistan có thể nói: “Đằng sau chúng tôi là Trung Quốc, chúng tôi không đơn độc, bên cạnh chúng tôi là một trong những siêu cường”.

Tuy nhiên, phản ứng của Washington trước “lời cảnh báo gần đây của Trung Quốc” làm người ta không còn nghi ngờ gì rằng Mĩ đã chán ngấy chơi trò ngoại giao với Trung Quốc rồi. Sự gia tăng xung đột giữa Mĩ và Pakistan tiếp tục vào ngày 17 tháng 5, khi một máy bay lên thẳng trong thành phần lực lượng quốc tế ở Afganistan vi phạm không gian quân sự của Pakistan tại tỉnh Vaziristan. Chiếc máy bay đã bị bắn và phi hành đoàn đáp trả. Hai binh sĩ Pakistan bị thương. Đại diện đặc biệt của Mĩ, ông Mark Grossman, người kế nhiệm ông Richard Hollbruke, ngày 19 tháng 5 đã dứt khoát bác bỏ yêu cầu của Pakistan là những chiến dịch tương tự như thế không diễn ra ở Abbotabad nữa. Grossman tuyên bố rằng chính quyền Pakistan trước đây “không quá chi li về vấn đề kiểm soát đường biên giới của mình”.

Nhưng cuộc xung đột không dừng lại ở đấy. Ngày 21 tháng 5 bộ trưởng quốc phòng Pakistan, ông Ahmaf Muhtar, tuyên bố rằng cần phải thiết lập căn cứ hải quân Trung Quốc trên lãnh thổ Pakistan. Theo nguyên văn lời tuyên bố của ông ta thì “Ở Pakistan người ta sẽ biết ơn chính phủ Trung Quốc nếu căn cứ hải quân được xây dựng ở Gvadar”. Xin ghi nhận rằng những bước đi như thế có thể gây ra xung đột quyền lợi kéo dài giữa Mĩ và Trung Quốc. Vấn đề là Gvadar nằm trên bờ biển Ả Rập, chỉ cách biên giới Iran có 70 Km. Việc lập căn cứ hải quân của Trung Quốc ở vị trí chiến lược này sẽ tạo điều kiện cho Bắc Kinh can thiệp vào kế hoạch của NATO đối với Iran và gây khó khăn cho việc di chuyển của hạm đội V ở vịnh Persic. Còn một điểm quan trọng nữa: Pakistan có vai trò đặc biệt của “hành lang năng lượng” chiến lược đối với Trung Quốc. Trung Quốc dự định vận chuyển khối lượng khí khổng lồ tử Iran qua Pakistan, mà trữ lượng khí của Iran thì chỉ thua Nga mà thôi. Theo những con số khác nhau, hiện nay Trung Quốc đã nhập quá nửa nhu cầu dầu hỏa từ Iran, trong những năm tới vai trò của Iran trong việc cung cấp nhiên liệu cho Trung Quốc càng tăng, đấy là nói sau khi đường ống dẫn dầu qua lãnh thổ Pakistan được đưa vào sử dụng. Chính vì vậy mà Trung Quốc đã phản ứng gay gắt trước bất kì hành động quân sự nào của Mĩ ở Pakistan.

Cần phải nhắc lại rằng trong cuộc xung đột của hai siêu cường xung quanh vấn đề Pakistan còn có một nước thứ ba nữa: Izrael. Ngay từ năm 2009 ở Tel-Aviv người ta đã lên ra một kế hoạch bí mật nhằm tiêu diệt các mục tiêu nguyên tử của Iran bằng vũ khí nguyên tử chiến thuật.

Theo các tài liệu hiện có thì hai phi đội của không quân Izrael hiện đang luyện tập. Phương án tấn công bằng vũ khí nguyên tử của Izrael được soạn thảo đề đề phòng trường hợp không thể sử dụng được vũ khí thông thường cũng như nếu Mĩ không chịu giải quyết vấn đề nguyên tử của Iran bằng vũ lực. Như vậy là, do tình trạng căng thẳng hiện nay trong quan hệ giữa các nước Arab và Izrael cũng như việc một hải đoàn của Iran vừa đi qua kênh đào Suez, xung đột quân sự có thể nổ ra bất chấp những dự định thật sự của Washington. Trong khi đó mức độ tập trung của lực lượng hải và không quân của Mĩ và Trung Quốc ở khu vực dễ bùng nổ này chắc chắn sẽ lôi kéo Mĩ và Trung Quốc vào cuộc xung đột khu vực và biến nó thành một cuộc chiến lớn.

Nhưng quan hệ căng thẳng giữa Mĩ và Trung Quốc không dừng lại tại vùng vịnh Persia. Sự bành trướng của Trung Quốc trong vùng Đông Á càng ngày càng lộ rõ, tạo ra thách thức trực tiếp đối với Mĩ. Nhân đây xin nhắc lại rằng tổng thống Barak Obama đã từng tuyên bố công khai về “vai trò đặc biệt của Mĩ ở châu Á”. Ngày 15 tháng 11 năm 2010, trong chuyến đi thăm một loạt các nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương ông đã tuyên bố như sau: “Cả châu Á muốn thấy Mĩ đóng vai trò lãnh đạo và cố gắng tìm cách hợp tác với Mĩ. Chúng ta đã thấy điều đó ở Ấn Độ, chúng ta đã thấy điều đó ở Indonesia, chúng ta đã thấy điều đó tại cuộc họp thượng đỉnh G-20 và tại hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo các nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương”. Nhưng chúng ta cần phải cố gắng hơn nhằm giữ vững vị trí của mình”. Cần phải hiểu những lời cuối cùng của tổng thống Mĩ là ám chỉ việc Trung Quốc muốn trở thành bá chủ trong khu vực Đông Á. Washington sẵn sàng bảo vệ những vị trí của mình bằng tất cả các phương tiện, không loại trừ sức mạnh quân sự. Ngày 4 tháng 6, bộ trưởng quốc phòng Mĩ, ông Robert Gate, tại diễn đàn các bộ trưởng quốc phòng khu vực, diễn ra ở Singapore, đã tuyên bố rằng Mĩ tiếp tục hiện diện về quân sự ở châu Á và sẽ sử dụng các loại vũ khí kĩ thuật cao nhằm ủng hộ các nước đồng minh và những tuyến đường vận chuyển trên biển. Xin nhấn mạnh rằng lí do cho lời tuyên bố ở trên là những vụ phản đối của Philippines và Việt Nam về việc tầu chiến Trung Quốc xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của hai nước này. Ngày 7 tháng 6 ở Hà Nội (có sự nhầm lẫn, đúng ra là ngày 5 tháng 6 – ND), thủ đô Việt Nam, đã diễn ra một cuộc biểu tình lớn nhằm phản đối đòi hỏi của Trung Quốc đối với quần đảo Spratly (Trường Sa), vốn là vùng lãnh thổ đang tranh chấp. Những nước nhỏ đã công khai đề nghị Mĩ bảo vệ khỏi con rồng Trung Quốc. Tại diễn đàn Singapore, Robert Gates đã khẳng địng rằng Mĩ có kế hoạch tiếp tục là đối tác tin cậy đối với khu vực này.

Không nghi ngờ gì rằng trong tương lai việc đối đầu giữa Mĩ và Trung Quốc có thể sẽ có những hậu quả to lớn.



Trung Quốc đã nhiều lần khẳng định rằng họ không sợ ai. Mới đây bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc, ông Lương Quang Liệt, còn tuyên bố rằng tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng bảo đảm cơ sở cho sự gia tăng tiềm lực quân sự của nước này.

Đồng thời ông ta còn khẳng định rằng Trung Quốc sẽ “nâng cao tinh thần sẵn sàng tham gia xung đột trong bất kì hướng chiến lược nào”. Giới lãnh đạo quân sự Mĩ rõ ràng là đã nhận thức được mối đe dọa này rồi. Cho nên tháng hai vừa qua ông Robert Gates tuyên bố: “Trung Quốc có đủ tiềm lực đe dọa một số khả năng của Mĩ, chúng ta cần phải đáp trả một cách tương ứng bằng những chương trình của mình”. Tại diễn đàn nói trên ở Singapore chính ông đã đưa ra một lời cảnh báo rõ ràng như sau: “Tôi nghĩ rằng phía Trung Quốc đã rút ra được bài học tốt từ kinh nghiệm của Liên Xô, họ chưa định cạnh tranh với chúng tôi trong tất cả các lĩnh vực trang bị vũ khí”. Nhưng ông Gates cũng buộc phải công nhận khả năng xung đột trong tương lai: “Tôi nghĩ rằng họ (người Trung Quốc) chuẩn bị gia tăng sức mạnh của mình, nó sẽ tạo cho họ nhiều tự do hành động ở châu Á hơn và mở rộng ảnh hưởng của họ”.

Mới rất gần đây thôi Nga vẫn là kẻ thù tiềm năng số một trong những kế hoạch chiến lược của Mĩ. Nhưng hiện nay giới lãnh đạo chính trị và quân sự Mĩ đã nhận ra mối đe dọa ngày càng gia tăng xuất phát từ Trung Quốc. Những cố gắng nhằm đạt được thỏa thuận về ngoại giao đã thất bại. Xin nhắc lại rằng tháng 2 năm 2009, bộ trưởng ngoại giao Mĩ, bà Clinton, đã đề nghị thành lập liên minh gồm hai siêu cường là Mĩ và Trung Quốc để có thể cùng nhau giải quyết những vấn đề cấp bách về kinh tế và chính trị thế giới. Nhưng các nhà chính trị Trung Quốc đã dứt khoát bác bỏ đề nghị của bà Clinton. Từ đó mâu thuẫn giữa Washington và Bắc Kinh càng ngày càng căng thẳng thêm. Chỉ cần nhắc tới vài sự kiện: buổi tiếp tân Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Nhà Trắng, cung cấp thêm vũ khí cho Đài Loan, xung đột xung quanh nghị quyết của Liên Hiệp Quốc về chương trình hạt nhân của Iran, cuộc bạo loạn bất thình lình của người Uygur ở Urumqi (thủ phủ khu tự trị Tân Cương - ND)

Chuỗi sự kiện vừa nói cho thấy rõ ràng rằng xung đột giữa Mĩ và Trung Quốc không thể nào giải quyết trên cơ sở thỏa thuận được nữa vì quan điểm của hai phía đã mang tính chất loại trừ nhau.

Bên cạnh những mâu thuẫn về chính trị-quân sự, còn cần phải kể đến mâu thuẫn về kinh tế-thương mại nữa. Trong suốt 5 năm qua Mĩ đã áp lực Trung Quốc nhằm buộc nước này phá giá đồng nhân dân tệ. Sự bành trướng của ngành thương mại Trung Quốc là một tai họa thực sự đối với ngành công nghiệp Mĩ. Vì vậy mà ở Mĩ càng ngày người ta càng lên giọng, tương tự như nhà bình luận Paul Krugman trên tờ The New York Times: “Đã đến lúc giải quyết Trung Quốc”. Krugman kêu gọi khởi sự chiến tranh thương mại chống lại Bắc Kinh bằng những từ ngữ như sau: “Xuất hiện câu hỏi: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc quyết định bán phần lớn số dollar Mĩ mà họ đang nắm giữ? Mĩ sẽ có lợi vì hàng hóa của chúng ta sẽ có sức cạnh tranh hơn và sẽ giảm được thiếu hụt trong cán cân thương mại. Tương tự như thế, người Trung Quốc có thể từ bỏ những văn tự nợ của chúng ta bằng cách bán với giá rẻ, một viên tướng Trung Quốc đã đề nghị như thế khi nói rằng đấy sẽ là biện pháp trừng phạt Mĩ vì đã cung cấp vũ khí cho Đài Loan. Người Trung Quốc, những người đang tìm cách phát triển kinh tế một cách tuyệt vọng, phụ thuộc vào chúng ta nhiều hơn là chúng ta phụ thuộc vào họ. Điều đó có nghĩa là quan niệm cho rằng con át chủ bài đang nằm trong tay Trung Quốc - một quan niệm được nhiều người chia sẻ - chỉ là một huyền thoại”. Tác phẩm The Coming Collapse of China (Sự sụp đổ sắp tới của Trung Quốc) của Gordon Chang, tiên đoán sự sụp đổ của nền kinh tế Trung Quốc, đã trở thành tác phẩm bán rất chạy. David Shambo – chủ nhiệm Chương trình nghiên cứu chính sách của Trung Quốc tại trường đại học Goerge Washington - còn đi xa hơn khi ông dự đoán rằng xung đột chính trị là không thể tránh được: “Những người đại diện của cánh bảo thủ ở phương Tây cho rằng Trung Quốc đang thể hiện bộ mặt thật của họ, khao khát báo thù và làm thay đổi tương quan lực lượng đã hình thành trên thế giới. Những người dân tộc chủ nghĩa thúc giục chính phủ Trung Quốc thực hiện chính sách cứng rắn hơn – trước hết là với Mĩ”. Mà như đã biết, từ xung đột kinh tế-chính trị đến chiến tranh chỉ là một quãng ngắn.

Ngày 29 tháng 5, Giulietto Chiesa, một nhà báo nổi tiếng người Italia, cũng thể hiện cùng quan điểm như thế khi ông viết: “Mĩ hiện nay là nước có tiềm lực quân sự mạnh nhất thế giới. Họ sẽ chiến đấu nhằm bảo vệ mức sống của mình. Cho nên kịch bản dễ xảy ra nhất trong tương lai sẽ là cuộc chiến tranh thế giới mới”.

Nga giữ vị trí đặc biệt trong các kế hoạch chính trị-quân sự của cả Mĩ lẫn Trung Quốc. Cả hai bên đối địch đều biết rõ rằng Moskva giữ vai trò “lực lượng thứ ba” trong tình hình thế giới hiện nay và cả hai đều muốn kéo Nga về phía mình. Cho nên ngay trước cuộc gặp mặt lần thứ XV nguyên thủ các nước Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã nói quan hệ Nga-Trung là “đã đạt đỉnh cao chưa từng có” và “có tương lai chiến lược”. Ý nghĩa của lời tuyên bố này thật rõ ràng, nhất là khi quan hệ với Mĩ đang ngày càng căng thẳng hơn. Nhưng lãnh đạo Nga chớ có ảo tưởng, nhất là khi Bắc Kinh đang tìm cách đẩy nước ta ra khỏi khu vực Trung Á. Xin ghi nhận rằng Mĩ đang cố gắng lợi dụng sự cạnh tranh Nga-Trung cho những quyền lợi của mình bằng cách sử dụng thủ thuật đơn giản sau đây: chiến tranh ở Aphganistan tạo cớ cho Mĩ gia tăng sự hiện diện ở châu Á, còn mâu thuẫn giữa Bắc Kinh và Moskva lại tạo điều kiện cho sự gia tăng như thế.

Cùng với đó, quan hệ với Trung Quốc càng căng thẳng thì Mĩ càng phải có những nhượng bộ nhất định với Nga, thí dụ như về vấn đề Grudia và Ukraine ra nhập NATO.

Như vậy nghĩa là đất nước ta [Nga – ND] đang đứng trước những cơ hội mới trong những cố gắng thận trọng và có căn nhắc nhằm giành được những lợi thế cao nhất có thể từ các bên liên quan để gia tăng địa vị kinh tế và đối ngoại của mình. Nhưng cần phải nhớ rằng chính sách đi dây như thế chỉ có thế tiếp tục cho đến khi cần phải lựa chọn một đường lối chính trị-quân sự rõ ràng. Nếu không nước Nga có thể rơi vào những gọng kìm mang tính chiến lược.



Nguồn: http://www.stoletie.ru/geopolitika/drakon_nastupajet_na_zapad_2011-06-08.htm



Chinese Dragon Awakens. War with U.S.?
From The Washington Times: China is building its military forces faster than U.S. intelligence and military analysts expected, prompting fears that Beijing will attack Taiwan in the next two years, according to Pentagon officials.

U.S. defense and intelligence officials say all the signs point in one troubling direction: Beijing then will be forced to go to war with the United States, which has vowed to defend Taiwan against a Chinese attack.


...
"There's a growing consensus that at some point in the mid-to-late '90s, there was a fundamental shift in the sophistication, breadth and re-sorting of Chinese defense planning,"said Richard Lawless, a senior China-policy maker in the Pentagon.

Hmmm... Let's see now... WHO was President in the mid to late 90's? WHO was taking illegal campaign contributions from a guy who ran a Chinese resturant in Little Rock? WHO allowed Loral Space to illegally help China develop their nuke missile program? WHO's responsible? (Oh never mind, I guess we can just blame it on BUSH as usual)

The war fears come despite the fact that China is hosting the Olympic Games in 2008 and, therefore, some officials say, would be reluctant to invoke the international condemnation that a military attack on Taiwan would cause.
...
For China, Taiwan is not the only issue behind the buildup of military forces. Beijing also is facing a major energy shortage that, according to one Pentagon study, could lead it to use military force to seize territory with oil and gas resources.

The report produced for the Office of Net Assessment, which conducts assessments of future threats, was made public in January and warned that China's need for oil, gas and other energy resources is driving the country toward becoming an expansionist power.


...
The report stated that China will resort "to extreme, offensive and mercantilist measures when other strategies fail, to mitigate its vulnerabilities, such as seizing control of energy resources in neighboring states." U.S. officials have said two likely targets for China are the Russian Far East, which has vast oil and gas deposits, and Southeast Asia, which also has oil and gas resources.
Check your history book if you have one that hasn't been revised for politically correct content and ask yourself why Japan went to war against the United States in 1941?
Richard Fisher, vice president of the International Assessment and Strategy Center, said that in 10 years, the Chinese army has shifted from a defensive force to an advanced military soon capable of operations ranging from space warfare to global non-nuclear cruise-missile strikes.

"Let's all wake up. The post-Cold War peace is over," Mr. Fisher said. "We are now in an arms race with a new superpower whose goal is to contain and overtake the United States."

A war with China would make Iraq look like a Boy Scout campout. But what to do to head it off? The appeasers who got us into this mess in the 90's don't have an answer. What should we do? Go to the United Nations? History teaches us the lesson: Peace Through Strength works!


_


HẠM ĐỘI 7 TOÀN CẦU HÓA”





Signs and symbols rule the world, not words nor laws” (Confucious)



CHỦ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU HÓA

TẠI ĐÔNG NAM Á - BIỂN ĐÔNG

Đức Giêsu trong Phúc Âm Mátthêu, chương 24, Ngài phác họa cảnh gian nan khốn khổ cực kỳ thảm khốc của Thế Chiến III như sau :

  • Những thành phố huy hoàng tráng lệ : “Anh em đã nhìn thấy tất cả những thành phố đó phải không ? Thầy bảo thật cho anh em biết : tại đây sẽ không còn tảng đá nào chồng lên tảng đá nào ! Tất cả sẽ bị phá đổ bằng địa !”

  • “Trong những ngày này, ai ở đồng bằng hãy trốn lên núi. Ai ở trên sân thượng thì đừng xuống hôi của trong nhà!”

  • “Ai ở ngoài đồng đừng quay trở lại phía sau lấy áo choàng của mình!”

  • “Khốn khổ cho những người mang thai và những người cho con bú trong những ngày đó!”

  • “Anh em hãy cầu xin cho khỏi phải chạy trốn vào mùa Đông hay ngày Sabat. Vì khi ấy sẽ có cơn gian nan khốn khổ đến mức : Từ thủa khai thiên lập địa cho đến bấy giờ chưa khi nào xảy ra, và sẽ không bao giờ xảy ra như vậy nữa !”

  • “Nếu những ngày ấy không được rút ngắn lại, thì không ai được cứu thoát ! Nhưng vì những người được tuyển chọn, các ngày ấy sẽ được rút ngắn !”

  • (Sau thế chiến III) Cảnh hoang tàn từ Đông sang Tây… Xác chết nằm đâu diều hâu tụ đó ! Thế gian chết 7 còn ba ! Đến khi hoàn thành Toàn Cầu Hóa chết 2 còn một… Thế Chiến III đích thị là Armageddon trong Khải Huyền !

“…và sẽ không bao giờ xảy ra như vậy nữa !”

Đấng đã đến nay lại đến lần thứ hai ! Trời mới, Đất mới, và Con Người mới được tạo dựng lần thứ hai :





EARTH – AIR – FIRE – WATER MAN AND WOMAN
Каталог: tch
tch -> BỘ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘI
tch -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
tch -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
tch -> Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-cp ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo
tch -> BỘ quốc phòng bộ CÔng an bộ lao đỘng-thưƠng binh và XÃ HỘI
tch -> Căn cứ Luật Bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế ngày 13 tháng 6 năm 2014
tch -> BẢo hiểm xã HỘi việt nam
tch -> Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012
tch -> Lenin said on his deathbed

tải về 75.6 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương