Khoa sư phạm gs. NguyễN ĐỨc chính tập bài giảng thiết kế VÀ ĐÁnh giá chưƠng trình giáo dụC


PHỤ LỤC 2 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (MẪU)



tải về 1.05 Mb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu07.09.2016
Kích1.05 Mb.
#31815
1   2   3   4   5   6   7   8



PHỤ LỤC 2

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (MẪU)
TRƯỜNG …………………

---------------


BỘ MÔN ……………………..

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Khóa đào tạo: …………..

Tên môn học: ………….

Số tín chỉ: ….

Mã môn học: ……………………………………..

Học kỳ: …………….

Môn học: (Ghi bắt buộc hay tự chọn)





1.Thông tin về giảng viên:

1.1. Giảng viên:

  • Họ và tên: …………………

  • Chức danh, học hàm, học vị: ………….

  • Thời gian, địa điểm làm việc: …………..

  • Địa chỉ liên hệ:……………………..

  • Điện thoại, email: ……………

1.2. Trợ giảng:

  • Họ và tên: ……………

  • Chức danh, học hàm, học vị: …………..

  • Thời gian, địa điểm làm việc: ……………….

  • Địa chỉ liên hệ:…………………….

  • Điện thoại, email: ……………..

…………………………

2. Các môn học tiên quyết

  • …………………..

  • ………………….

3. Các môn học kế tiếp

  • ………………..

  • ………………….

4. Mục tiêu môn học

4.1. Mục tiêu chung

Học xong môn này, sinh viên có được



  • Kiến thức

    • …………….

    • ……………

  • Kĩ năng

    • ……………….

    • ………………

  • Thái độ

    • ………………

    • ………………..

4.2. Mục tiêu khác

    • ………………..

    • ………………

5. Những nội dung cơ bản của môn học

1 – …………..

2- …………….

……………………..



6. Mục tiêu chi tiết môn học


Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Nội dung 1

I.A.1……

I.A.2………


………..

I.B.1………

…………..


I.C.1.

……………….


Nội dung 2










………..










Chú giải:

- Bậc 1: Nhớ (A)

- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)

- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)

- Số La mã: Chương

- Số ả rập: thứ tự mục tiêu.



7. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học


Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1


Bậc 2


Bậc 3


Tổng


Nội dung 1













Nội dung 2













……………













……………..




























Tổng














8. Tóm tắt nội dung môn học

………………………… (Khoảng 500 từ)



9. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1:

1.1. …………..

1.2. ……….

Chương 2: …………………

2.1. ……………..

Chương 3:

3.1. ………………..



10. Tài liệu

10.1. Tài liệu chính

1. …………..

2. …………….

10.2. Tài liệu tham khảo

1. ……………………

2. ……………………
11. Hình thức tổ chức dạy học

11.1. Lịch trình chung


Tuần

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

(Giờ TC)


Lý thuyết

Nhóm/ xêmina

Thực hành

Khác

Tự N/C

KTĐG

1

Nội dung 1






















2

Nội dung 2






















3

…….






















4

























5

























6

























7

























8

























9

























10

























11.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Tuần 1: (Nội dung 0)



Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú


Lí thuyết


Thứ
Giảng đường











Tự học, Tự n/c













KT- ĐG













Tư vấn













Tuần 2: (Nội dung 1)


Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú


Lí thuyết














Xemina/Nhóm














KT- ĐG












Tư vấn












……………………………..



(Tiếp tục cho hết các tuần)

12. Chính sách đối với môn học

  • ………………………

13. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.

13.1. Mục đích và trọng số kiểm tra


Hình thức

Tính chất của nội dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra

Trọng số

Đánh giá thường xuyên







0%

Bài tập cá nhân







10%

Bài tập nhóm







10%

Bài tập lớn







20%


Bài kiểm tra giữa kì







20%

Bài thi hết môn







40%


13.2. Tiêu chí đánh giá, mẫu các loại bài tập kiểm tra đánh giá được sử dụng trong môn học

BÀI TẬP CÁ NHÂN/TUẦN

(Mẫu: ...............)

1. Mục tiêu đánh giá

-

-



-

2. Cấu trúc của bài tập

Phần A – Các câu hỏi theo cấu trúc



  • Các câu hỏi được xây dựng tối thiểu ở mức vận dụng

  • Có kèm theo các minh chứng của sự vận dụng (bắt buộc)

  • Qui định số từ cho mỗi câu hỏi

  • Số lượng câu hỏi không ít hơn 5 tuỳ theo số mục tiêu cần kiểm tra

Phần B – Báo cáo viết dưới dạng tự do trong phạm vi 1000 từ

  • Chủ đề của báo cáo khai thác được ý tưởng mới, sáng tạo của sinh viên về chủ đề của các bài học trong 2 tuần

  • Khai thác được kinh nghiệm của sinh viên sau 12 năm học phổ thông và 3 năm học đại học

3. Tiêu chí đánh giá và biểu điểm

A. Với các câu hỏi theo cấu trúc

B. Với báo cáo viết tự do kèm điểm số cho mỗi phần

BÀI TẬP NHÓM/THÁNG (Mẫu:........)

1. Mục tiêu đánh giá

- ..........

- ...........

Các mục tiêu khác


  • Kĩ năng làm việc nhóm

  • Kĩ năng quản lí và lãnh đạo

(Do vậy đề kiểm tra phải huy động được sự tham gia của cả nhóm)

2. Cấu trúc đề

- Dạng dự án (lập kế hoạch kiểm tra đánh giá môn học trong số các giáo viên cùng dạy một môn, tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh của nhóm giáo sinh,....)

- Dạng khác...

3. Tiêu chí đánh giá và biểu điểm

- Báo cáo hoạt động của nhóm (theo mẫu)

- Sản phẩm
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM (Mẫu:........)

Tên dự án:................................................................................

1. Danh sách nhóm và nhiệm vụ được giao

STT

Họ và tên

Nhiệm vụ được giao

Ghi chú

1

Nguyễn Văn A

Nhóm trưởng:

  • Lập kế hoạch

  • Phân công nhiệm vụ

  • Điều hành nhóm




2

Nguyễn Văn B

Thư kí

Thu thập tài liệu






...

...

...




2. Quá trình làm việc của nhóm

(miêu tả các buổi họp kèm biên bản họp)

3. Tổng hợp kết quả (kèm dự án)

4. Kiến nghị (nếu có)

Nhóm trưởng (kí tên)

BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ

1. Mục tiêu

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, tổng hợp

Ngoài ra có các mục tiêu:


  • Kỹ năng đọc

  • Kỹ năng viết

2. Danh sách các vấn đề được dùng cho bài tập lớn học kì:


  1. ……………………..

  2. …………………….

3. Tiêu chí đánh giá

* Các tiêu chí nội dung:

  1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lí

  2. Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu

  3. Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, công nghệ, phương pháp, giải pháp do giảng viên hướng dẫn

* Các tiêu chí hình thức

4. Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đúng qui cách, đẹp



Biểu điểm cho bài tập lớn học kì


Điểm

Tiêu chí

9-10

Đạt cả 4 tiêu chí

7-8

- Đạt 2 tiêu chí đầu

- Tiêu chí 3: có sử dụng đủ số tài liệu song chưa sâu sắc, chưa có phê phán

- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ


5-6

- Đạt tiêu chí 1

- Tiêu chí 2 chưa thể hiện tư duy phê phán, các kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn kém



Dưới 5

Không đạt cả 4 tiêu chí

BÀI THI GIỮA KÌ

1. Nội dung và mục tiêu đánh giá

(Liệt kê toàn bộ nội dung đánh giá giữa kì và mức độ nhận thức tương ứng)

2. Dàn bài thi

(Mẫu.......)

Nội dung
Mục tiêu

ND1

ND2

...




Tổng

1. Nhớ

- Sự kiện

- Tính chất, đặc điểm













20%

2. Hiểu, vận dụng

- Khái niệm

- Giải thích

- So sánh













50%

3. Phân tích, tổng hợp, đánh giá

- Phán xét



- Đánh giá













30%

Tổng

...

...

...

...

100%


BÀI THI CUỐI KÌ

1. Nội dung và mục tiêu đánh giá

(Liệt kê toàn bộ các nội dung đánh giá cuối kì và mức độ nhận thức tương ứng)



2. Dàn bài thi


Nội dung
Mục tiêu

ND1

ND2

...

NDn

Tổng

1. Nhớ













10%

2. Hiểu, vận dụng

- Khái niệm

- Giải thích

- So sánh













50%

3. Phân tích, tổng hợp, đánh giá

- Phán xét



- Đánh giá













40%

Tổng

...

...

...

...

100%


---------------------------------------------------------------------------

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

(Khoa/Trường) (Kí tên) (Kí tên)

PHỤ LỤC 3

Kế hoạch bài dạy

2007

KẾ HOẠCH BÀI DẠY – Tuần …

***

I. GIẢNG VIÊN

Họ và Tên giảng viên




Điện thoại




E-mail







II. MÔN HỌC

Tên môn học




Modul




Số lượng tín chỉ




Học kỳ




Cấp học




Các môn học tiên quyết




Các môn học kế tiếp







III. TUẦN HỌC

Tuần học




Tiêu đề bài dạy




Tóm tắt bài dạy




Câu hỏi khung

CH khái quát




CH bài học




CH nội dung




Hình thức dạy học

Giờ lý thuyết




Xemina




Làm việc nhóm






IV. CÁC CHUẨN NỘI DUNG




Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Mục tiêu bài dạy









Mục tiêu chi tiết









V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

* GIỜ LÝ THUYẾT

Tg

1







2







3







4







5







6







7







8







* GIỜ XEMINA

Tg

1







2







3







4







* GIỜ LÀM VIỆC NHÓM

Tg

1







2







3







4









VI. GIÁO CỤ CẦN CHUẨN BỊ

Giáo trình




Văn bản PL




Tài liệu tham khảo




Bài tập tình huống




Các câu hỏi




Tài liệu phát thêm




Trang PowerPoint




Giáo án viết




Trang web




Photo




Video




Các giáo cụ khác






VII. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC

Hình thức

Tiêu chí

Nội dung

TG




















































VIII. NHẬT KÝ GIẢNG DẠY

Ngày

Lớp

Hiện tượng

Nguyên nhân

Khắc phục














































































PHỤ LỤC 4

BỘ CÂU HỎI DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ

CHƯƠNG TRÌNH MỘT MÔN HỌC

I. Cơ sở để đánh giá

1. Môn học đáp ứng những yêu cầu gì của khoá đào tạo?

2. Môn học đáp ứng những nhu cầu gì của sinh viên?

3. Có môn học nào khác đáp ứng những nhu cầu ấy của sinh viên không?

4. Có những môn học nào có mục tiêu và nội dung gần giống môn học này không?

II. Mục tiêu môn học

1. Mục tiêu chính của môn học được xác định như thế nào?

2. Mức độ khả thi, hiện thực của các mục tiêu này như thế nào?

3. Các mục tiêu được xác định có hỗ trợ rèn luyện những năng lực cần cho công việc của sinh viên sau này không?

4. Các mục tiêu được xác định có hỗ trợ rèn luyện những kĩ năng sống cho sinh viên không?

III. Nội dung

1. Những nội dung của môn học có đáp ứng được các mục tiêu đã xác định ở trên không?

2. Những phần khác nhau của nội dung liên quan đến các mục tiêu như thế nào?

- Mục tiêu nào được quan tâm nhiều nhất? Tại sao?

- Mục tiêu nào ít được quan tâm nhất? Tại sao?

3. Những nội dung này được sắp xếp như thế nào? Tại sao sự sắp xếp này lại phù hợp/không phù hợp?

4. Sự liên kết giữa các phần khác nhau của nội dung môn học được tổ chức như thế nào?

5. Những nội dung đó có phù hợp với những gì đang diễn ra trong cuộc sống thực hay không?

6. Loại học liệu nào được sử dụng? Có cần thay đổi gì về học liệu không?

IV. Phương pháp dạy - học

1. Những kiểu hoạt động học tập nào đã được sử dụng để dạy - học môn này? (lí thuyết, thực hành, làm việc nhóm v.v.)

2. Những kiểu hoạt động này có phù hợp với mục tiêu của môn học không? Tại sao?

3. Làm thế nào để các hoạt động học tập này được tiến hành có hiệu quả hơn?

4. Vai trò hay chức năng gì thường được giảng viên sử dụng trong giảng dạy (hướng dẫn, hỗ trợ, truyền thụ kiến thức, v.v.).

V. Qui trình và tiêu chí kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

1. Công cụ và qui trình nào được sử dụng để đánh giá chính xác thành tích học tập của sinh viên? Cơ sở lựa chọn các tiêu chí là gì?

2. Tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá chính xác thành tích học tập của sinh viên? Cơ sở lựa chọn các tiêu chí là gì?

3. Qui trình đánh giá phù hợp với nội dung và mục tiêu môn học ở mức nào? Mục tiêu hay lĩnh vực nội dung nào không được đánh giá? Tại sao?

4. Các qui trình đánh giá có công bằng và khách quan không?

5. Bằng chứng nào cho biết các công cụ và qui trình kiểm tra đánh giá có thể cung cấp các kết quả có giá trị và đáng tin cậy.

6. Kết quả đánh giá được sử dụng như thế nào? Các kết quả có được thông báo cho sinh viên trong khoảng thời gian hợp lí không?

7. Có bằng chứng nào cho biết giảng viên, các nhà quản lý sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh công việc của họ không?

8. Mức độ nhất quán của các tiêu chí đánh giá được các giáo viên khác nhau sử dụng như thế nào?

9. Số lượng các kì kiểm tra, thi như vậy có hợp lí không? Quá nhiều? Quá ít?



VI. Tổ chức

1. Môn học được tổ chức dạy - học như thế nào? Các giờ lí thuyết, làm việc nhóm, xeminar v.v có được thực hiện đúng lịch trình không?

2. Nếu môn học có nhiều giảng viên cùng dạy thì sự phối hợp giữa họ như thế nào? Vai trò của đề cương môn học trong trường hợp này có được phát huy không? Nếu không thì tại sao?

3. Có các hoạt động phụ đạo, tư vấn ngoài giờ học không? Nhiều hay ít? Ai tiến hành? Số sinh viên được tư vấn là bao nhiêu?

4. Có đủ trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho môn học không?

VII. Kết quả

1. Tỉ lệ sinh viên hoàn thành môn học; số sinh viên đạt thành tích cao trong học tập? Số sinh viên không đạt yêu cầu của môn học?

2. Có bằng chứng nào cho biết sinh viên đã đạt mục tiêu của môn học.

3. Có những tác động khác của môn học đối với sinh viên hay không?

- Các kĩ năng sống.

- Các kĩ năng tư duy bậc cao.



VIII. Đề xuất của người đánh giá

PHỤ LỤC 5

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC

Hệ mục tiêu của khoá đào tạo bậc Đại học, của môn học làm cơ sở cho việc lựa chọn các phương pháp dạy học, xây dựng và thực thi kế hoạch dạy học môn học, KT-ĐG kết quả đào tạo.

1. Hệ mục tiêu của chương trình đào tạo bậc đại học Hoa Kỳ.

Sau hơn 20 năm nghiên cứu các nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục đại học (GDĐH), thông qua nhiều lần hội thảo, hỏi ý kiến giáo chức và các chuyên gia đã xây dựng bảng mục tiêu của GDĐH làm cơ sở cho việc xây dựng một kế hoạch KT- ĐG kết quả đào tạo. Hệ mục tiêu này có thể áp dụng với GDĐH của các nước khá, trong đó có Việt Nam.



Hệ mục tiêu đào tạo được xây dựng theo 6 nhóm:

  1. Rèn luyện các kỹ năng tư duy bậc cao ( Higher order thinking skills).

  2. Rèn luyện các kỹ năng nhận thức cơ bản (Basic academic success skills).

  3. Rèn luyện kiến thức, kỹ năng về ngành học cụ thể (Discipline specific knowledge and skills).

  4. Rèn luyện các giá trị về khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên (Liberal Arts and Acadamic values).

  5. Chuẩn bị các kỹ năng về nghề nghiệp (Work and career preparation).

  6. Rèn luyện các kỹ năng phát triển cá nhân (Personal development)

Các nhóm mục tiêu được cụ thể hoá thành các mục tiêu nhỏ ứng với mỗi nhóm.

Nhóm 1: Rèn luyện các kỹ năng tư duy bậc cao


  1. Rèn luyện kỹ năng áp dụng những khái niệm, nguyên lý đã học vào những vấn đề và tình huống mới

  2. Rèn luyện kỹ năng phân tích.

  3. Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

  4. Rèn luyện kỹ năng quan sát và đề xuất ý tưởng mới.

  5. Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, tích hợp thông tin.

  6. Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic về một chính thể cũng như từng bộ phận

  7. Rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo

  8. Rèn luyện kỹ năng phân biệt bản chất và hiện tượng.

Nhóm 2: Rèn luyện các kỹ năng nhận thức cơ bản.

  1. Rèn luyện kỹ năng chú ý

  2. Rèn luyện kỹ năng tập trung.

  3. Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ

  4. Rèn luyện kỹ năng lắng nghe.

  5. Rèn luyện kỹ năng nói.

  6. Rèn luyện kỹ năng đọc.

  7. Rèn luyện kỹ năng viết.

  8. Rèn luyện kỹ năng, thói quen nghiên cứu.

  9. Rèn luyện kỹ năng toán học.

Nhóm 3: Rèn luyện những kiến thức và kỹ năng ngành học.

  1. Nắm vững các khái niệm, thuật ngữ của ngành học, môn học.

  2. Nắm vững các concepts, lý thuyết của ngành học, môn học.

  3. Rèn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ, công cụ hoặc các tài liệu cơ bản của ngành học, môn học.

  4. Nhận thức được giá trị và triển vọng của ngành học, môn học.

  5. Nắm vững các phương pháp, kỹ thuật để nghiên cứu sâu về môn học, ngành học.

  6. Rèn luyện kỹ năng đánh giá các phương pháp nghiên cứu trong ngành học, môn học.

  7. Rèn luyện kỹ năng đánh giá các thành tựu mới của khoa học này.

  8. Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu về các vấn đề trong khoa học này.

Nhóm 4: Rèn luyện các giá trị về KHXH và NV:

  1. Rèn luyện kỹ năng nhận thức giá trị của các môn khoa học xã hội và nhân văn và khoa học tự nhiên.

  2. Rèn luyện kỹ năng chấp nhận những ý tưởng mới.

  3. Rèn luyện kỹ năng quan tâm tới các vấn đề xã hội hiện thời.

  4. Rèn luyện kỹ năng thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.

  5. Rèn luyện kỹ năng học tập suốt đời.

  6. Rèn luyện kỹ năng thẩm mĩ.

  7. Hiểu biết về lịch sử.

  8. Hiểu biết vai trò của khoa học và công nghệ.

  9. Rèn luyện kỹ năng tôn trọng các nền văn hoá khác.

  10. Rèn luyện kỹ năng về đạo đức, lối sống.

Nhóm 5: Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp


  1. Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.

  2. Rèn luyện kỹ năng quản lý.

  3. Rèn luyện kỹ năng lãnh đạo.

  4. Rèn luyện kỹ năng làm việc cẩn thận, chính xác.

  5. Rèn luyện kỹ năng tuân thủ kế hoạch, hướng dẫn.

  6. Rèn luyện kỹ năng sử dụng thời gian hiệu quả.

  7. Rèn luyện kỹ năng chịu trách nhiệm về công việc của bản thân.

  8. Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.

Nhóm 6: Các kỹ năng phát triển cá nhân


  1. Rèn luyện kỹ năng chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

  2. Rèn luyện kỹ năng tự trọng, tự chủ.

  3. Rèn luyện kỹ năng chịu trách nhiệm về các giá trị của bản thân.

  4. Rèn luyện kỹ năng tôn trọng người khác.

  5. Rèn luyện một cơ thể và tâm hồn khoẻ mạnh.

  6. Rèn luyện kỹ năng tôn trọng sự trung thực.

  7. Rèn luyện kỹ năng tư duy về bản thân.

  8. Rèn luyện kỹ năng ra các quyết định khôn ngoan.

2. Hệ mục tiêu của môn học

Mỗi giảng viên căn cứ đặc thù nội dung môn học đã được thiết kế trong chương trình đào tạo toàn khoá, chọn trong hệ mục tiêu chương trình đào tạo những mục tiêu ứng với môn học của mình, làm cơ sở cho việc xây dựng đề cương chi tiết môn học (sẽ nói ở dưới).

Thông thường hệ mục tiêu môn học là các mục tiêu ở nhóm 1 (các kỹ năng tư duy bậc cao), nhóm 3 (về kiến thức, kỹ năng môn học), nhóm 2 (các kỹ năng nhận thức cơ bản). Ngoài ra cũng có thể chọn thêm các mục tiêu ở các nhóm 4,5,6 tuỳ thuộc nội dung môn học. Riêng mục tiêu kiến thức, kỹ năng về môn học phải được cụ thể hoá ở mức chi tiết nhất, định hướng cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên và làm cở sở cho việc xây dựng kế hoạch KT-ĐG kết quả học tập môn học.
CÂU HỎI ĐỐI VỚI SINH VIÊN

1. Theo bạn thì chuyên ngành của bạn sẽ thay đổi thế nào trong 5 năm tới?

2. Kiến thức, kĩ năng, thái độ mới nào cần thiết cho các sinh viên mới sẽ học chuyên ngành của bạn?

3. Kiến thức, kĩ năng, thái độ nào sẽ trở nên không phù hợp trong thời gian tới?

4. Để những sinh viên mới học tập tốt, theo bạn nội dung chương trình môn học nên được thiết kế như thế nào?

5. Bạn có lời khuyên gì cho các sinh viên mới, đồng nghiệp tương lai của bạn?




Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 1.05 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương