ĐẠi học quốc gia hà NỘi tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn  CỘng hoà Xà HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 0.49 Mb.
trang1/7
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích0.49 Mb.
#13548
  1   2   3   4   5   6   7


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn

------------------


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

====================







KHUNG ch­¬ng tr×nh ®µo t¹o th¹c sÜ, tiÕn sÜ


Chuyªn ngµnh: VËt lý v« tuyÕn vµ ®iÖn tö

M· sè th¹c sÜ: 60 44 03

M· sè tiÕn sÜ: 62 44 03 01

Ngµnh: VËt lý



PhÇn I: Giíi thiÖu chung vÒ ch­¬ng tr×nh ®µo t¹o

  1. Mét sè th«ng tin vÒ chuyªn ngµnh ®µo t¹o

1.1. Tªn chuyªn ngµnh:

+ TiÕng ViÖt: VËt lý v« tuyÕn vµ ®iÖn tö

+ TiÕng Anh:

1.2. M· sè chuyªn ngµnh: M· sè ®µo t¹o Th¹c sÜ: 60 44 03

M· sè ®µo t¹o TiÕn sÜ: 62 44 03 01



1.3. Tên ngành :

+ TiÕng ViÖt: Vật lý Vô tuyến và điện tử



+ TiÕng Anh: Radio Physics and Electronic

    1. Bậc đào tạo: Thạc sĩ, Tiến sĩ

    2. Tên văn bằng: Thạc sĩ Vật lý

Tiến sĩ Vật lý

    1. Đơn vị đào tạo : Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

2. Đối tượng dự thi và các môn thi tuyển

2.1. Đối tượng được đăng kí dự thi:

a. Điều kiện về văn bằng:

Thí sinh phải có một trong các văn bằng sau:

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng hoặc phù hợp với ngành Vật lý.

- Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành gần với ngành Vật lý, yêu cầu học bổ sung kiến thức các môn học để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng. Nội dung, khối lượng (số tiết) các môn học bổ sung do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) quy định.



b. Điều kiện về thâm niên công tác

- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại khá trở lên, ngành tốt nghiệp đúng hoặc phù hợp với ngành Vật lý được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học.

- Những trường hợp còn lại phải có ít nhất hai năm (24 tháng) kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn Vô tuyến Điện tử Viễn thông được đăng ký dự thi kể từ khi tốt nghiệp đại học (tính từ ngày Hiệu trưởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp) đến ngày đăng ký dự thi.

2.2. Các môn thi tuyển đầu vào:

+ Chương trình đào tạo thạc sĩ:



  • Môn thi Cơ bản: Giải tích cho Vật lý

  • Môn thi Cơ sở: Cơ sở Cơ học lượng tử

  • Môn Ngoại ngữ: Trình độ B, tiếng Anh

+ Chương trình đào tạo tiến sĩ:

  • Môn thi Cơ bản: Giải tích cho Vật lý

  • Môn thi Cơ sở: Cơ sở Cơ học lượng tử

  • Môn Ngoại ngữ: Trình độ C, tiếng Anh

  • Môn thi Chuyên ngành: Vật lý Dao động

  • Bảo vệ Đề cương nghiên cứu.

PHẦN II: KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Về kiến thức: Học viên được trang bị những kiến thức nâng cao về kỹ thuật Vô tuyến, điện tử và viễn thông. Các môn học là sự phát triển chuyên sâu của các môn học trong chương trình đại học. Ngoài ra, học viên được làm quen với các môn học mới về các loại linh kiện điện tử hiện đại, các kỹ thuật truyền tin, xử lý tín hiệu hiện đại hiện đang được sử dụng. Các bài toán về Vô tuyến thống kê và dao động được xem xét trên một góc độ sâu sắc hơn về bản chất vật lý cũng như tính toán.

1.2. Về kĩ năng: Học viên được thực tập trên một hệ thí nghiệm rất tân tiến vừa trang bị, được lắp ráp và xây dựng tại hãng Elettronica Veneta của Ý. Các bài thực tập mang tính chất vận hành các hệ thống điện tử phức tạp, giúp học viên sau khi học xong có thể dễ dàng tiếp cận và vận hành các hệ thống máy móc điện tử phức tạp, hiện đại. Các kỹ thuật đo đạc trên các máy đo phân tích tín hiệu hiện đại được đan xen trong các bài thực tập để học viên có thể biết cách đo lường và phân tích các thuộc tính của các tín hiệu điện, điện tử phức tạp hiện hành.

1.3. Về năng lực: Trong quá trình làm luận án tốt nghiệp, học viên phải tự chủ và độc lập khi được giao một vấn đề. Theo yêu cầu khắt khe của giáo viên hướng dẫn, học viên sẽ biết cách tiếp nhận thông tin, thu thập và xử lý một cách có khoa học. Học viên có thể có những báo cáo khoa học chuyên môn tại các hội nghị khoa học của trường, các tạp chí chuyên môn cấp toàn quốc. Sau khi tốt nghiệp, học viên có thể đảm nhiệm các vị trí công tác có liên quan đến các chuyên môn như: Điện tử, tự động hóa, viễn thông, máy tính, siêu âm. Các cơ quan có thể như: Các trường đại học KHKT, Các Viện nghiên cứu, Bưu điện, Ngân hàng, và nói chung là các cơ quan, công ty có sử dụng các hệ thống máy móc điện tử

1.4. Về nghiên cứu: Dao động, truyền tin, các kỹ thuật thu phát, điều chế, kỹ thuật xử lý tín hiệu số, kỹ thuật siêu cao tần.

2. Nội dung đào tạo

2.1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 59 tín chỉ, trong đó:

- Khối kiến thức chung (bắt buộc): 11 tín chỉ

- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 33 tín chỉ

+ Bắt buộc của khoa 09 tín chỉ + 18 tín chỉ của bộ môn = 27 tín chỉ

+ Lựa chọn: 6 tín chỉ/ 18 tín chỉ



- Luận văn: 15 tín chỉ

2.2. Khung chương trình


TT



môn học

Tên môn học

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng Anh)


tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương