Khoa luật thông báO



tải về 1.58 Mb.
trang1/15
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.58 Mb.
#15716
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15
Biểu mẫu 2 - ĐHQGHN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



KHOA LUẬT

_______________________
THÔNG BÁO

V/v: Công khai thông tin về nội dung và chuẩn chất lượng nghề nghiệp chương trình đào tạo hệ chính quy năm học 2012 – 2013
NGÀNH LUẬT HỌC HỆ CHẤT LƯỢNG CAO (mã số 52380101)


  1. Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đối với người học:

- Tuyển sinh trong các đợt thi tuyển sinh đại học cấp quốc gia, thí sinh có thể dự thi theo các khối thi tuyển sinh: A, A1, D1, D3, C.

- Hình thức tuyển sinh: Thi tuyển sinh theo quy định của Bộ GD & ĐT; Sinh viên được tuyển chọn theo Điều 1, khoản b - Quy chế Đào tạo Đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 3079/QĐ-ĐHQGHN ngày 26 tháng 10 năm 2010 của Giám đốc ĐHQGHN), cụ thể như sau:

+ Sinh viên thuộc các diện sau đây sẽ được xét tuyển thẳng vào học chương trình đào tạo chất lượng cao: Thành viên đội tuyển quốc gia tham dự kỳ thi Olympic quốc tế về môn học phù hợp với ngành học; Học sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 về môn học phù hợp với ngành học.

+ Sinh viên đã trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh đại học chính quy trong năm vào Đại học Quốc học Hà Nội có cùng khối thi và đáp ứng một trong các điều kiện sau được dự tuyển vào học chương trình đào tạo chất lượng cao: Đã tốt nghiệp trung học phổ thông chuyên của các trường đại học hoặc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Được xếp loại giỏi 3 năm liền ở bậc THPT (lớp 10, 11, 12); Đoạt giải nhất, nhì, ba cấp tỉnh, thành phố hoặc tương đương về môn học phù hợp với ngành học; Đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển sinh đại học chính quy trong năm.

+ Xét tuyển theo điểm các tiêu chí từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu, ưu tiên đối với sinh viên có trình độ tiếng Anh tốt.


  1. Mục tiêu đào tạo, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

2.1. Mục tiêu đào tạo:

Đào tạo cử nhân trong lĩnh vực Luật học có chất lượng cao có kiến thức nền tảng vững chắc về khoa học pháp lý, có các kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phù hợp để có thể nghiên cứu, xây dựng, thi hành pháp luật một cách độc lập, sáng tạo tại các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, có khả năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn, tích luỹ kinh nghiệm để trở thành chuyên gia pháp luật.



2.2. Yêu cầu về kiến thức:

- Hiểu và vận dụng chủ động, sáng tạo vào nghề nghiệp và cuộc sống hệ thống tri thức khoa học những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp hình thành thế giới quan và phương pháp luận cho sinh viên khi tiếp cận và luận giải về các vấn đề hiện đại về nhà nước và pháp luật.

- Hiểu và vận dụng một cách sáng tạo các kiến thức nền tảng khoa học xã hội và khoa học tự nhiên vào việc giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo.

- Hiểu và áp dụng một cách sáng tạo các kiến thức cơ bản của nhóm ngành về lý luận-lịch sử nhà nước và pháp luật cũng như một số ngành khoa học xã hội-nhân văn khác vào việc giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo.

- Áp dụng một cách chủ động, sáng tạo các kiến thức nền tảng của khoa học pháp lý chuyên ngành về luật hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự, luật kinh doanh, luật quốc tế... trong việc nhận biết và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong thực tiễn công việc.

- Phân tích, tổng hợp, đánh giá các kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực pháp luật để giải quyết các vấn đề pháp lý cụ thể.

- Có kiến thức ngoại ngữ và tin học tốt để giao tiếp thành thạo, đọc hiểu các tài liệu bằng tiếng nước ngoài và xử lý các vấn đề tin học phục vụ công việc.

- Hiểu ý chính của văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thể và trừu tượng kể cả những trao đổi kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. Giao tiếp ở mức độ trôi chảy và tự nhiên để có thể giao tiếp thường xuyên với người bản ngữ mà không làm cho bên giao tiếp nào bị căng thẳng. Viết văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và có thể giải thích quan điểm của mình về một vấn đề, nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của các phương án lựa chọn khác nhau.

- Nhớ và giải thích được các kiến thức cơ bản về thông tin, nguyên lý Von Neumann, mạng truyền thông. Sử dụng được các công cụ xử lý thông tin thông dụng (hệ điều hành, các phần mềm hỗ trợ công tác văn phòng và khai thác Internet ...). Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Hiểu và áp dụng thành thạo các kiến thức cơ bản về lập trình quản lý với Visual Basic và cơ sở dữ liệu quan hệ trong các trường hợp cụ thể.

- Vận dụng linh hoạt các kiến thức thực tế, thực tập để bước đầu làm quen với các công việc trong tương lai và thích ứng nhanh với những thay đổi của môi trường làm việc trong nước và quốc tế.

2.3. Yêu cầu về kỹ năng:

2.3.1.Kỹ năng cứng:

- Có khả năng nghiên cứu khoa học và khám phá kiến thức đặc biệt là các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực khoa học pháp lý, biết tổ chức nghiên cứu độc lập, sáng tạo; phát hiện và hình thành vấn đề; đánh giá, phản biện, tiếp nhận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu;

- Có khả năng tư duy theo hệ thống khi tiếp cận và xử lý các vấn đề nói chung về các vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luật nói riêng, đồng thời có khả năng thích ứng cao trước sự phát triển của pháp luật chuyên ngành;

- Có các kỹ năng tự cập nhật các kiến thức pháp luật mới, phân tích luật, lựa chọn và áp dụng đúng các quy định của pháp luật để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn;

- Có khả năng tư vấn pháp luật hoặc giải quyết vụ việc có liên quan đến pháp luật chuyên ngành một cách độc lập;

- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn; bước đầu hình thành năng lực sáng tạo, phát triển trong nghề nghiệp.



      1. Kĩ năng mềm

- Có khả năng làm việc độc lập, giải quyết công việc với tư duy lôgíc và sáng tạo, có kỹ năng làm việc nhóm, phát triển nhóm; bước đầu hình thành năng lực quản lý và lãnh đạo.

- Có kỹ năng giao tiếp tốt như: kỹ năng thuyết trình dưới dạng nói và dạng văn bản, biết trình bày kết quả nghiên cứu trong các diễn đàn khoa học, viết báo cáo khoa học thuần thục, có kỹ năng tra cứu thông tin, nghiên cứu, cập nhật kiến thức, đàm phán, tư vấn pháp luật.

- Có kỹ năng thích ứng với môi trường công việc trong nước và quốc tế luôn có sự biến động.

- Giao tiếp thành thạo được bằng ít nhất một ngoại ngữ thông dụng.

- Sử dụng thành thạo máy tính và một số phần mềm văn phòng thông dụng để có thể: soạn thảo tài liệu; quản lý dữ liệu qua các bảng tính; trình chiếu; khai thác Internet để tìm kiếm thông tin và liên lạc qua thư điện tử; làm được trang web đơn giản. Có khả năng tổ chức lưu trữ thông tin trên máy tính và sử dụng máy tính để giải quyết vấn đề thông dụng. Sử dụng tốt một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ thể. Có khả năng phân tích, đánh giá và lập trình quản lý thông qua macro và mô đun đơn giản trong Visual Basic.

2.4. Những vị trí công tác người học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

- - Nhóm 1: Giảng dạy và nghiên cứu tại các cơ sở nghiên cứu hoặc đào tạo về pháp luật, hành chính-chính trị như các trường đại học, cao đẳng, trung học, trung tâm, viện nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan.

- Nhóm 2: Có khả năng làm việc tại các cơ quan nhà nước, bao gồm các cơ quan bảo vệ pháp luật như Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, công an... và các cơ quan nhà nước khác từ trung ương xuống địa phương; làm việc tại các cơ quan Đảng và tổ chức chính trị-xã hội.

- Nhóm 3: Làm việc cho các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý như luật sư, tư vấn viên trong các công ty, văn phòng luật, văn phòng công chứng trong và ngoài nước; chuyên viên pháp chế, tư vấn viên trong các công ty, doanh nghiệp có yêu cầu sử dụng nhân lực có chuyên môn cao trong lĩnh vực pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, doanh nghiệp.

- Nhóm 4: Làm việc cho các tổ chức phi chính phủ, liên chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế có các hoạt động liên quan đến các vấn đề pháp luật.


  1. Khung chương trình đào tạo, giảng viên và trợ giảng; giáo trình, tài liệu và địa chỉ tìm kiếm các tài liệu:


3.1. Danh mục tài liệu tham khảo (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình)


TT

Mã môn học

Tên môn học

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo

(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

01

PHI1004

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

(Marxianism's maxims-Lênin 1)



02

1. Học liệu bắt buộc

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

3. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Đề cương môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ).



2 Học liệu tham khảo

4. V.I. Lênin (2005), “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin toàn tập, tập 18, Nxb CTQG HN, tr.36-233.

5. V.I. Lênin (2006), “Bút ký triết học”, V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb CTQG HN, tr.175-195, 199-215; 227-258.

6. C.Mác (1995), “Luận cương về Phoiơbắc”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG HN, tr.9-12.

7. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG HN, tr.19-113.

8. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb CTQG HN, tr.595-643.

9. Ph.Ăngghen (1995) “Biện chứng của tự nhiên”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG HN, tr.458-572; 641- 658; 681- 754; 755-774; 803-824.

10. Trần Văn Phòng (chủ biên) (2004), Câu hỏi và bài tập triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Tập 1, 2, 3, Nxb KHXH.

11. Trần Văn Phòng, Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Tìm hiểu môn triết học (dưới dạng hỏi và đáp), Nxb Lý luận chính trị.


02

PHI1005

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

(Marxianism's maxims-Lênin 2)



03

1. Học liệu bắt buộc

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (dùng cho các khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG HN.

3. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Đề cương môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ).



6.1.2 Học liệu tham khảo

4. Mai Ngọc Cường (2001), Chủ nghĩa tư bản ở các nước chậm phát triển-Mâu thuẫn và triển vọng, Nxb CTQG HN, (tr.76 - 100).

5. Đỗ Lộc Diệp, Đào Duy Quát, Lê Văn Sang (đồng chủ biên) (2003), Chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ XXI, Nxb KHXH, HN, (tr.15 - 165).

6. Lê Quý Độ (chủ biên) (2004), Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Thế giới, HN, (tr. 45 -137).

7. V.I Lênin (2005), “Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”, V.I. Lênin toàn tập, tập 27, Nxb CTQG, HN. tr.395-431, tr.485-492, tr.532-541.

8. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993, 1994), C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, “Tư bản”, tập 23 (tr.72, tr.116, tr.137), 24 (tr.723-724), 25 ( tr.74, tr.550-552, tr.667-668), Nxb CTQG, HN.

9. Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, HN, (tr.41- 52; tr.153 - 198; tr.381 - 408).

2. Học liệu bắt buộc

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG HN.

3. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Đề cương môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ)



6.2.2 Học liệu tham khảo

4. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb CTQG HN, tr.595-643.

5. C.Mác (1995), “Phê phán cương lĩnh Gôta”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 19, Nxb CTQG HN, tr.21-53.

6. V.I. Lênin (1980), “Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ”, V.I. Lênin toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, M, tr.1- 168.

7. V.I. Lênin (1980), “Nhà nước và cách mạng”, V.I. Lênin toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, M, tr. 1-147.

8. V.I. Lênin (1980), “Về quyền dân tộc tự quyết”, V.I. Lênin toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, M, tr.299-376.

9. V.I. Lênin (1980), “Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo”, V.I. Lênin toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, M, tr.169-175.

10. Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa một trăm năm, Nxb CTQG HN, tr.55-214.



03

POL1001

Tư tưởng Hồ Chí Minh

(Ho Chi Minh ethos)



02

6.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)

1. Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh do Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. CTQG, Hà Nội.

6.2. Học liệu tham khảo (HLTK)

3. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn các giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

4. Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh do Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn.

5. Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

6. Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. CTQG., Hà Nội.

7. Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức cơ bản về Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

8. Phan Ngọc Liên, Nghiêm Văn Thái (1993), Giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay, Nxb. Viện Thông tin KHXH, Hà Nội.

9. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. LLCT, Hà Nội.

10. Song Thành (chủ biên, 2007), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb. CTQG, Hà Nội.

11. Song Thành (1997), Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

12. Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb. VH-TT, Hà Nội.

13. Trịnh Nhu - Vũ Dương Ninh (1996), Về con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

14. Moto, F. (1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc và đổi mới, Nxb. CTQG, Hà Nội.

15. Vũ Viết Mỹ (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.

16. Hoàng Trang - Phạm Ngọc Anh đồng chủ biên (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. LĐ, Hà Nội.

17. Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.

18. Phùng Hữu Phú (1997), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

19. Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

20. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân, Nxb. CTQG, Hà Nội.

21. Thành Duy chủ biên (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb. CTQG, Hà Nội.

22. Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hoá và con người, Nxb. CTQG, Hà Nội.

23. http://www.cpv.org.vn

24. http://www.dangcongsan.vn

25. http://www.tapchicongsan.org.vn

26. Phim tư liệu: Hồ Chí Minh chân dung một con người.


4

HIS1002

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam


03

1. Học liệu bắt buộc (xếp theo thứ tự ưu tiên)

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. CTQG, HN.

2. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, PGS. TS. Tô Huy Rứa, GS. TS. Hoàng Chí Bảo, PGS. TS. Trần Khắc Việt, PGS. TS. Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên): Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb. CTQG, H.2009.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007): Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, II, III. Nxb. CTQG, Hà Nội.



2. Học liệu tham khảo (xếp theo thứ tự ưu tiên)

4. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008). Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb. CTQG, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006): Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho các trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb. CTQG, HN.

6. Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản ViệtNam (ban hành theo Quyết định số 52/2008 ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

7. Đại học Quốc gia Hà Nội (2008): Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. CTQG, HN.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, HN.

11. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. CTQG, HN.

12. Đối ngoại Việt nam thời kỳ đổi mới (2006), Nxb. CTQG, Hà Nội.

13. Đinh Xuân Lý (2008), Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.

14. Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb. CTQG, Hà Nội

15. Hồ Tố Lương (2007), Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.

16. Lê Mậu Hãn (2000), Các Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.

17. Lê Mậu Hãn (2000), Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.

18. Phạm Xanh (1990), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam 1921 - 1930, Nxb. Thông tin lý luận, Hà Nội.

19. Văn Tạo (chủ biên, 1995), Cách mạng tháng Tám một số vấn đề lịch sử, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

20. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996). Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, Nxb. CTQG, HN.

21. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995). Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, Nxb. CTQG, HN.

22. Viện Sử học Việt Nam (2003). Việt Nam những sự kiện lịch sử (1945-1975), NXB Giáo dục, HN.

23. Viện Sử học Việt Nam (2007). Việt Nam những sự kiện lịch sử (1975- 2000). NXB Giáo dục, HN.

24. PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (2003). Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Đại hội và hội nghị Trung ương (1930-2002). Nxb Lao động, Hà Nội.

25. Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Nxb. Khoa học Xã hội.

26. Nguyễn Khánh (1999), Đổi mới bước phát triển tất yếu đi lên CNXH ở Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.

27. Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.

28. Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi mới và phát triển - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. CTQG, Hà Nội.

29. Trần Văn Bính (Chủ biên), (2005), Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.

30. Bộ Văn hóa- Thông tin (1995), Đường lối văn hóa của Đảng, Hà Nội.



5

INT1004

Tin học cơ sở 2 (*)

(To Believe to learn fundamentally 2)



03

1. Tài liệu bắt buộc

[1] Bài giảng của giáo viên.

[2] Phạm Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư Phương Hạnh, Nguyễn Việt Tân,. Giáo trình thực hành Tin học Cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008.

[3] Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy, Giáo trình Tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006.

[4] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Writer tại địa chỉ :

http://www.coltech.vnu.edu.vn/FreeSoftware/Office tools/OpenOffice-Vi-Docs/Writer

[5] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Calc tại địa chỉ :

http://www.coltech.vnu.edu.vn/FreeSoftware/Office tools/OpenOffice-Vi-Docs/Calc

[6] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Impress tại địa chỉ :

http://www.coltech.vnu.edu.vn/FreeSoftware/Office tools/OpenOffice-Vi-Docs/Impress

[7] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Base tại địa chỉ :

http://www.oooauthors.org/english/userguide3/gs3/V32_published/0108GS3- GettingStartedWithBase.pdf/

2. Tài liệu tham khảo

[8] Hoàng Chí Thành, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006.

[9] Ngô Thị Thảo, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008.


6

FLF1105

Tiếng Anh A1

(English language A1)




4

1. Học liệu bắt buộc

1. Oxenden C. & Latham - Koenig C., New English File Elementary. Student’s Book & Workbook. Oxford: Oxford University Press, 2008.

2. Marks J., English Pronunciation in Use. Elementary. Cambridge: Cambridge University Press, 2007.

2. Học liệu tham khảo

1. Richards J., New Cutting Edge. Elementary. Longman, 2005 (3rd Ed).

2. Soars, L. & J., New Headway. Elementary. Oxford: Oxford University Press, 2006 (3rd Ed).

3. Broukal, M., Weaving it Together I. Thompson and Heinle, 2004.

4. Nunan, D., Listen in 1. Oxford: Oxford University Press, 2001.

5. McCarthy, M., English Vocabulary in Use - Elementary. Cambridge: Cambridge University Press, 1999.

6. Murphy, R., Grammar in Use- Elementary. Cambridge: Cambridge University Press, 2003 (3rd Ed).

7. Websites



http://www.world-english.org

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/learningenglish

http://www.englishpage.com

http://www.learnenglish.org.uk

http://www.oup.com/elt/englishfile/elementary.



7

FLF1106

Tiếng Anh A2 (*)

(English language A2)




5

1. Học liệu bắt buộc

1. Marks J., English Pronunciation in Use. Elementary. Cambridge: Cambridge University Press, 2007.

2. Oxenden, C., Lathem-Koenig & Seligson, P. New English File -Pre-intermediate- Student’s Book & Workbook. Oxford: Oxford University Press, 2005.

2. Học liệu tham khảo

1. Cunningham, S. & Moor, P., New Cutting Edge-Pre-Intermediate- Student’s Book & Workbook. Longman ELT, 2005.

2. Soars, J. & Soars L., New Headway Pre-Intermediate – Student’s book & Workbook . Oxford: Oxford University Press, 2000 ( 3rd ed.).

3. Soars, J. & Soars L., New Headway Pre-Intermediate-Test. Oxford: Oxford University PressNew Headway, 2000 ( 3rd ed.).

4. Websites:

http://www.englishpage.com http://www.learnenglish.org.uk

http://www.world-english.org http://www.englishclub.com

http://www.esl.cafe.com http://www.englishpage.com

http://www.iteslj.org/links http://www.a4esl.org


8

FLF1107

Tiếng Anh B1 (*)

(English language B1)




5

1. Học liệu bắt buộc

  1. Oxenden, C. & Latham-Koenig, C, New English File – Intermediate Student’s Book & Workbook. Oxford: Oxford University Press, 2008.

2. Học liệu tham khảo

  1. Solorzano, H. & Frazier, L., Contemporary Topics 1. Longman ELT, 2004 (2nd).

  2. Orien, G. F. Pronouncing American English, Heinle & Heinle, 1997 (2nd).

  3. Oshima, A & Hogue, A. Writing Academic English Longman ELT.

  4. Websites:

http://www.englishpage.com http://www. iteslj.org/links/

http://www.a4esl.org http://www.englishclub.com

http://www.learnenglish.org.uk http://www.world-english.org

http://www.oup.com/elt/global/products/englishfile/intermediate/



9

FLF1108

Tiếng Anh B2 (***)

(English language B2)




5

1.Học liệu bắt buộc

1. Tanka J, Baker L., Most P. 2009 (Silver Ed.) Interactions 1 Reading. Tong Hop Ho Chi Minh Publishing House

2.Tanka J, Baker L., Most P. 2009 (Silver Ed.) Interactions 1 Speaking/ Listening. Tong Hop Ho Chi Minh Publishing House

3.Zemach, D & Islam, C. (2006) College Writing 1. Macmillan Publishers.



2. Học liệu bổ trợ

1.Kirn, E. & Jack, D. (2007). Interactions 2 Grammar. Silver Edition. McGraw Hill.

2.Websites:

www.world-english.org

www.englishclub.com

www.esl.cafe.com

http://a4esl.org/

www.bbc.co.uk



13

PHI1051

Logic học đại cương

(Conspectus logistics)



2

1. Học liệu bắt buộc

- Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, Gáo trình Loogic học đại cương/2007

- Tập bài tập môn loogic học đại cương do tổ logic biên soạn.

- Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn ANh Tuấn: Logic học đại cương, H.2003



2. Học liệu tham khảo

- Vương Tất Đạt, Logic học đại cương, Nxb ĐHQGHN 2000

- TS. Vương Tất Đạt, Bùi Văn Quân, Nguyễn Thị Vân Hà: Phương pháp giải các bài tập của logic học, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2006.

- Nguyễn Đức Dân: Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1996

- Nguyễn Đức Dân: Nhập môn logic hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2006

- Hoàng Chúng: Logic học phổ thông, Nxb. Giáo dục 1993

- Nguyễn Anh Tuấn, Tô Duy Hợp: Logic học hình thức, Nxb Đồng Nai, 2001

- Nguyễn ANh Tuấn: Ứng dụng logic hình thức, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2004

- Phạm Định Nghiệm: Nhập môn logic học, Nxb ĐHQG TPHCM.2005

- Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp Vũ Trọng DSung, Giáo trình logic học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002

- Vũ Ngọc Pha, Logic học, Nxb Thống kê, 2001


14

PSY1050

Tâm lý học đại cương

(Conspectus psychics)



02

1. Học liệu bắt buộc

(1) Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). Tâm lý học đại cương. NXB ĐHQG HN. 1998. Thư viện ĐHQG. Phòng tư liệu khoa

(2) Phạm Minh Hạc. Tuyển tập tâm lý học. NXB GD. 2002. Thư viện ĐHQG HN. Phòng tư liệu khoa.

(3) Phạm Minh Hạc (chủ biên). Tâm lý học. NXB GD. 1983.Thư viện ĐHQG HN. Phòng tư liệu khoa.

(4) Trần Thị Minh Đức (chủ biên). Tâm lý học đại cương. NXB GD 1995. Thư viện ĐHQG HN. Phòng tư liệu khoa.

(5) Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lý học. NXB ĐHQG HN, 2002. Thư viện ĐHQG HN, phòng tư liệu khoa.



2.Học liệu tham khảo

(1) A.N. Lêônchép. Hoạt động, ý thức, nhân cách. (dịch từ tiếng Nga).

NXB GD. 1989. Thư viện KHGD. Phòng tư liệu khoa.

(2) L.X. Vưgôtxki. Tuyển tập tâm lý học. (dịch từ tiếng Nga). NXB GD. 1997. Thư viện ĐHQG HN. Phòng tư liệu khoa.

(3) Rita L. Atkinson, Richard C. Atkinson, Edward E. Smith. Hilgard’s

Introduction To Psychology. Hacourt Brace College Publishers. 2001.

Phòng tư liệu khoa.


15

BSA2004

Quản trị học

03

1. Tài liệu bắt buộc

1.Giáo trình Quản trị học (giáo trình của khoa kinh tế) - TS Trần Anh Tài chủ biên.

2. Quản trị học- Nguyễn Hải Sản, NXB Thống kê , 2005

3. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. HAROLD KOONTZ ,NXB Khoa học kỹ thuật



2. Tài liệu tham khảo

4. Quản trị học- TS Đoàn Thị Thu Hà chủ biên, NXB Tài chính , 2005

5. Quản trị học- TS Nguyễn Thành Hội, TS Phan Thăng , NXB Thống kê , 2001

6. Quản trị chiến lược- Nguyễn Hữu Lam chủ biên, NXB Giáo dục

7. Quản trị chiến lược- PGS.TS Lê Văn Tâm chủ biên, NXB Giáo dục

8. Khái luận về Quản trị chiến lược- FRED R.DAVID, NXB Thống kê , 2003

9. Quản trị học- PTS Đào Duy Huân, NXB Thống kê , 1996

10. Cẩm nang khởi sự doanh nghiệp, STEPHEN C. HARPER. NXB Khoa học kỹ thuật

11. Quản trị học căn bản- JEMES H. DONNELLY, TR . NXB Thống kê

12. Cẩm nang kinh doanh HARVARD , NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh , 2005

13. Quản trị hành vi tổ chức. PAUL HERSEY, NXB Thống kê , 2004

14. Vươn lên để thành công. JACK CANFIELD- MARK VICTOR HANSEN. NXB Trẻ



16

INE1014

Kinh tế học đại cương

(Conspectus economics)



02

1. Tài liệu bắt buộc

- Kinh tế học vi mô, Giáo trình dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế của Bộ giáo dục và Đào tạo. Nxb Giáo dục – Hà Nội năm 1997.

- Kinh tế học vĩ mô, Giáo trình dùng trong các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế của Bộ GD & ĐT. Nxb Guiaos dục – Hà Nội năm 1997

2. Tài liệu tham khảo

- David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học, tập I – Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992

- David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học, tập II – Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992

- Giáo trình kinh tế học đại cương, trường Đại học Bách khoa Hà Nội



17

POL1052

Chính trị học đại cương

(Conspectus political science)



02

1. Tài liệu bắt buộc

1. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luậ Chính Trị, Hà Nội.

2. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

3. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.



2. Tài liệu tham khảo

1. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 5-23

2. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 9-30.

2. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 24-70.

3. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 31-49.

4. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội., trang 87 - 161

5. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 71-114.

6. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 50-62.

7. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 28-64

8. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 115-148.

2. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 63-74.

9. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội., trang 251-295.

10. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, (tập 4), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

11. V.I Lênin (1976), "Nhà nước và Cách mạng", V.I Lênin, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, trang.1-147.

12. Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, tập 1, trang 416; tập 2, trang120, 267, 268; tập 4 trang 152,214.

13. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 150-231.

14. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 75-103.

15. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội., trang 162 – 250, 296 – 336.

16. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 234-256, 339-366.

17. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 104-122.

18. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 288-338.

19. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 124-150.

20. VI.Lênin toàn tập, tập 21, trang 355

21. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 496-523.

22. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 314-338.

23. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 152-174.

24. C.Mác, Ph.Ăngghen, toàn tập, nxb Chính Trị Quốc Gia, HN-1999, tập 39, trang 272.

25. C.Mác, Ph.Ăngghen, toàn tập, nxb Chính Trị Quốc Gia, HN-1995, tập 21, trang 438.

16. V.I.Lênin toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva-1979, tập 8, trang 108.

28. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 368-399.

29. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 199-223.

30. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 400-434.

31. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 224-250.

Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 435-495.

32. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 524-555.

33. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 251-270.

34. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính Trị Học, Nxb Lý Luậ Chính Trị, Hà Nội, trang 256-285.

35. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 270-279.



Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 1.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương