Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Linh LỜi cảM ƠN



trang1/12
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1 Mb.
#2047
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Linh


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Khuất Hữu Trung đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như trong suốt thời gian hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên Viện Di truyền Nông nghiệp đã tạo điều kiện điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Như Toản cùng quý thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đã luôn khích lệ tinh thần và giúp đỡ để tôi có điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Do thời gian và kiến thức có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Tôi xin cảm ơn và tiếp thu những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên.

Hà Nội, tháng 05 năm 2012

Sinh viên



Bùi Thị Linh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đại học: “Nghiên cứu đa dạng di truyền của tập đoàn lúa thơm miền Bắc bằng chỉ thị SSR’’ được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Khuất Hữu Trung và không trùng với bất kỳ khóa luận nào khác. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, khách quan, theo sự nhận thức vấn đề của riêng tác giả. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận, tôi đã kế thừa những thành tựu của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn!



Hà Nội, tháng 05 năm 2012

Sinh viên



Bùi Thị Linh

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADN : Acid Deoxyribonucleic

AFLP : Amplified Fragment Length Polymorphism

ARN : Acid Ribonucleic

CTAB : Cetyl Trimetyl Amonium Bromit

dNTP : Dideoxy Ribonucleozit Triphotphat

EDTA : Etylen Diamine Tetra Acetic acid

FAO : Food and Agriculture Orgnization - Tổ Chức nông lương thế giới

IRRI : International rice resarch Institute - Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế

NTSYS : Numerial Taxonomy Sys‎tem

PCR : Polymerase Chain Reaction

RAPD : Random Amplified Phlymorphic DNA

RE : Restriction Enzyme

SSR : Simple Sequence Repeats

SNPs : Single Nucleotide Polymorphism

TAE : Tris Acetat Acid

TCTK : Tổng cục thống kê

TE : Tris EDTA

UPGMA : Unweighted Pair - Group Method with Arithmetical averages




DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ


1. Danh mục các bảng

Trang

Bảng 1.1: Các loài Oryza theo Takeoka (1963) với số nhiễm sắc thể, kiểu gen và phân bố địa lý

5

Bảng 1.2: Đặc trưng hình thái và sinh lý tổng quát của 3 nhóm giống lúa

9

Bảng 1.3: Năng suất và sản lượng lúa của các châu lục qua các năm

13

Bảng 1.4: Diễn biến sản xuất lúa gạo trên thế giới trong những năm gần đây

13

Bảng 1.5: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Namqua một số năm

15


Bảng 2.6: Danh sách 17 giống lúa thu thập dùng trong nghiên cứu

28

Bảng 2.7: Thông tin về các cặp mồi trong nghiên cứu

29

Bảng 3.8: Bảng tần số ellele trên từng cặp mồi

35

Bảng 3.9: Số allele thể hiện và hệ số PIC của 31 cặp mồi SSR

40

Bảng 3.10: Tỷ lệ khuyết số liệu (M) và tỷ lệ dị hợp tử (H) của các giống lúa chất lượng nghiên cứu

42


Bảng 3.11: Mối quan hệ di truyền giữa 50 giống lúa chất lượng

46

2. Danh mục các hình vẽ




Hình 1.1: Vi trí gen thơm trên nhiễm sắc thể số 8

24

Hình 3.2: DNA tổng số của 17 giống lúa nghiên cứu

34

Hình 3.3: Ảnh điện di sản phẩm PCR mồi RM245

41

Hình 3.4: Ảnh điện di sản phẩm PCR của các giống lúa nghiên cứu với cặp mồi RM515 (205 - 231 bp)

43


Hình 3.5: Ảnh điện di sản phẩm PCR cặp mồi RM270 (104- 117 bp)

44

Hình 3.6: Sơ đồ hình cây về mối quan hệ di truyền giữa các giống lúa Chất lượng nghiên cứu

45



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1.Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích của đề tài: 3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 3

3.1. Ý nghĩa khoa học 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Nguồn gốc, phân loại cây lúa 4

1.1.1. Nguồn gốc 4

1.1.2. Phân loại 6

1.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 12

1.2.1. Trên thế giới 12

1.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 14

1.4. Các phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền dựa trên chỉ thị phân tử 18

1.4.1. Nghiên cứu đa dạng di truyền thông qua chỉ thị ADN 18

1.4.2. Một số chỉ thị phân tử dựa trên phản ứng PCR 19

1.4.3. Ứng dụng của chỉ thị SSR trong nghiên cứu đa đạng di truyền, chọn tạo các giống lúa thơm 23

Chương II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

2.1. Vật liệu 27

2.2. Phương pháp nghiên cứu 30

2.2.1. Tách chiết ADN tổng số 30

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34

3.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số 34

3.2. Hệ số PIC, số allele và tổng số băng ADN thể hiện trên từng cặp mồi 35

Bảng 3.8. Tần số allele trên từng cặp mồi 36

( TM: Tên mồi; x: Tổng số ellele dị hợp; y, z: Tổng số ellele khuyết) 39

3.3. Tỷ lệ khuyết số liệu (M) và tỷ lệ dị hợp tử (H) của các giống lúa chất lượng nghiên cứu 42

Tỷ lệ dị hợp tử (H) và tỷ lệ số liệu khuyết (M) của tập đoàn Tám thơm nghiên cứu dựa trên kết quả phân tích với 15 cặp mồi SSR được trình bày ở bảng 3.10. 43

3.4. Kết quả phân tích đa hình và mối quan hệ di truyền của các giống lúa chất lượng nghiên cứu 45

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51



Каталог: phenotype -> upload -> article
article -> MỤc lục báo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 7)
article -> MỤc lụC ĐẶt vấN ĐỀ
article -> BÁo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 5)
article -> 1. 1 Vài nét sơ lược về cây lú
article -> ĐẶt vấN ĐỀ 2 I. TỔng quan nghiên cứU 3
article -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền tậP ĐOÀn giống lúa có khả NĂng chịu hạn bằng chỉ thị phân tử ssr
article -> MỤc lụC 1 Triệu chứng bệnh 4
article -> Đặc biệt, nhu cầu về các giống lúa có chất lượng cao ngày càng gia tăng trong những thập kỷ gần đây, do yêu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng
article -> Xanthomonas oryzea pv oryze, đ
article -> ChuyêN ĐỀ 1 Tách chiết adn với số lượng cực lớn, chất lượng cao của 30 giống lúa


Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương