Khoa Hóa ĐỀ CƯƠng ôn thi tuyển sinh sau đẠi họC



tải về 15.58 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích15.58 Kb.
#32256
Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Khoa Hóa

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC

MÔN CƠ SỞ: CSLT HÓA PHÂN TÍCH (30 tiết)

(Môn cơ sở của Chuyên ngành: Hóa Phân tích)

1. CÂN BẰNG ION TRONG DUNG DỊCH

1.1. Cân bằng Acid và Base

1.1.1. pH của dung dịch acid mạnh và base mạnh

1.1.2. pH của dung dịch acid yếu (đơn acid) và base yếu (đơn baz)

1.1.3. pH của dung dịch lưỡng tính

1.1.4. pH của dung dịch acid và base liên hợp (dung dịch đệm)

1.1.5. Đa acid và đa base

1.1.6. Hỗn hợp acid hoặc base

1.2. Cân bằng phức chất

1.2.1. Hằng số bền (hoặc hằng số không bền)

1.2.2. Nồng độ cân bằng trong dung dịch phức chất

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng

- Hằng số bền điều kiện

- pH, ion kim loại và các anion khác



1.3. Cân bằng phản ứng tạo thành các chất ít tan trong dung dịch (kết tủa)

1.3.1. Tích số tan và độ tan

1.3.2. Các yếu tố ảnh hường đến độ tan – tích số tan điều kiện

1.4. Cân bằng oxi hóa khử

1.4.1. Thế dung dịch, thế tiêu chuẩn, thế tiêu chuẩn điều kiện

1.4.2. Cân bằng oxy hóa khử

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

2.1. Đánh giá kết quả phân tích theo phương pháp xử lý thống kê hiện đại

2.1.1. Chữ số có nghĩa, chữ số có nghĩa trong phép đo trực tiếp, độ chính xác

2.1.2. Độ lệch chuẩn mẫu, khoảng bất ổn, phân bố Student

2.1.3. Độ lệch chuẩn tổng quát x trong thực tế

2.1.4. Xác định gần đúng x trong thực tế

2.1.5. Chữ số có nghĩa, các phép tính với chữ số có nghĩa

2.1.6. Lan truyền sai số

2.1.7. Các chuẩn thống kê

2.1.8. Các loại sai số: sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống

2.2. Phương pháp chuẩn độ acid baz

2.2.1. Nguyên tắc

2.2.2. Các chỉ thị pH, chỉ số pT của chất chỉ thị pH

2.2.3. Điều kiện chuẩn độ chính xác, đường cong chuẩn độ, sai số chỉ thị

2.2.4. Ứng dụng thực tế.


2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

2.3.1. Nguyên tắc

2.3.2. Cân bằng complexon III theo pH, hằng số cân bằng điều kiện, các phức complexonat kim loại

2.3.3. Điều kiện chuẩn độ chính xác, đường cong chuẩn độ, sai số chỉ thị

2.3.4. Các chất chỉ thị. Cách xác định pMcuối

2.4. Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử

2.4.1. Nguyên tắc

2.4.2. Thế tiêu chuẩn điều kiện, các yếu tố ảnh hưởng

2.4.3. Điều kiện chuẩn độ chính xác, đường cong chuẩn độ, sai số chỉ thị

2.4.4. Ứng dụng thực tế

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỤNG CỤ

3.1. Phương pháp phân tích sắc ký


    1. 3.1.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp

    2. 3.1.2. Phương pháp sắc ký lỏng – sắc ký khí

    3. 3.1.3. Ứng dụng thực tế

3.2. Phương pháp phân tích dựa trên phổ hấp thu phân tử

    1. 3.2.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp

    2. 3.2.2. Tính chất dung dịch đo, phổ hấp thu của các dung dịch màu, thiết bị đo và sơ đồ quang

    3. 3.2.3. Ứng dụng thực tế

    1. Phương pháp phân tích dựa trên phổ nguyên tử

    1. 3.3.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp

    2. 3.3.2. Các thiết bị đo, sơ đồ quang, các ảnh hưởng

    3. 3.3.3. Ứng dụng thực tế

    1. Phương pháp phân tích điện hóa

3.4.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp

3.4.2. Phương pháp điện hóa trực tiếp, gián tiếp, phương pháp Volt-Ampere



3.4.3. Ứng dụng thực tế


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cân bằng ion trong hóa phân tích, tập 1, 2 – Nguyễn Thanh Khuyến, Nguyễn Thị Xuân Mai – Tủ sách Đại học KHTN, 1999.
Fundamentals of Analytical Chemistry, Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James Holler, Stanley R. Crouch (2004)






tải về 15.58 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương