Kính gởi các bạn vài chuyện đời thường



tải về 47.73 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích47.73 Kb.
#31160
Kính gởi các bạn vài chuyện đời thường
1. Nhôm kim loại độc? Sao chúng ta xài giấy nhôm, nồi nhôm, muổng nhôm, đủa nhôm....Câu hỏi cổ điển lâu năm và lập lại nhiều lần.
2. Viết chữ vào computer thay vì đánh máy trên keyboard

3. Vài email góp ý với hcd

HCD (3-Jun-2014)
Có mấy câu thiệu xin lập lại, đừng đọc
Xin quí bạn hiểu cho rằng bằng hữu tin cậy mà hỏi, tôi biết chi nói nấy, cũng giống như ngày xưa ngồi trước bàn cà phê lề đường tán chuyện trên trời dưới đất cùng bằng hữu.
Hình quan trọng, ở đây không thấy hình thì xin delete đừng đọc email nầy, hay đọc Microsoft Word attachement.
(Theo qui ước xưa nay chữ tím là của hcd tôi viết vào, còn chữ xanh két hay chữ đen nghiêng là trích email của người khác. Không thấy màu chữ xin các bạn đọc attachment, không có attachment thì delete luôn, đừng đọc)

Ghi chú: Bạn nào muốn nhận email thì xin đưa tay (gởi reply huy017@juno.com)



===========

From: Phuoc Son Nguyen

Date: May 31, 2014 at 12:20:01 AM PDT

To: HCD

Subject: Tr : Fwd: Aluminium : Danger !

Thân chuyên Anh Đăng , mong đoi ý kiên cua anh vê viêc nây .

Thân kính

Envoyé depuis Yahoo Mail pour Android

________________________________________



From: nguyen phuoc khanh
xsz
h1234@hotmail.com>;

To:...

Subject: Fwd: Aluminium : Danger !

Sent: Fri, May 30, 2014 10:24:45 PM

Aluminium : dangereux pour la santé ?
Que faut-il penser de l’aluminium, un métal souvent pointé du doigt, qui nous entoure quotidiennement ?

L’aluminium, où le trouve-t-on ?

Résistant à l’oxydation, l’aluminium est le métal le plus abondant de la croûte terrestre. Il n’existe pas à l’état pur ; en effet, l’aluminium est extrait d’environ 270 minéraux, dont la bauxite (une roche) par exemple. Nous y sommes donc naturellement et quotidiennement exposés.

De plus, l’aluminium est l’un des produits les plus utilisés dans l’industrie automobile ou aéronautique. Il est également courant de le retrouver dans les emballages alimentaires (boîtes de conserve, canettes, etc…) ou encore dans les produits électroménagers. Mais l’aluminium se retrouve aussi dans les produits cosmétiques, dans certains vaccins, dans les denrées alimentaires, notamment sous forme d’additif, et dans l’eau puisqu’il est utilisé dans le traitement de cette dernière. Un constat pour le moins inquiétant quand on se penche sur certaines études…

Des constats inquiétants

L’aluminium a longtemps été considéré comme étant inoffensif pour l’homme en raison de sa très faible absorption intestinale par voie orale. Cependant, en 2000, le cohorte PAQUID1 révélait un risque de développer une démence ou la maladie d’Alzheimer en cas d’exposition à une eau contenant une certaine concentration d’aluminium. Ce risque serait 2,2 à 2,3 fois supérieur pour les personnes résidant dans des régions où la concentration en aluminium est supérieure à 0,1 mg/L. Or, l’Organisation Mondiale de la Santé (OMS) a fixé la concentration maximale autorisée à 0,2 mg/L d’eau2. Cette concentration est liée à la présence de sulfate d’aluminium, utilisé dans le processus d’assainissement de l’eau afin de la rendre potable3. Mais ce n’est pas le seul problème : l’eau n’est pas le seul vecteur d’exposition à l’aluminium. On sait aujourd’hui que l’alimentation en contient, notamment à cause des additifs alimentaires ou des emballages. Les risques d’être exposé à l’aluminium sont donc très importants.

Sources :

1. Cohorte publié par l’unité 330 de l’Inserm dans l’American Journal of Epidemiology. Le PAQUID est une étude française épidémiologique dont le but est d’étudier le vieillissement cérébral et fonctionnel des populations après 65 ans.

2. Organisation Mondiale de la Santé (OMS), www.who.int

3. Sénat, www.senat.fr
L’aluminium dans les vaccins

A l’heure actuelle, les sels d’aluminium sont encore utilisés comme adjuvants (= substance administrée avec un antigène pour influer sur le système immunitaire) dans près de la moitié des vaccins. Bien que cette technique soit monnaie courante depuis plusieurs années, des études ont récemment prouvé que l’aluminium ne se dissolvait pas automatiquement dans les tissus. Par conséquent, la présence d’aluminium dans les vaccins serait responsable d’une maladie dégénérative identifiée en 1998 par le Pr Gherardi, la myofasciite à macrophages (MFM), qui engendrerait une fatigue chronique associés à des troubles musculaires, articulaires et cognitifs1. Cette nouvelle risque d’aggraver la méfiance croissante des populations face aux vaccins…

Source :

1. Association Santé Environnement France, www.asef-asso.fr
L’aluminium dans les déodorants

Alors que le débat sur la toxicité des sels d’aluminium dans les déodorants semblait être clos, une étude menée par des chercheurs l’Université de Genève (Suisse) et financée par la fondation Meyer, relance le sujet. Elle met en évidence les « effets néfastes des sels d’aluminium (chlorhydrate d’aluminium et chlorure d’aluminium), présents dans les déodorants classiques, sur des cellules mammaires humaines in vitro » sans pour autant affirmer qu’ils seraient responsables de manière certaine du développement de cancers du sein1. Or, près de 9 déodorants sur 10 contiennent des sels d’aluminium, et en sont parfois constitués à hauteur de 20%2, d’après l’Afssaps, qui recommande d’ailleurs d’astreindre la concentration d’aluminium à 0,6% dans les déodorants ou les antitranspirants et de limiter l’application de cosmétiques en contenant sur peau lésée afin de limiter au maximum l’absorption cutanée d’aluminium…

Sources :

1. Service de communication de l’Université de Genève, www.unige.ch

2. Rapport d’expertise de l’Afssaps (Agence nationale de sécurité du médicament et des produits de santé) sur la réévaluation des risques de l’aluminium dans les cosmétiques.

Comment éviter le contact avec l’aluminium ?

Dès 2003, l’InVS (Institut de veille sanitaire en France) déclarait déjà que « de nombreuses études montrent que l’aluminium peut être toxique pour les plantes, les animaux et l’homme ». Pourtant, l’aluminium continue de nous envahir quotidiennement. D’un autre côté, Santé Canada et l’Agence canadienne d’inspection des aliments veillent à ce que les concentrations d’aluminium présentent dans des aliments ne mettent pas en danger les consommateurs.

En attendant, il est possible de se préserver de certains contacts avec l’aluminium :

Eviter d’acheter des plats préparés qui risquent de contenir de l’aluminium sous forme d’additif, ou veiller à ne pas choisir des aliments dont les additifs portent l’appellation « E173 » en Europe ou aluminium métallique « Ca » au Canada ;

Ne pas cuisiner avec du papier aluminium et préférer les ustensiles de cuisine en bois ;

Utiliser des cosmétiques sans aluminium : de nombreuses gammes en proposent désormais.(Attention, la pierre d’alun, souvent présentée comme une alternative naturelle aux déodorants, contient de l’aluminium.)



Sources :

1. Rapport de l’expertise collective InVS-Afssa-Afssaps, « Evaluation des risques sanitaires liés à l’exposition de la population française à l’aluminium », www.dangersalimentaires.com

2. www.hc-sc.gc.ca
HCD: Thưa anh Nguyễn Phước Sơn nhận được email tiếng tay nói rằng nhôm là thứ rất nguy hiểm cho sức khỏe nên gởi email tới hỏi tôi đúng hay sai, tin hay không? bài viết dài trích dẫn từ nhiều nguồn tin được. Vậy thì các bạn trả lời sao? Chuyện nầy với tôi rất dễ lý do là từ mấy mươi năm nay tôi được lịnh trên là theo dõi mọi thứ thực phẩm và đố dùng cho gia đình, tuy tôi không đi chợ nấu ăn, nhưng món nào có chất gì trong đó ăn vào có thụt lưởi hay không tôi rành hơn tay ngang nhiều lắm. Chuyện nồi niêu son chảo gạo mắm dưa cà trong bếp tôi ràng tới 5 câu rưởi.

Trước đây cũng có một bằng hữu hỏi thế nầy: (bắt đầu trích -- >)



Anh Hai xem cai nay nhu the nao?
forward:


_ Giấy Nhôm và Bệnh hoại xương, Bệnh Mất Trí Nhớ - Stop Using Aluminum Foil.

Lưu ý ..!!!

Giấy nhôm thường dùng trong nhà bếp để gói thịt sau khi nướng ! bây giờ lại tìm thấy chất độc hại trong loại giấy nầy ! mấy chợ vn thường dùng gói chả lụa khi còn nóng ! theo bản nghiên cứu thì không nên xài cho thức ăn nóng ! ....

Giấy nhôm khi dùng gói thức ăn để nướng hoặc để nấu (như chã lụa), hoặc gói hay đựng thức ăn nóng - với độ nóng chất nhôm sẽ tiết ra, thấm vào thức ăn và xâm nhập vào cơ thể và ảnh hưởng xương & não bộ - nghiên cứu cho thấy liên quan đến chứng hoại xương osteoporosis (rỗng xương) và bệnh lãng trí Alzheimer (mất trí nhớ) !

HCD: Cô Bé Mytho ơi, cái vụ giấy nhôm nầy tôi nói mấy lần rồi mà sao cô còn hỏi.


Số là thế nầy đây, người viết bài về vụ nầy (tiếng Mỹ) chỉ biết có một mà không biết hai. Nhôm là chất gây rắc rối cho óc… nhưng tôi hỏi cô dân Việt Nam ta dùng phèn chua (muối nhôm) lóng nước có khùng hết không. Tôi biết vài món ăn ngâm phèn chua nữa, eo ơi Ông Địa !!! Vậy mà từ sáu bảy chục năm nay vẫn tháy bà con vẫn sáng suốt và đủ minh mẫn chế tạo được những thức ăn “kiến không bu ruồi không đậu”, ai nói ăn kim loại nhôm vào mất trí nhớ đưa tay coi.

Tôi nói đùa, bây giờ nói theo khoa học nghe: Kim loại bất cứ kim loại nào hầu như đều độc cho con người. Nhôm cũng vậy, sắt đồng kẽm chi chi cũng vậy. Nhưng kim loại thể rắn thì vào cơ thể chẳng chết ai (thí dụ người được vặn bù lon kim loại khi giải phẩu xương, thí dụ người trám răng, bịt răng).


Kim loại chỉ vào cơ thể được dưới dạng muối kim loại. Thí dụ nói sắt bỗ máu, cứ uống ít gram sulfat sắt vào bụng thì biết đá biết vàng, còn nuốt hòn bi bằng sắt vào bụng chẳng chết con vịt nào hết. Kim loại chỉ vào máu vào cơ thể dưới dạng muối kim loại.

Trở lại giấy nhôm, nồi nhôm (ròng, không kể nồi nhôm China) dùng nấu nướng thức ăn chẳng chết ai hết. Ngày xưa Việt Nam ta dùng nối nhôm chớ đâu có nồi Inox, cô thấy người dân bây giờ có kém chi ai về mặt mánh mung.


Và đây là hình tôi lấy về huyền thoại nhôm.

Nói thêm tí xíu rằng thì là nhôm là kim loại không bền, nước cũng làm nó tan ra thành hợp chất khác, nhưng may mắn là nhôm được che bằng lớp oxit nhôm (tên alumin, còn nhôm là aluminum. Lớp alumin nầy tuy rất mõng nhưng bền lắm, không chất gì thông thường trong thực phẩm ăn được nó. Lấy cọng giây nhôm như chiếc đủa đưa vào lửa, nhôm chảy lỏng ra nằm trong cái túi alumin bên ngoài không chảy. Tui “có lần dạy hóa học trong đời” nghe quí bạn.


Thôi thì cứ mạnh dạn xài giấy nhôm cho tiện lợi.

(< -- hết trích)


From: Huu Lam


Date: Wed, Apr 10, 2013 at 4:44 PM
Subject: Fw: [bp70] Fwd: .Stop Using Aluminum Foil. To:

Độc thì có độc thật đấy. Đọc cả bài nghiên cứu dài dằng dặc, trình độ lớp 3 trường làng,khả năng Anh ngữ ESL chỉ lõm bõm hiểu rằng tính độc hại tùy thuộc vào cả loạt những thông số(parameter) nên nhắm mắt kết luận : Chớ lo bò trắng răng do vậy cứ tới luôn đi bác tài.
Ai nghe chết ráng chịu !
Già Gân
From: Hieu/Nghi Pham Date: April 9, 2013, 7:38:23 AM PDTSubject: FW: [bp70] Fwd: .Stop Using Aluminum Foil. [2 Attachments]

Giấy Nhôm và Bệnh ro^ng~ xương, Bệnh Mất Trí Nhớ - Stop Using Aluminum Foil.

Giấy nhôm thường dùng trong nhà bếp để gói thịt sau khi nướng !


Bây giờ lại tìm thấy chất độc hại trong loại giấy nầy ! mấy chợ vn
thường dùng gói chả lụa khi còn nóng ! theo bản nghiên cứu thì
không nên xài cho thức ăn nóng !

Giấy nhôm khi dùng gói thức ăn để nướng hoặc để nấu (như chã lụa), hoặc


gói hay đựng thức ăn nóng - với độ nóng chất nhôm sẽ tiết ra, thấm vào thức
ăn và xâm nhập vào cơ thể và ảnh hưởng xương & não bộ - nghiên cứu cho
thấy liên quan đến chứng hoại xương osteoporosis(rỗng xương) và bệnh
lãng trí Alzheimer (mất trí nhớ) !
HCD: Kính thưa quí bạn tôi nhốt con vịt nầy hai lần rồi, nay tôi không thèm lý tới nó nữa. Ai tin vịt thì cứ tin, nhưng nếu còn tỉnh táo thì hãy hỏi tại sao Mỹ cho xài, thế giới cho xài. Không hỏi tại sao California là tiểu bang gắt nhất thế giới không cấm.
Tại sao nước Mỹ lọc nước uống cho xài phèn chua (chứa nhiều nhôm) Thế tại sao tin là bỏ phèn chua vào trái khóm nướng lên uống tan sỏi thận. Vịt cả bầy.
Tóm một câu: Kim loại nói chung, trong đó có nhôm không tốt khi vào cơ thể các bạn với số lương nào đó. Nói sắt tốt bổ máu, uống muối sắt vào thì tiêu đời, nhôm được bie61`t là gây bịnh trí óc…Nhưng nồi nhôm, bình nhôm lon nhôm, giấy nhôm … tất cả dụng cụ nhà bếp bằng nhôm đều an toàn, trong đó có cả giấy nhôm. Lý do là nhôm là kim loại không bền, nước cũng ăn mòn nó nhanh như là axit ăn mòn kim loại. Nhưng khi ra ngoài không khí, nhôm oxy hóa tức khắc, tạo lớp alumin (oxit nhôm) rất bền, không có chất gì bình thường gặp hàng ngày phá huỷ nó được (trừ thủy ngân). Do đó nhôm xài thường ngày rất an toàn, không tan vào thực phẩm.
Nhưng (lại nhưng nữa) nồi nhôm đang bán tại Mỹ trong các tiệm Việt Nam và nhiều tiệm Mỹ do Trung Quốc chế tạo thì không an toàn. Lý do nó không phải nhôm ròng, nó là hợp kim nhôm, (nhôm thu mua kiểu ve chai lông vịt) về dức thành hợp kim nhôm. Loại nồi nầy nấu ít ngày thấy đen ngòm, rồi rổ mặt, rồi tan nay một ít mai một ít vào thực phẩm. Đủ thứ kim loại tan vào thức ăn. Ăn hoài sẽ thục lưởi là cái chắc.
Nhôm nguyên chất, như giấy nhôm tại Mỹ, thì an toàn. Nồi nhôm Trung Quốc chế tạo thì không an toàn vì nó không phải là nhôm ròng. Phèn chua lóng nước là muối nhôm đó, nó tan trong nước chua chua,uống vào thì khùng khùng tin nhảm là cái chắc.
======
Kết luận: Bên trên là tr1ic từ email trước đây, bây giờ thêm vài hàng

Vậy thì các bạn trả lời sao? Thưa không cần lý luận lôi thôi chi hết, không cần biết hóa học... chỉ thấy thế nầy, Mỹ không cho hút thuốc nơi công cộng, không cho hút thuốc ngoài bải biển (vài tiểu bang) thì tại sao nhôm độc như vậy mà không cấm xài cấm bán cấm dùng lon Cô Ca hay nước ngọt bằng nhôm.


Nhưng nhôn trong dạng được kể như là L’aluminium dans les vaccins như là L’aluminium dans les déodorants thì có khi nguy hiểm. Đa số kim loại đều độc khi vào cơ thể. Nó vào cơ thể dưới dạng họp chất hay dạng muối kim loại.

Xin quí bạn hiểu cho rằng bằng hữu tin cậy mà hỏi, tôi biết chi nói nấy, cũng giống như ngày xưa ngồi trước bàn cà phê lề đường tán chuyện trên trời dưới đất cùng bằng hữu.
______________________________________
From: Bong

Date: May 26, 2014 at 9:54:44 PM PDT

To: Huynh Chieu Dang

Subject: Computer không khởi động được



Kính gửi anh Đẳng:

Mới đây cái computer hiệu HP của tôi đang chạy ngon lành thí bỗng nhiên không khởi động được ( fail to start).

Tôi tắt đi rồi mở lại và chọn repair, thì windows chạy repair, nhưng không xong. Nó hỏi là có íntall hardware hay software gì đó thì bỏ đi. Tôi không íntall gì mới nên không biết phải bỏ cái gì. Tôi thử mở computer dưới dạng safe thì mở được, và cho chạy restore, nhưng nó không cho một restore point nào nên không làm được.

Anh có phương cách nào chỉ dẫn cho tôi thử xem có khởi động lại được không, hay phải xách máy ra tiệm cho họ sửa? Tôi có nhiều dữ liệu trong máy và muốn giữ nguyên tình trạng chúng,

không muốn bị mất đi.

Tôi dùng Windows 7 Professional.

Xin cám ơn anh nhiều.

MQB

HCD: Thưa vì câu trả lời dài quá xin bỏ cù Bác Sĩ nhớ nhắc tôi nghe, sau mươi ngày tôi quên mất.

From: "hoanglanchi"

Date: May 26, 2014 at 9:41:13 PM PDT

To:

Subject: install tool pens cho outbook của win 7?



HCD: Điều kiện tiên quyết là phải có laptop touch screen, hay phải có máy touch screen (iPad, Nexus, Samsung Galaxy, smart phone...) hoặc phải gắn thêm drowing tablet.

Còn software thì nhiều hãng làm lắm, với iPad, Nexus, Samsung Galaxy, smart phone... thì free. Có vài cái built-in như Galaxy Note.
Còn loại máy desktop không có touch screen thì phải mua Drawing tablet như là Wacom Bamboo Fun Pen And Touch. Software đi theo với tablet hình, cần cầm cây bút, vẽ bằng ngón tay phải có touch screen.


===================

Đoạn dưới đây xin chia một vài email nhận được từ bằng hữu có thì giờ các bạn đọc chơi, không có thì bỏ qua


From: Lai T Nguyen

Date: May 25, 2014 at 4:00:33 PM PDT

To: "huy017@gmail.com"

Subject: Re: [quanvenduong] Kính gởi các bạn slide show hướng dẫn từng bước software Malwarebytes Anti-Malware diệt virus rất mạnh



Anh Dang than kinh,

Cam on Anh da huong dan cach diet malwares ma hien nay rat nhieu Ba Con dang bi no quay roi tuong tu nhu Lien Xo va Tau Do dang nguay the gioi vay do!. Anh " cho toa chua benh computers" rat dung thoi diem. May bua ra^`y toi buon chan ve chuyen thang Dai Han Tau Do xam luoc uc hiep bon VC ban nuoc , lam anh huong den doi song cua dong bao ta nen toi lo la` it ngoi computer , nhung thay bai cua HCD la mat toi sang len ngay, ben phai doc ngay va chuyen toi ba Con ban be de cung chia se. Toi biet co nhieu Ba Con ban be rat thich doc cac bai viet thuc te va bo ich cua Anh, va nhieu nguoi da sua sai nhung suy nghi lech lac cua minh ( ve thuc pham, ve kien thuc...v..v.. ) . Mot lan nua xin cam on Anh rat nhieu va chuc Anh nhieu suc khoe de tiep tuc di "vac nga voi " giup Ba Con ta.

TL
HCD: cám ơn Bác Sĩ

From: Mai Cao

Date: May 27, 2014 at 4:25:39 AM PDT

To: undisclosed-recipients:;

Subject: Fwd: [quanvenduong] Malwarebytes Anti-Malware, chuyen computer, antioxidant Protandim

Anh Đẳng,

Xin thành thật tán thán công đức của anh qua việc làm nầy.

Cũng có nhiều người thích làm phước bằng cách chia xẻ ít nhiều ngoại tài cho tha nhân trên đời nầy. Nhưng chia xẻ nội tài (những gì thuộc bên trong của mình) thì ít người làm được. Anh Đẳng đang hết lòng chia xẻ kiến thức cho bà con xa gần, không phân biệt thân sơ, Không cầu báo đáp. Sự bố thí nầy nếu chưa đạt đến cái gọi là Ba-la-mật của nhà Phật, thì cũng là một việc làm đáng nhận quả lành lớn. Tiếc là đã hơi bị lẫn lụ rồi nên nghe giảng chỉ nắm được ý, chớ lời thì không nhớ nỗi để gọi cho đúng tên của việc anh đang làm. Tôi cũng thấy hoan hỉ lây.
TM

HCD: Cám ơn chị Mai Cao


From: Hac Tran

Date: May 27, 2014 at 12:02:16 AM PDT

To: "huy017@gmail.com"

Subject: Re: [quanvenduong] Malwarebytes Anti-Malware, chuyen computer, antioxidant Protandim



Kính thưa ông HCD

Xin cám ơn Email này vì có viết về vài chuyện hợp ý tôi quá !

1. Chuyện báo động hoảng về Virus này no.do các thân hữu tốt bụng chuyển đến.

2. Chuyện tin xạo về chiếc phi cơ rớt và các tin về vụ tranh chấp về Biển Đông do một ký giả "theo dõi ngày đêm" loan báo khõng ra đâu vào đâu cả.

3. Chuyện bình luận thời cuộc kinh tế chính trị mà có vị bình luận hao tốn giấy mực mà rồỉ ra trớt quớt. Nhỉeu nguoi quen cứ tấm tắc chuyển cho nhau. Cỏ thể vị này trong trí tôi là vị khác nhưng tinh thần của điều ông đưa ra không khác.

Không những với Vn mà cả Mỹ cũng vậy. Nếu tình cờ đọc một tạp chí cũ, ta sẽ thấy các lời tiên đoán của họ năm ngoái hay vài tháng trứơc hầu hết đều sai bét . Nhưng đôc giả quên rồi , họ còn bận đọc các bài bình luận mới.

Thân kính,

Hạc Trần

HCD: Cám ơn chị Hạc Trần


Chuyện biển đông thiên hạ tung tin vịt với ý đồ hay coi như chuyện đùa nghịch, Thật là hết ý.

Nói riêng cùng với quí bạn, đùng có nói lớn người ta chửi tôi tắt bếp. Tự dưng dựng đứng Pháp Mỹ công khai ủng hộ thành lập chánh phủ Việt Nam Lưu vong. Không thể công khai được. Tại sao? Thưa Việt Nam là nước có chủ quyền về mặt công pháp, quốc gia nào mà công khai xen vào nội bộ chính quyền nước khác là bá đạo (như Tàu). Mỹ Pháp không thể và không có tư cách làm như vậy.


Rồi lại có một số người Việt Nam nhắm vào mấy nhân vật được biết tên tuổi qua email tiếng Việt bắt bỏ vô thành phần chánh phủ...kỳ cục dễ sợ. Ngay như Mỹ tiếp đức Đạt lại Lạt Ma tại tòa Bạch Cung thôi mà Trung Quốc nổi giận. Nói chi thành lập chánh phủ chống đối hay thay thế một chánh phủ đương quyền của một nước khác. Vậy mà phe ta tin rầm rầm.

Tôi bầy cho quí vị nầy là ghi lại email thề nầy " Pháp Mỹ ngấm ngầm ủng hộ thành lập chánh phủ Việt Nam lưu vong" hay " Pháp Mỹ âm thầm ủng hộ thành lập chánh phủ Việt Nam lưu vong" thì được vài người tin, không có tui đâu, tui là con thỏ thích tai lắm.
Каталог: Email%20ngay%20truoc
Email%20ngay%20truoc -> Kính thưa quí bạn, Hôm nay tôi gởi đến các bạn vài chuyện vui chơi thôi
Email%20ngay%20truoc -> Kính thưa các bạn
Email%20ngay%20truoc -> Tôi kể chuyện nầy có thật các bạn coi như chuyện vui cũng được
Email%20ngay%20truoc -> THỬ giải thích một bài thơ ĐÁng chú Ý
Email%20ngay%20truoc -> Kính thưa quí bạn
Email%20ngay%20truoc -> Hôm nay đến với quí bạn vài nồi cháo vịt và một số sách hiếm ngày xưa
Email%20ngay%20truoc -> Kính thưa quí bạn Hôm nay tôi đến cùng các bạn hai chuyện, một đúng một sai
Email%20ngay%20truoc -> Đạt được mục tiêu
Email%20ngay%20truoc -> Kính gởi các bạn hai chuyện
Email%20ngay%20truoc -> Vì email nầy dài e bị cắt đuôi, các bạn chưa thấy chữ Hết dưới cùng hay không thấy hình thì đọc attachment

tải về 47.73 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương