Điểm Hình học lớp 7 Họ và tên: Đề 8



tải về 59.87 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích59.87 Kb.
#28269
KIEÅM TRA CHÖÔNG II Điểm

Hình học lớp 7

Họ và tên: ………………………………..



Đề 8

Câu 1 : (5đ)

Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN.

a) Chứng minh :  ABM =  ACN

b) Kẻ BH  AM ; CK  AN ( H AM; K AN ) . Chứng minh : AH = AK

c) Gọi O là giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?

Câu 2: (5đ) Cho tam giác ABC, kẻ BE AC và CF AB. Biết BE = CF = 8cm. độ dài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5.

a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân

b) Tính độ dài cạnh đáy BC

c) BE và CF cắt nhao tại O. Nối OA và EF. Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của đoạn thẳng EF.



Bài làm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..



ĐÁP ÁN ĐỀ 8

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

 ABC, AB = AC, (MBC, NCB)

GT BM = CN; BH  AM, CK  AN

( HAM, K AN )

KL a,  ABM =  ACN

b, AH = AK

c, Tam giác OBC là tam giác gì



a) Theo (gt)  ABC cân tại A  ABC =  ACB

Mà:  ABC +  ABM =  ACB +  ACN  ABM =  ACN (1)

Xét :  ABM và  ACN

Có : AB = AC (gt)

ABM = ACN ( theo (1) )

BM = CN ( gt )



 ABM =  ACN ( c.g.c ) (2)

b) Xét :  ABH và  ACK là hai tam giác vuông

Có : Cạnh huyền : AB = AC (gt)

Góc nhọn BAH = CAH ( từ (2) suy ra )

 ABH =  ACK ( cạnh huyền - góc nhọn )

AH = AK

c) Chứng minh được :  BMH =  CNK

 HBM =  KCN

 OBC =  OCB

 OBC cân tại O

1


1,5

1,5

1


Câu 2

  • H

    ình vẽ đúng:

a) E = F = 900

BE = CF, BC cạnh chung



FBC = ECB ABC cân

b) Theo đề bài các đoạn thẳng BF và BC

tỉ lệ với 3 và 5

Ta có:

cm

c) Tam giác ABC cân AB = AC mà BF = EC ()

AF = AE

(cạnh huyền - cạnh góc vuông)

FAO = EAO (Vì AF = AE ; FAI = EAI)

IF = IE (1)

FIA = EIA mà FIA + EIA = 1800

nên FIA = EIA = 900 AI EF (2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là trung trực của đoạn thẳng EF.



1

1

1,5



1,5



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết


Thông hiểu



Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao



Tổng 3 góc của tam giác

Dựa vào đấu hiệu nhận biết của 2 tam giác bằng nhau để nhận ra 2 tâm giác bằng nhau




Vận dụng tính số đo một góc của tam giác khi biết 2 góc của nó







Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ :


1

1





1

1,5






2

2,5


25%

Hai tam giác bằng nhau

Biết cách vẽ hình , ghi gt, kl của một bài toán hình học

Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau




Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau




Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ :


1

0,5


1

1,5






1

2


3

4

40%



Tam giác cân










Vận dụng chứngminh hai tam giác bằng nhau để chứng minh tam một tam giác là tam giác cân




Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ :











1

2


1

2

20%



Định lý pitago







Vận dụng định lý Pitago tính được một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại







Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ :








1

1,5






1

1,5


15%

Tổng số câu :

Tổng số điểm

Tỉ lệ :


2

1,5


15%

1

1,5


15%

2

3

30%



2

4

40%



6

10

100%




tải về 59.87 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương