LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung



tải về 0.82 Mb.
trang4/8
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích0.82 Mb.
#1881
1   2   3   4   5   6   7   8

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2000, tại trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2003, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm2010, tại Học viện Khoa học xã hội Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Hội nghị quốc tế:

[1]. Đào Thủy Nguyên - Dương Thu Hằng (2011), Văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam trên hành trình hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Những lằn ranh văn học, tháng 12/2011, tr 711 -731.

[2]. Dương Thu Hằng (2015), “Lặn sâu vào dân tộc để sáng tạo cái mới” – một phương thức hội nhập nhìn từ sáng tác của Inrasara, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Kinh tế - văn hóa xã hội dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập Asean”, tr.121-127.



  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[3]. Dương Thu Hằng (2003), Về chữ NGHĨA trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 72, tháng 11.

[4]. Dương Thu Hằng (2006), Chữ quốc ngữ - phương tiện canh tân văn hoá của Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 3.

[5]. Dương Thu Hằng (2010), Người kiến tạo không gian tinh thần mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 309, tr94-97.

[6]. Dương Thu Hằng (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ trong Chuyện đời xưa (1866) của Trương Vĩnh Ký, tạp chí Khoa học và Công nghệ, ÐH Thái Nguyên, số 3.

[7]. Dương Thu Hằng (2009), Hiện trạng văn tự và đời sống văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 4.

[8]. Dương Thu Hằng (2009), Thông loại khoá trình: chuyên san văn hoá - giáo dục đầu tiên ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6.

[9]. Dương Thu Hằng – Đinh Thị Hồng Nhung (2011), Xuân và Tết trong thơ Tú Xương, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1.

[10]. Dương Thu Hằng (2011), Bàn thêm về vai trò truyền bá chữ quốc ngữ của Trương Vĩnh Ký, tạp chí Khoa học và Công nghệ, ÐH Thái Nguyên, số 5.

[11]. Dương Thu Hằng (2011), Học - một giải pháp của hiện đại và văn minh, nhìn từ Khuyến học của Fukuzawa Yukichi (Nhật Bản) và Văn minh tân học sách của các nhà nho duy tân Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10, tr.136-147.

[12]. Dương Thu Hằng, Đôi điều về tiếp nhận tiểu thuyết Chăm đương đại (in trong Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Một số đặc điểm, PGS.TS Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên), NXB Đại học Thái Nguyên, năm 2012), tr 404 – 410

[13]. Dương Thu Hằng – Vi Thị Phương, Bi kịch của Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương, Tạp chí KH Xã hội và Nhân văn Nghệ An, số 8 năm 2013/Giáo dục và Thời đại, số 270, thứ 2 ngày 11/11/2013,

[14]. Dương Thu Hằng, Đổi mới nhận thức của giảng viên- giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Khoa học &công nghệ - ĐHTN, số tháng 10/2013.

[15]. Dương Thu Hằng – Hoàng Mai Quyên, Giá trị văn hóa truyền thống trong sáng tác của Nguyễn Khuyến, Tạp chí Giáo dục số tháng 9, kỳ 2/2013.

[16]. Dương Thu Hằng, Tết xưa trong thơ Nguyễn Khuyến, Văn nghệ Thái Nguyên, số 3+4+5, ra ngày 20/1/2014

[17]. Dương Thu Hằng – Vi Thị Phương, Trao đổi với “ý kiến trao đổi qua đọc bài Bi kịch của Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương”, Tạp chí KH Xã hội và Nhân văn Nghệ An, số 8 năm 2014.

[18]. Dương Thu Hằng (2015), Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong dạy - học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại ở trường PT, Tạp chí Giáo dục số 354, kỳ 2 tháng 3, tr.46-49.

[19]. Dương Thu Hằng (2015), Bàn thêm về mối quan hệ giữa đạo đức và văn chương trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số 33, tr. 79-83.

[20]. Dương Thu Hằng (2015), Truyền thống hiếu học của người Việt nhìn từ sáng tác của Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 370, tr. 85-88.

[21]. Dương Thu Hằng (2015), Biến đổi môi trường sống – nhân tố thúc đẩy không gian văn hóa mới trong thơ Tú Xương, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr.88-94.


  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[22]. Dương Thu Hằng (2001), Cần chú giải chính xác từ Việt cổ trong tác phẩm văn học - Kỷ yếu hội nghị Ngữ học trẻ toàn quốc, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ

1. B2008-TN04-16, Biên khảo và sáng tác của Trương Vĩnh Ký: diện mạo và đóng góp, Xếp loại: Xuất sắc.

  • Cấp Đại học/cơ sở

2. ĐH2013-TN04-18, Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Xếp loại: Tốt.

3. Các tác phẩm văn học dân gian được Trương Vĩnh Ký sưu tầm và giới thiệu, Mã số: CS2006, Xếp loại: Tốt

4. Ứng dụng CNTT trong dạy học học phần Tổng quan văn học Việt Nam trung đại, Mã số: CS2012, Xếp loại: Xuất sắc.

V. Sách và Giáo trình

1. Dương Thu Hằng (2004), Chuyện mười phụ nữ huyền thoại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

2. Dương Thu Hằng (2013), Tổng quan văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Thái Nguyên.

3. Đào Thủy Nguyên (chủ biên) – Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc dân tộc trong văn xuôi của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên.

4. Dương Thu Hằng (2015), Trương Vĩnh Ký và bước khởi đầu đời sống văn chương hiện đại, Nxb Đại học quốc gia , Hà Nội.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Thị Bình

Tên đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết của Inrasara



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2012

2013

2

Hoàng Thị Hằng

Tên đề tài: Chủ đề đời tư trong thơ Nguyễn Khuyến



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2012

2013

3

Nguyễn Thị Thu

Tên đề tài: Thể loại Truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

4

Thân Thị Minh Trang

Tên đề tài: Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

5

Trần Hoài Thu

Tên đề tài: Thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Đình Chiểu: diện mạo và đóng góp



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

6

Trần Văn Hải

Tên đề tài: Tính dự báo trong thơ Tú Xương



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015




7

Hoàng Thị Việt Trinh

Tên đề tài: Độc thoại nội tâm của một số nhân vật nữ chính trong truyện thơ Nôm thế kỷ XIX



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015




8

Đoàn Thị Thu Phương

Tên đề tài: Tính thời sự trong thơ Trần Tế Xương



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015




VII. Khen thưởng

1. Bằng khen cấp Bộ, Quyết định số 2480/QĐ-BGDĐT, ngày 09/7/2011.

Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Bằng khen cấp Bộ, Quyết định số 5739/QĐ-BGDĐT, ngày 25/12/2012.

Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Giấy khen của Ban chấp hành công đoàn ĐHTN, Số 58/QĐ – KTCĐ ngày 05 tháng 7 năm 2013, Số 68/QĐ – KTCĐ ngày 17 tháng 9 năm 2013

4. Bằng khen cấp Bộ, Quyết định số 4761/QĐ-BGDĐT, ngày 24/10/2014.

Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Giấy khen của Hiệu trưởng, Quyết định số 969/QĐ-ĐHSP, ngày 21/4/2015, (Về thành tích hướng dẫn SV NCKH giai đoạn 2010-2015)

6. Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: năm 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015



LÝ LỊCH KHOA HỌC




I. Thông tin chung

  1. Lí lịch sơ lược

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung

Giới tính: nữ

Năm sinh: 09/11/1963

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Chức vụ: Trưởng bộ môn

Học vị: TS ; năm: 2009 ; Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Môn học giảng dạy: Ngữ pháp tiếng Việt

Lĩnh vực nghiên cứu: Ngữ pháp và ngữ nghĩa học

Ngoại ngữ: Tiếng Nga

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 56, tổ 5, P. Hoàng Văn Thụ, TP. Thái Nguyên

Điện thoại: 0986 390 863

Email: nhungsptn@gmail.com



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1985, ngành Ngữ văn, tại trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Việt Nam.

- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm 1991, ngành Ngôn ngữ, tại trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Việt Nam.

- Nhận học vị Tiến sĩ năm 2009, ngành Ngôn ngữ, Tại Viện Ngôn ngữ học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài in trong sách xuất bản tại Nhật Bản

[1]. Nguyễn Thị Nhung (2009), “Trường học thân thiện ở Tôkio”, Tư tưởng và thiên chức của trường Đại học Quốc gia Ryukyu, Nxb. Báo Okinawa, Nhật bản, tr. 98 - 105.

[2]. Nguyễn Thị Nhung (2010), “Cảm nhận về đất nước hoa anh đào”, sách Nghiên cứu giáo dục của hai nước Nhật - Việt Nam với chủ đề biên soạn giáo trình mới trong lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ ở khu vực đa ngôn ngữ, Nxb. Báo Okinawa, Nhật bản, tr. 68 - 70.

[3]. Nguyễn Thị Nhung (2010), “Một số vấn đề về giáo dục ngôn ngữ ở khu vực dân tộc thiểu số của Việt Nam”, sách Nghiên cứu giáo dục của hai nước Nhật - Việt Nam với chủ đề biên soạn giáo trình mới trong lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ ở khu vực đa ngôn ngữ, Nxb. Báo Okinawa, Nhật bản, tr. 75 - 82.

[4]. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Các giờ dạy của thầy Yukio Yoshimoto trong ấn tượng của tôi”, sách Quá trình cùng nghiên cứu về cách giảng dạy giữa Việt Nam và Nhật Bản để vượt qua khoảng cách giáo dục, Nxb. Akashi Shotenco.,Ltd, Tokyo, tr. 238- 244.



  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[5]. Nguyễn Thị Nhung (2000), “Đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Việt ở trường CĐSP nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo của sinh viên”, T/c Giáo viên và nhà trường, số 34 (tháng 9), tr. 16-18.

[6]. Nguyễn Thị Nhung (2002), “Thêm cách hiểu về một câu tục ngữ”, T/c Ngôn ngữ, số 6 (137), tr. 78 – 80.

[7]. Nguyễn Thị Nhung (2002), “Tiếng lóng trong học sinh, sinh viên và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (79), tr. 7 – 10.

[8]. Nguyễn Thị Nhung (2003), “Đôi điều trao đổi với các tác giả Ngữ văn 6,Tập 1”, T/c Ngôn ngữ, số 3 (166), tr. 63 – 67.

[9]. Nguyễn Thị Nhung (2006), “Chức năng phân loại của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Khoa học và Công nghệ ĐHTN, số 2 (38), tập 1, tr. 48-52.

[10]. Nguyễn Thị Nhung (2006), “Dạy học về hiện tượng chuyển loại từ trong tiếng Việt cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm”, T/c Khoa học và Công nghệ ĐHTN, số 3 (39), tập 1, tr. 26-33.

[11]. Nguyễn Thị Nhung (2007), “Bàn thêm về các tổ hợp kiểu con lươn, con dơi”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 1+2 (135 -136), tr. 9 – 14.

[12]. Nguyễn Thị Nhung (2007), “Về chức năng ngữ pháp chính của tính từ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 4 (215), tr. 57-62.

[13]. Nguyễn Thị Nhung (2007), “Chức năng chiếu vật của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (139), tr. 1- 8.

[14]. Nguyễn Thị Nhung (2007), “Định tố tính từ thông tin trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 12 (233), tr. 17 - 26.

[15]. Nguyễn Thị Nhung (2008), “nhiều, ít và vấn đề vị trí của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 1+2 (147 -148), tr. 26-33.

[16]. Nguyễn Thị Nhung (2008), “Định tố tính từ biểu thị hàm ý trong tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 10 (233), tr 19 -27.

[17]. Nguyễn Thị Nhung (2010), “Định tố tính từ tiếng Việt xét trên bình diện cấu trúc”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 4 (174), tr. 12 - 16.

[18]. Nguyễn Thị Nhung (2010), “Tính từ và một bức tranh xuân”, T/c Từ điển học và Bách khoa thư, tr. 50 - 53.

[19]. Nguyễn Thị Nhung (2012) “Vài nét về định tố tính từ trong Miếng ngon Hà Nội của Vũ Bằng”, T/c Từ điển học và Bách khoa thư, Số1, tr. 44- 48.

[20]. Nguyễn Thị Nhung (2012), “Tình thái phủ định trong câu đối thoại và độc thoại của truyện Chí Phèo”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 6 (200), tr. 8 - 12.

[21]. Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Thương (2014), “Nghĩa tình thái về đạo nghĩa trong câu văn tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố), T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (223), tr. 11 - 17.

[22]. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái của câu”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (235), tr. 69 - 73.

[23]. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Phân loại nghĩa tình thái trong tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số tháng 10 (318), tr. 44- 64.


  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[24]. Nguyễn Thị Nhung (2000), “Một số ý kiến về đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Việt ở trường CĐSP nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo của sinh viên”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Đổi mới phương pháp dạy học văn - tiếng Việt trong các trường sư phạm, Đà Lạt, tháng 12, tr. 260 – 263.

[25]. Nguyễn Thị Nhung (2001), “Về kết từ mà”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2001, H. , tr. 104 -108.

[26]. Nguyễn Thị Nhung (2003), “Chơi chữ trên báo thiếu niên”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2002, H., tr. 647 – 651.

[27]. Nguyễn Thị Nhung (2007), “Chức năng miêu tả của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2007, H., tr. 105- 112.

[28]. Nguyễn Thị Nhung (2009), “Cấu trúc của danh ngữ chứa định tố tính từ”, Kỉ yếu Ngữ học học toàn quốc 2009, H., tr. 190 - 195.

[29]. Nguyễn Thị Nhung (2013), “Nghĩa tình thái của phát ngôn thuộc ngôn ngữ nhân vật trong Hai đứa trẻ (Thạch Lam)”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 2013 “Ngôn ngữ và văn học”.

[30]. Nguyễn Thị Nhung (2015), “Vài nét về văn hoá Việt Nam qua các câu chứa nghĩa tình thái đạo nghĩa (trên cứ liệu văn bản văn học giảng dạy ở trường THPT”, Việt Nam học – những phương diện văn hoá truyền thống - Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, 8/2015.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì


  • Cấp Bộ/Tỉnh

1. Nguyễn Thị Nhung (chủ trì- 2007), Sơ lược về định tố tính từ tiếng Việt, mã số B2006-TN 04 -10 (Nghiệm thu năm 2007), xếp loại Tốt.

2. Nguyễn Thị Nhung (chủ trì- 2014), Nghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thông, mã số B2014-TN 03 - 02 (sẽ nghiệm thu năm 2016) .



  • Cấp Đại học/cơ sở

3. Nguyễn Thị Nhung (chủ trì- 2004), Các bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng của định tố tính từ tiếng Việt (nghiệm thu năm 2004), xếp loại Tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Nguyễn Thị Nhung (2010), Định tố tính từ trong tiếng Việt, Nxb. KHXH, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Nhung (2014), Ngữ pháp tiếng Việt (Giáo trình nội bộ dành cho sinh viên ngành Ngữ văn), Nxb. Đại học Thái Nguyên.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Thanh Nga

Đề tài: Định tố danh từ trong tiếng Việt



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2010

2011

2

Lê Thị Bích Ngọc

Đề tài: Định tố động từ trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2011

2012

3

Phó Thị Hồng Oanh

Đề tài: Trường từ vựng ngữ nghĩa trong Truyện Tây Bắc của Tô Hoài



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2012

2013

4

Vũ Thị Kim Thoa

Đề tài: Nghĩa tình thái của câu trong các đoạn hội thoại (trên những văn bản ở sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1)



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

5

Phùng Thanh Hảo

Đề tài: Nghĩa tình thái đánh giá của câu trong các văn bản truyện và kí giảng dạy ở trường THPT



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

6

Đặng Thanh Mai

Đề tài: Nghĩa tình thái đạo nghĩa của câu trong một số tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015




7

Phétlaty Inthadaline ( HV Lào)

Đề tài: Ngữ nghĩa của các từ chỉ hoạt động chuyển rời đối tượng trong tiếng Việt và tiếng Lào



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015




8

Nguyễn Hoàng Linh

Đề tài: Ngữ nghĩa và cơ sở tri nhận của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt



Tiến sĩ

Đại học Thái Nguyên

2015




VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 4525/GDDT ngày 26/10/200 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 1999-2000. Năm: 2000.

2. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 752/GDDT ngày 27/2/2013 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012. Năm: 2012.

3. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số1348/ĐHTN ngày 22./8./2014 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2014-2015. Năm: 2015

4. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 4505/GDDT ngày 07/10/2015 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2014-2015. Năm: 2015.

5. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2009

6. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: đạt lien tục nhiều năm, trong đó có giai đoạn từ năm 2000 đến 2015.







LÝ LỊCH KHOA HỌC



I. Thông tin chung

Họ và tên: Hoàng Điệp

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1976

Nơi sinh: Tuyên Quang

Quê quán: Từ Liêm - Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2011 ; Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Môn học giảng dạy: - Văn học Việt Nam hiện đại I



  • Văn học Việt Nam hiện đại II

  • Văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1945

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam

Ngoại ngữ: Tiếng Trung

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Thái Nguyên

Điện thoại: 0915639797

Email: hoangdiepdhsp@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1996, tại trường ĐHSP Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2001, tại trường ĐHKHXH&NV Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2011, tại Viện Khoa học Xã hội Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Sự kết hợp giữa giọng điệu dân gian và cảm hứng thi ca hiện đại trong thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí KH&CN ĐHTN, số 2/2005.

[2]. Hữu Thỉnh với thể loại trường ca, Tạp chí Văn học, số 3/2005.

[3]. Phong cách thơ Hữu Thỉnh trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Hội nhà văn, số 4/2008.

[4]. Ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 1/2010.

[5]. Cảm hứng về người lính anh hùng trong thơ chống Mỹ, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 13/2010.

[6]. Khi nhà thi sĩ đa tình Tản Đà tương tư, Tạp chí Văn học, số 10/2011.

[7]. Hình tượng đất nước trong thơ Nguyễn Đình Thi, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 23/2013.

[8]. Cảm hứng về người phụ nữ Việt Nam trong thơ chống Mỹ, Tạp chí KH&CN ĐHTN, số 4/2014.



[9]. Ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ Hầu trời của Tản Đà, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 373, tháng 7/2015.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp cơ sở

1. “Tính dân tộc trong thơ Hữu Thỉnh”, nghiệm thu tháng 11/2008.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Thị Tuyền

Đề tài: Trường ca Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ thể loại


Thạc sỹ


Đại học Thái Nguyên

2013

2014

2

Nông Thị Nhung

Đề tài: Biểu tượng trong thơ Tản Đà


Thạc sỹ


Đại học Thái Nguyên

2015

2016

3

Lê Thị Hải Yến

Đề tài: Thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh nhìn từ góc độ văn hóa



Thạc sỹ


Đại học Thái Nguyên

2015

2016

Каталог: uploads -> news
news -> Tuyển tập 95 câu hỏi trắc nghiệm hay và khó Hoá học 9 Câu 1
news -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> * Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke Trình tự thực hiện: Bước 1
news -> 01. Cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho các tổ chức thuộc địa phương
news -> Thủ tục thẩm định lại, xếp hạng lại hạng cơ sở lưu trú du lịch: hạng 3 sao cho khách sạn, làng du lịch
news -> NGÀy môi trưỜng thế giớI 2016 (wed 2016) cuộc chiến chống nạn buôn bán trái phéP ĐỘNG, thực vật hoang dã
news -> LÝ LỊch khoa họC
news -> TRƯỜng đẠi học nội vụ HÀ NỘi khoa đÀo tạo tại chức và BỒi dưỠNG

tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương