LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung



tải về 0.82 Mb.
trang2/8
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích0.82 Mb.
#1881
1   2   3   4   5   6   7   8

VII. KHEN THƯỞNG

1. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo, số 266/QĐ/BGD& ĐT ngày 13/01/2009.

2. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo, số 752/QĐ/BGD& ĐT ngày 27/02/2013.

3. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo, số 4205/QĐ/BGD& ĐT ngày 7/10/2015.

4. Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ số 1293/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 8 năm 2015.

5. Chiến sĩ thi đua cấp Bộ năm học 2012-2013, số QĐ: 5431/QĐ-BGD& ĐT, ngày 15/11/2013.

6. Đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở từ năm học 1999 – 2000 đến năm học 2014 – 2015.

LÝ LỊCH KHOA HỌC


I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Hằng Phương

Quê quán: Khoái Châu, Hưng Yên

Giới tính: nữ

Năm sinh: 1956

Nơi sinh: Tân Cương, Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, ĐHTN

Chức vụ: nguyên Trưởng Khoa Ngữ Văn, Trưởng Bộ môn văn học Dân gian - Trung đại - Hán Nôm, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; hiện nay: Giảng viên chính khoa Ngữ văn, thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo ngành Ngữ văn, Hội đồng Khoa học liên ngành Khoa học xã hội và Nhân văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2004 ; Chuyên ngành: Ngữ văn

Chức danh khoa học: Phó Giáo sư; công nhận năm 2010.

Môn học giảng dạy: Văn học dân gian, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn,... (Đại học); Sự biến đổi thi pháp ca dao trong tiến trình lịch sử, Thi pháp văn học dân gian, Một số vấn đề lý luận và thực tế về mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết,... (Sau đại học).

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học dân gian, Văn hóa Việt Nam, Nghiên cứu khoa học Ngữ văn.

Ngoại ngữ: Tiếng Nga (C), Tiếng Anh (B)

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: CQ: 02803.856.885 Mobile: 0915.363.229; 0982 872 066

Email: hangphuong.dhsptn@gmail.com



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1979, tại trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, TP Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Sau đại học năm 1987, hoàn chỉnh Thạc sĩ năm 1997, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2004, tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Về khả năng sử dụng từ láy của học sinh PTTH Vùng cao Việt Bắc, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 1995, Tr. 27.

[2]. Về việc giảng dạy văn học dân gian người Việt cho sinh viên song ngữ Đại học Sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 1997, Tr. 63- 69.

[3]. Nghiên cứu theo thể loại - Hướng đi tích cực của khoa Nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam, Thông báo Khoa học Đại học Sư phạm, 1999, tr. 10 - 18.

[4]. Đề tài Hồ Chủ tịch trong ca dao Việt Nam 1945 - 1975, Tạp chí Văn hóa dân gian, 2000, Tr. 16-19.

[5]. Nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian là “thơ ca tự nhiên”, “thơ ca có tính chất tự nhiên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2000, 19-23.

[6]. Cảm hứng chủ đạo trong ca dao người Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian, 2001, Tr. 44-52.

[7]. Nghiên cứu và giảng dạy ca dao dưới ánh sáng thi pháp học hiện đại, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2001, Tr. 45 - 50.

[8]. Cái tôi trữ tình trong ca dao cổ truyền người Việt, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, 2002, Tr. 24 - 26.

[9]. Một cách nhận diện ca dao hiện đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, 2002, Tr. 67 - 77.

[10]. Hai phương thức nghệ thuật trong ca dao cổ truyền người Việt, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2003, Tr. 63 - 69.

[11]. Hai cách tổ chức ngôn ngữ trong ca dao, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, 2003, Tr. 30 - 35.

[12]. Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân gian dân tộc thiểu số (Qua khảo sát diễn xướng Then của nghệ nhân Hoàng Thị Song), Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2009, Tr. 8 -13.

[13]. Diễn xướng ca dao theo dòng thời gian, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2010, Tr. 67 - 79.

[14]. Văn hóa dân gian trong sự phát triển xã hội của tộc người Cao Lan ở Tuyên Quang, Tạp chí Văn hóa dân gian, 2010, Tr. 29 - 36.

[15]. Tiếp cận theo thể loại- hướng đi tích cực của nghiên cứu văn học dân gian hiện nay, Tạp chí Văn học, 2011, Tr. 86 - 96.

[16]. Tục ngữ, ca dao với văn hóa ứng xử trong xã hội hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, 2013, Tr. 44 - 51.

[17]. Văn học dân gian miền núi phía Bắc với hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 6/2015, Tr.

[18]. Hình tượng người khổng lồ trong văn học dân gian miền núi phía Bắc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 373-7/2015, Tr. 85 - 90.



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[19]. Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa trên bình diện ngôn ngữ văn học, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ toàn quốc, 2001, Tr. 447- 453.

[20]. Sự chuyển đổi một số yếu tố thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại, Kỷ yếu Hội nghị thông báo Văn hóa dân gian toàn quốc, 2002.


IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Nhà nước

  • Cấp Bộ

1. Sự chuyển đổi một số đặc điểm hình thức nghệ thuật từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại, mã số: B2000- 03-55, nghiệm thu năm 2004, loại tốt.

2. Các hình thức diễn xướng văn hóa dân gian của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam, mã số: B2007- 04-08, nghiệm thu 2009, loại tốt.



  • Cấp Đại học/cơ sở

1. Từ khẩu ngữ cấu tạo theo kiểu biến nghĩa, nghiệm thu năm 1989, loại tốt.

2. Khảo sát khả năng vận dụng ngôn ngữ của học sinh THPT trên bình diện phong cách học, nghiệm thu năm 1994, loại tốt.

3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử môn đại cương văn học dân gian theo hướng tích cực hoá nhận thức của người học, nghiệm thu 2009, loại xuất sắc

V. Sách và Giáo trình

1. Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, Chuyên khảo.

2. Hình tượng người khổng lồ trong văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2012, Chuyên khảo.

3. Đại cương Văn học dân gian, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2014 (viết cùng PGS. TS Ngô Thị Thanh Quý).



VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Hạng Thị Vân Thanh

Đề tài: Đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kỳ của dân tộc Mông ở Hà Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2006

2006

2

Đỗ Thị Tuyết Lan

Đề tài: Không gian nghệ thuật trong ca dao hiện đại



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2007

2007

3

Phạm Vinh Quang

Đề tài: Thơ ca dân gian của người Dao Tuyển ở Lào Cai



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2008

2008

4

Vũ Ánh Tuyết

Đề tài: Yếu tố tự sự trong dân ca Tày



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2008

2008

5

Hoàng Minh Nguyệt

Đề tài: Hát Yếu của người Tày ở Bắc Quang, Hà Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2009

2009

6

Đàm Thùy Linh

Đề tài: Hát Quang lang ở Thạch An, Cao Bằng tiếp cận từ góc độ văn học dân gian



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2009

2009

7

Hoàng Nguyệt Ánh

Đề tài: Lượn trống trong tang lễ của người Tày ở Bắc Quang, Hà Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2010

2010

8

Hoàng Phương Dung

Đề tài: Những khúc hát lễ hội nàng Hai ở Thạch An, Cao Bằng



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2010

2010

9

Hoàng Thúy Nga

Đề tài: Sli lượn trong lễ hội Oóc Pò của người Nùng Phàn Sình ở Hòa Bình, Đồng Hỷ, Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2010

2010

10

Lê Thương Huyền

Đề tài: Thơ lẩu trong đám cưới của người Tày ở Hà Vị, Bạch Thông, Bắc Kạn



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2011

2011

11

Hoàng Thị Minh Phương

Đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa dân gian trong một số tiểu thuyết Vi Hồng



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2011

2011

12

Nguyễn Thị Thu Hiền

Đề tài: : Hát Xắng Cọ của người Sán Chỉ ở Lộc Bình, Lạng Sơn những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2011

2011

13

Trịnh Thị Hoài Giang

Đề tài: Văn học dân gian của người Clao đỏ ở Túng Sán, Hoàng Su Pì, Hà Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2011

2012

14

Nông Thị Ngọc

Đề tài: Then Kỳ Yên của người Tày ở Bắc Quang, Hà Giang tiếp cận từ góc độ văn học dân gian



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên







2012

15

Nguyễn Thị Mai Quyên

Đề tài: Hát ví Lưu Tam của người Sán Chay ở Tức Tranh, Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2013

2013

16

Nguyễn Thị Phương Thủy

Đề tài: Truyền thuyết và lễ hội Dương Tự Minh ở Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2013

2013

17

Lưu Thị Lan Anh

Đề tài: Nhận diện ca dao từ 1945 đến nay



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2013

2013

18

Ngọc Hải Anh

Đề tài: Thơ lẩu của người Tày ở Chợ Đồn, Bắc Kạn



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2014

2014

19

Triệu Thị Huyền

Đề tài: Lượn Hà lều của người Nùng Phàn Sình ở Quảng Uyên, Cao Bằng



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2014

2014

20

Vũ Đức Hạnh

Đề tài: Văn học dân gian của dân tộc Thái ở Mai Châu, Hòa Bình



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2014

2015

21

Hoàng Thị Lan Hương

Đề tài: Giai thoại về các tác gia văn học Việt Nam



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2015

Đang thực hiện

22

Nguyễn Thị Thùy Linh

Đề tài: Then Tày ở Lam Vĩ, Định Hóa, Thái Nguyên, tiếp cận từ góc độ văn học dân gian



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2015

Đang thực hiện

23

Hoàng Thị Thu Hằng

Đề tài: Hát Hầu vua trong lễ cấp sắc của người Dao Lô Gang ở Hợp Tiến, Đồng Hỷ, Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2015

Đang thực hiện

24

Nguyễn Thị Thúy Hà

Đề tài: Truyền thuyết và lễ hội đền Đông Cuông ở Văn Yên, Yên Bái



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2015

Đang thực hiện

25

Phạm Vân Thúy

Đề tài: Xịnh ca trong đám cưới của người Cao Lan ở Yên Bình, Yên Bái



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên




2015

Đang thực hiện

26

Nguyễn Thị Minh Thu

Đề tài: Truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam



Tiến sĩ

Viện văn học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam

2009

2013

28

Lê Thị Nguyệt

Đề tài: Vấn đề truyền thống và hiện đại trong thơ Nguyễn Bính, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn



Tiến sĩ

Đại học Thái Nguyên

2010





VII. Khen thưởng

1. Bằng khen

- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định số 1847/ QĐ/GDDT ngày 2/4/2007 về thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2013-2014.

- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định số 1541/ QĐ/GDDT ngày 22/4/2010 về thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2008-2009.

- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định số 9009/ QĐ/GDDT ngày 29/12/2009 về thành tích xuất sắc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải Nhất toàn quốc năm 2009.

- Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, quyết định số 2041/QQĐ/TTg ngày 16/11/ 2011 về thành tích xuất sắc từ năm học 2005- 2006 đến 2009- 2010.

2. Huân chương

Huân chương lao động hạng Ba, quyết định số 435/QQĐ- CTN ngày 19 tháng 02 năm 2014, về thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục và đào tạo từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2012- 2013, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.



3. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục: năm 2001.

4. Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú: năm 2012, QĐ số 2919/QĐ/CTN, ngày 11/11/2014

5. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở liên tục từ năm học 1995 - 1996 đến nay.

LÝ LỊCH KHOA HỌC



I. Thông tin chung

- Họ và tên: Đào Thị Vân

- Giới tính: Nữ

- Năm sinh: 24-1-1957

- Nơi sinh: Việt Ngọc, Tân Yên, Bắc Giang

- Quê quán: Nhân Thắng, Gia Bình, Bắc Ninh

- Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

- Chức vụ đã đảm nhiệm: Trưởng bộ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, ĐHSP

- Học vị: Tiến Sĩ ; Năm: 2002 ; Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ

- Chức danh khoa học: Phó giáo sư ; Công nhận năm: 2010

- Môn học giảng dạy: Ngôn ngữ học

- Lĩnh vực nghiên cứu: Ngôn ngữ học

- Ngoại ngữ:

+ Tiếng Trung: Giao tiếp thông thạo

+ Tiếng Nga: Bằng tốt nghiệp (tương đương chương trình nâng cao 4 năm). Tốt nghiệp năm 1987 .

+ Tiếng Anh: Học xong 3 kì của hệ ĐH tại chức

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên

- Điện thoại: 0913037039

- Email: khanhvandhsp@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1978, tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (nay là Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên)

- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm 1991, tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sĩ năm 2002, tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Thông báo khoa học quốc tế:

[1]. Đào Thị Vân (2009) "Điều gì đã khiến những tiết giảng của thày YOSHIMOTO sinh động và hấp dẫn?", Nxb.Báo Okinawa, Nhật Bản, tr. 85-90.

[2]. Đào Thị Vân (2010) "Từ thực tế giữ gìn và bảo tồn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt nam, bước đầu đề xuất việc dạy ngôn ngữ ở khu vực đa ngôn ngữ", Nxb. Báo Okinawa, Nhật Bản.



  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[3]. Đào Thị Vân (1995) "Từ việc khảo sát khả năng nhận diện lỗi câu của giáo viên phổ thông, thử đưa ra tiêu chí nhận diện lỗi câu trong văn bản". Thông báo khoa học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên.

[4]. Đào Thị Vân (1996). Một số tên gọi và cách hiểu về Phần phụ chú trong câu tiếng Việt. Thông báo khoa học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên.

[5]. Đào Thị Vân (1998) "Bước đầu tìm hiểu Phần phụ chú có cấu tạo là một từ trong câu tiếng Việt" Thông báo khoa học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên.

[6]. Đào Thị Vân (2000) "Phần phụ chú trong câu tiếng Việt với vai trò giúp người đọc hiểu nghĩa tường minh của câu". Thông báo khoa học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên

[7]. Đào Thị Vân (2000) "Chức năng và tác dụng của Phần phụ chú có cấu tạo là chữ số trong câu tiếng Việt", Tạp chí KH&CN ĐH Thái Nguyên, Tr. 9-16.

[8]. Đào Thị Vân (2001) Những nhận xét bước đầu về Phần phụ chú đa hành động nói trong câu tiếng Việt. Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐH Thái Nguyên, Tr3-7.

[9]. Đào Thị Vân (2001) "Bước đầu tìm hiểu ý nghĩa khái quát của Phần phụ chú trong câu tiếng Việt được cấu tạo từ một tổ hợp từ tự do có chứa kết từ đứng đầu" Thông báo khoa học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên, Tr 67-72.

[10]. Đào Thị Vân (2001) "Phần phụ chú được cấu tạo từ số từ trong câu tiếng Việt". Tạp chí Ngôn ngữ, tr. 37-43

[11]. Đào Thị Vân (2007) "Phần phụ chú trong câu tiếng Việt xét từ phương diện quan hệ nghĩa với phần văn bản hữu quan", Tạp chí Ngôn ngữ. Tr.1-10.

[12]. Đào Thị Vân (2008) "Từ sự bất hợp lí về chữ viết của tiếng Việt, lại bàn về hai chữ “giạ” (trong giạ lúa) và “gịa” (trong giặt gịa)", Tạp chí Ngôn ngữ, Tr.76-85.

[13]. Đào Thị Vân (2009) "Về kiểu phần phụ chú có quan hệ thời gian với văn bản hữu quan", Tạp chí Ngôn ngữ. Tr. 76-85.


  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[14]. Đào Thị Vân (2005) "Về kiểu Phần phụ chú trong câu tiếng Việt có quan hệ thời gian với phần văn bản hữu quan" Kỷ yếu Hội nghị khoa học- Hội Ngôn ngữ học TP Hồ Chí Minh. Tr112-119.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ:

1. B2001-03-02, Phần phụ chú trong câu tiếng Việt - cấu tạo ngữ pháp, hành vi ngôn ngữ, tác dụng. Năm nghiệm thu: 2002, Xếp loại: Xuất sắc.

2. B2004-03-60, Dạy phần Tiếng Việt trong sách Ngữ Văn 6 cho học sinh miền núi phía Bắc - Thực trạng và giải pháp. Năm nghiệm thu: 2007. Xếp loại: Khá.



  • Cấp Đại học/cơ sở

3. Bước đầu khảo sát về phần phụ chú trong câu tiếng Việt (1-1997), Nghiệm thu theo quyết định Số 838 / QL – KH ngày 15 tháng 12 năm 1997. Xếp loại: Tốt

4. Bước đầu tìm hiểu cấu trúc nội tại và sự phân bố trong các kiểu văn bản của phần phụ chú trong câu tiếng Việt (1999- 2000). Nghiệm thu theo quyết định số 539/ QĐ QLKH ngày 8 tháng 6 năm 2000. Xếp loại: Tốt.



  • Sách, Giáo trình đã xuất bản:

1. Đào Thị Vân (2009), Phần phụ chú trong câu Tiếng Việt (260 trang), Nxb Khoa học Xã hội.

2. Đào Thị Vân (2009), Đọc - hiểu tiếng Việt (124 trang) (dạy cho người nước ngoài) , Nxb Khoa học Xã hội.



VI. Hướng dẫn sau đại học

Stt

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

- Nguyễn Mạnh Tiến

- Đề tài: Phân tích câu về cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị của từ



Tiến sĩ

Đại học Thái

Nguyên


2013- 2016




2

- Ng. Thị Nguyệt Anh

- Đề tài: Khảo sát nội dung chương trình và phương pháp dạy môn Luyện từ & câu trong sách Tiếng Việt 2



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2002-2004

11/2004

3


- Lương Th. Anh Giang

- Đề tài: Dạy học từ ngữ ở THCS theo hướng tích hợp với bài học tác phẩm văn chương



TThạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2003-2005

11/2005

4

- Phạm Thị Bình

- Đề tài: Rèn luyện kĩ năng viết câu cho học sinh lớp 10- hệ học nghề



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2004 - 2006

11/ 2006

5

- Nguyễn Văn Bội

- Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3



TThạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2005 – 2007

11/ 2007

6

- Bùi Thanh Tuấn

- Đề tài: Bước đầu tìm hiểu đồng dao của người Việt từ góc nhìn của ngôn ngữ học



TThạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2006 – 2008

11/2008

7

- Hoàng Thị Quỳnh Ngân

- Tên đề tài: Bước đầu tìm hiểu lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2006- 2008

11/2008

8

- Nguyễn Thanh Tùng

- Tên đề tài: Bước đầu khảo sát quảng cáo thương mại ở Việt Nam từ góc nhìn của tín hiệu học



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2007- 2009

11/2009

9

- Bùi Thị Thu Huyền

- Tên đề tài: Câu đố dân gian của người Việt từ góc nhìn của ngôn ngữ học



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2007-2009

11/2009

10

- Lê Thị Mai Ngân

- Tên đề tài: Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn Việt Nam hiện đại



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2007- 2009

11/2009

11

- Hà Thị Tuyết

- Tên đề tài: Câu có hình thức nghi vấn trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2008- 2010

11/2010

12

- Lê Thị Thư

Tên đề tài: Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2008- 2010

11/2010

13

- Nguyễn Mạnh Tiến

- Tên đề tài: Phân tích và phân loại câu theo lí thuyết kết trị



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2008- 2010

11/2010

14

- Nguyễn Thị Lê Vân

- Tên đề tài: Một số biện pháp tu từ trong tuyển tập ca dao Việt Nam



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2009- 2011

11/2011

15

- Nguyễn Tuấn Anh

- Tên đề tài: Khảo sát tình hình viết tắt trên báo nhân dân



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2009- 2011

11/2011

16

- Mã Á Lệ

- Tên đề tài: Một số lỗi viết câu tiếng Việt của du học sinh Trung Quốc



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2009- 2011

11/2011

17

- Hải

- Tên đề tài: Phép so sánh trong các câu danh ngôn của người Việt



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2010-2012

5/2012

18

- Nông Thị Quỳnh Trang

- Tên đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ trong văn xuôi Vi Hồng



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2010- 2012

10/2012

19

- Diệp Thành Khiết

- Tên đề tài: Đối chiếu câu so sánh trong tiếng Việt và trong tiếng Hán



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2011-2013

10/2013

20

- Nguyễn Quốc Thái

- Tên đề tài: Một số kiểu lỗi thường gặp trong văn bản báo cáo tiếng Việt



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2012-2014

10/2014

21

- Lương Hiểu Hạ

- Một số lỗi phát âm tiếng Việt của du học sinh Trung Quốc



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2013-2015

10/2015


Каталог: uploads -> news
news -> Tuyển tập 95 câu hỏi trắc nghiệm hay và khó Hoá học 9 Câu 1
news -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> * Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke Trình tự thực hiện: Bước 1
news -> 01. Cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho các tổ chức thuộc địa phương
news -> Thủ tục thẩm định lại, xếp hạng lại hạng cơ sở lưu trú du lịch: hạng 3 sao cho khách sạn, làng du lịch
news -> NGÀy môi trưỜng thế giớI 2016 (wed 2016) cuộc chiến chống nạn buôn bán trái phéP ĐỘNG, thực vật hoang dã
news -> LÝ LỊch khoa họC
news -> TRƯỜng đẠi học nội vụ HÀ NỘi khoa đÀo tạo tại chức và BỒi dưỠNG

tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương