I. những ngưỜi chịu trách nhiệm chính đỐi với nội dung bản cáo bạC



tải về 1.24 Mb.
trang1/13
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.24 Mb.
#2024
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

MỤC LỤC


I. NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÁO BẠCH. 1

1. Tổ chức niêm yết. 1

2. Tổ chức tư vấn. 1

II. CÁC KHÁI NIỆM. 1

III. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT. 2

1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển. 2

2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 3

Địa chỉ: 04 Đường 30/04, Phường 1, Thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp. 4

Điện thoại: (84-67) 851620 Fax: (84-67) 853106 4

3. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty. 5

4. Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần (có quyền biểu quyết) của Công ty (tại thời điểm 31/08/2006). 6

5. Danh sách những công ty mẹ và công ty con của tổ chức niêm yết, những công ty tổ chức niêm yết giữ quyền kiểm soát, chi phối và những công ty giữ quyền kiểm soát, chi phối với tổ chức niêm yết. 7

6. Hoạt động kinh doanh. 7

7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần nhất. 27

Giá các loại dược liệu tăng do khan hiếm nguồn cung vì bị tác động bởi những biến động về giá dầu hoả, dịch bệnh, đặc biệt là cúm gia cầm đang xuất hiện ở nhiều nước, nhiều khu vực, tình hình khủng bố, an ninh về chính trị xảy ra trên thế giới và hệ quả là nhiều quốc gia gia tăng việc dự trữ nguyên liệu dược với mục đích dự phòng cho những biến cố phát sinh. 29

Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước với nhau về giá đối với các sản phẩm thuốc thông thường (generic). 29

Nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu tồn trữ nguyên liệu, nhu cầu đầu tư phát triển hệ thống tiêu thụ và xây dựng nhà máy sản xuất mới .v.v… còn bị hạn chế từ phía Ngân hàng. 29

Thiếu nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển. 29

Hệ thống quản lý chất lượng GMP ngày càng phát huy tác dụng và tạo hiệu quả tích cực đến nhiều mặt hoạt động của Công ty. 29

Thương hiệu Imexpharm được đánh giá cao, giới điều trị tại bệnh viện tín nhiệm sản phẩm của Imexpharm. 29

Thị trường còn nhiều nhu cầu đối với các sản phẩm dược của Công ty. Tiềm năng phát triển các sản phẩm mới còn rất cao. 29

Đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, được đào tạo căn bản, nắm vững công nghệ và có kinh nghiệm vững vàng. 29

8. Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành. 29

Đầu tư công nghệ hiện đại, đổi mới trang thiết bị và đổi mới quản lý để ngành công nghiệp Dược từng bước đáp ứng nguồn nguyên liệu làm thuốc. Đến hết năm 2010, tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu và kiểm nghiệm dược phẩm đều đạt tiêu chuẩn thực hành tốt (Good Practice-GP). 30

Xây dựng cơ sở công nghiệp sản xuất kháng sinh và hoá dược, sản xuất các nguyên liệu làm thuốc có thế mạnh, đặc biệt từ dược liệu. 31

Cung ứng đủ thuốc thường xuyên và có chất lượng, không để thiếu các thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu, thuốc cho các chương trình, mục tiêu y tế quốc gia (thuốc phòng chống sốt rét, phòng chống lao, phòng chống bướu cổ v.v...). Chú trọng bảo đảm đầy đủ các dịnh vụ cung ứng thuốc cho nhân dân vùng khó khăn. 31

Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý an toàn và hiệu quả. 31

Bảo đảm sản xuất từ trong nước 60% nhu cầu thuốc phòng bệnh và chữa bệnh của xã hội, mức tiêu dùng thuốc bình quân đạt 12 -15 USD/người/năm; có 1,5 dược sỹ đại học/10.000 dân. 31

Tháng 11 năm 2004, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ra quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT về triển khai áp dụng các nguyên tắc tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới (GMP - WHO). Theo hướng dẫn, đến hết năm 2005 tất cả các cơ sở sản xuất thuốc tân dược phải thực hiện theo nguyên tắc, tiêu chuẩn GMP, đến hết năm 2006 tất cả các cơ sở sản xuất thuốc tân dược theo nguyên tắc tiêu chuẩn GMP - WHO, đến hết 2010 tất cả các doanh nghiệp có chức năng sản xuất thuốc dược liệu phải đạt tiêu chuẩn GMP - WHO. 31

Theo số liệu của Vụ điều trị-Bộ Y tế, trong năm 2005 chi tiêu tiền thuốc của người dân đạt khoảng 630 triệu USD/năm. Như vậy, với mức tiêu thụ 10-12 USD/người/năm vào năm 2010 thì kích thước thị trường sẽ đạt trên 1 tỷ USD. 31

Có thể nhận định rằng thị trường Dược trong nước còn tiềm năng phát triển rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước, nhất là các doanh nghiệp có GMP, trong đáp ứng cho nhu cầu xã hội trong thay thế hàng ngoại nhập. Tuy nhiên, bên cạnh đó ngành dược trong nước cũng phải đối diện với những thách thức khó khăn khi Việt nam gia nhập WTO là: ít hiểu biết về thị trường Thế giới và pháp luật quốc tế, năng lực quản lý còn yếu, trình độ công nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh còn yếu kém nên dễ dẫn tới mất thị phần và thị trường, nhiều doanh nghiệp được tiên đoán có thể bị phá sản do không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu. 31

Sản xuất, kinh doanh: 31

Đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển, đặc biệt là sản phẩm mới mang thương hiệu Imexpharm. Nâng cao hơn tỷ lệ sản phẩm thương hiệu Imexpharm so với tỷ lệ hàng nhượng quyền lên 80%. 31

Đưa nhà máy sản xuất sữa bột Imex-milk vào hoạt động cuối năm 2006 đạt tiêu chuẩn ISO 22000. 31

Đưa nhà máy sản xuất kháng sinh chích tại khu Công nghiệp Bình Dương vào hoạt động năm 2008, GMP WHO. 32

Tăng cường vốn cho đầu tư và dự trữ nguyên liệu. 32

Bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế đã được khẳng định. 32

Tiếp thị: 32

Đẩy mạnh các chương trình tiếp thị, quảng bá thương hiệu tạo dựng hình ảnh thương hiệu tốt trong lòng người tiêu dùng. Mở rộng các chương trình ra các địa bàn Tây Nguyên, Miền Trung, Miền Bắc và nước ngoài. 32

Mở rộng chiều sâu hệ thống phân phối tại thị trường các khu vực Tây Nguyên, Miền Trung, Miền Bắc. Đẩy mạnh đấu thầu cung cấp thuốc cho mảng điều trị tại các bệnh viện. 32

Nâng cao thị phần cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước của Công ty từ 2,8% trong hiện tại lên 4 - 5% vào năm 2008. 32

Tài chính: 32

Duy trì tình hình tài chính lành mạnh và ổn định. 32

Tích cực tìm nguồn vốn với chi phí thấp. 32

Tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán vào cuối năm 2006. 32

Nhân lực: 32

Xây dựng chính sách nhằm thu hút thêm lao động có năng lực vào Công ty, trẻ hoá lực lượng cán bộ của Công ty. 32

Cải tiến chính sách lương thưởng theo hướng tạo động lực thúc đẩy sáng tạo và đóng góp tích cực của người lao động. 32

Tổ chức huấn luyện các khoá huấn luyện đào tạo cho cán bộ nhân viên về chuyên môn với sự hỗ trợ của các tổ chức chuyên nghiệp trong và ngoài nước. 32

Thường xuyên phát động và tổ chức các phong trào thi đua trong sản xuất, phát huy sáng tạo, cải tiến tăng năng suất, tiết kiệm trong sản xuất để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Công ty và thu nhập người lao động. 32

9. Chính sách đối với người lao động. 32

10. Chính sách cổ tức. 34

11. Tình hình hoạt động tài chính 34

Nhà và vật kiến trúc : 10 - 25 năm 35

Máy móc thiết bị: 06 - 15 năm 35

Phương tiện vận tải 06 - 10 năm 35

Thiết bị văn phòng: 03 - 08 năm 35

Vay ngắn hạn: 3.500.000.000 đồng, khoản vay này căn cứ vào Hợp đồng số 25 ngày 01/09/2005. 36

Vay dài hạn (bao gồm cả nợ dài hạn đến hạn trả): 995.816.145 đồng, khoản vay này căn cứ vào Hợp đồng số 24-2002/HĐTD-QĐTPT ngày 27/08/2002, bên cho vay là Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Đồng Tháp. 36

Các khoản phải thu: 36

Trong các khoản mục Nợ phải thu, Nợ phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nợ phải thu khách hành tính đến 30/06/2006 là 54.963.164.323 đồng, do Công ty có lượng khách hàng rất đông đảo nên để khuyến khích việc mua hàng, Công ty dành cho khách mua chính sách ưu đãi thương mại với thời gian gối đầu cho khách hàng từ 45 đến 60 ngày. Vì vậy Nợ phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Nợ phải thu, dẫn đến tổng Nợ phải thu cũng chiếm tỷ trọng lớn so với Tổng tài sản. 36

Các khoản phải trả: 37

12. Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Ban kiểm soát. 40

Lý lịch trình bày tại phần a của Hội đồng quản trị. 48

Lý lịch trình bày tại phần b của Hội đồng quản trị. 49

Lý lịch trình bày tại phần của Hội đồng quản trị. 49

13. Tài sản. 49

14. Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2006 - 2008. 50

15. Đánh giá của tổ chức tư vấn về kế hoạch lợi nhuận và cổ tức. 50

16. Thông tin về những cam kết nhưng chưa thực hiện của Công ty. 51

17. Các thông tin tranh chấp kiện tụng liên quan tới Công ty có thể ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. 51

IV. CỔ PHIẾU NIÊM YẾT. 51

V. CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NIÊM YẾT. 52

Địa chỉ: 94 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội. 53

Điện thoại: (84-04) 943 3016 Fax: (84-04) 943 3012 53

Chi nhánh: Số 11 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh. 53

Điện thoại: (84-8) 82185649141995 Fax: (84-8) 8218566 53

VI. CÁC NHÂN TỐ RỦI RO. 53

1. Rủi ro pháp luật. 53

2. Rủi ro về kinh tế. 53

3. Rủi ro tỷ giá hối đoái. 53

4. Rủi ro nhân lực, năng lực quản lý. 53

5. Rủi ro khác. 54

VII. PHỤ LỤC. 54

1. Phụ lục I: Điều lệ Công ty. 54

2. Phụ lục II: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2004, 2005, quyết toán quý III/ 2006. 54

3. Phụ lục III: Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông về việc niêm yết cổ phiếu. 54

4. Phụ lục IV: Chứng nhận GMP-WHO. 54




tải về 1.24 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương