ĐẠi học an giang khoa kinh tế quản trị kinh doanh tóm tắt bài giảng MÔn lý thuyếT & chính sách thưƠng mại quốc tế



tải về 0.69 Mb.
trang13/16
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích0.69 Mb.
#22968
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

Nguồn: tính từ Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

Cơ cấu hàng xuất khẩu

  • Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu có tỷ trọng lớn nhất chiếm gần 1/5 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đặc biệt giai đoạn 1991-1993 cứ 3 đồng thu được từ xuất khẩu thì có 1 đồng từ dầu thô.

  • Dệt may, giày dép, máy móc và đồ gỗ là những mặt hàng công nghiệp xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. 4 nhóm mặt hàng này cũng chiếm khoảng 1/3 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Những mặt hàng này có đặc điểm chung là sử dụng nhiều lao động với trình độ tay nghề không cao.

  • Hải sản, gạo và cà phê là những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của chúng ta; chiếm khoảng 1/5 kim ngạch xuất khẩu. Hàng nông, thủy sản của chung ta còn có khả năng mang về nhiều ngoại tệ hơn nếu chúng ta xuất khẩu được hàng tinh chế. Hiện nay chúng ta chỉ chủ yếu sơ chế những mặt hàng này khi xuất khẩu.

Bảng 03: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam (1989 – 2006)

Đơn vị tính : %

 

Xuất khẩu

Dầu thô

Dệt may

Hải sản

Giày dép

Máy móc

Gạo

Cà phê

Đồ gỗ

Cao su

Khác

1989

100

22

8

16



0

15

4



2

16

1990

100

21

10

16



0

13

4



3

17

1991

100

30

6

22



0

12

4



2

1

1992

100

34

8

19



0

12

4



2

3

1993

100

33

8

22



1

12

4



2

-4

1994

100

25

12

21



2

10

8



3

-3

1995

100

22

16

17



2

10

11

2

3

1

1996

100

22

16

14



6

12

6

2

4

5

1997

100

18

16

9



8

9

5

2

2

21

1998

100

16

15

14

11

9

11

6

1

1

1

1999

100

21

15

12

12

8

9

5

2

1

3

2000

100

26

13

10

10

9

5

3

2

1

10

2001

100

23

13

12

10

9

4

3

2

1

10

2002

100

21

16

12

11

8

4

2

3

2

8

2003

100

21

18

11

11

9

4

3

3

2

8

2004

100

24

17

9

10

10

4

2

4

2

9

2005

100

26

15

8

9

10

4

2

5

2

10

2006

100



15

8

9



3

3

5

3

46

1989-2006

100

19

15

11

8

7

6

3

3

2

15

Nguồn: tính từ Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics) riêng số liệu giày dép được tính từ nguồn Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2006-2007 Việt Nam và Thế giới, 2007, trang 72.

Đặc điểm chung của hàng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta trong giai đoạn 1989-2006 là :



  • Hàng thô, sơ chế và khai thác nhiều từ tài nguyên thiên nhiên.

  • Hàng sản xuất cần nhiều lao động có trình độ thấp, hay nói theo cách khác chúng ta đang bán sức lao động có trình độ thấp và năng suất chưa cao là chính.

Cơ cấu nhập khẩu

  • Máy móc, thiết bị vận chuyển và các sản phẩm sản xuất cơ bản là nhóm hàng nhập khẩu nhiều nhất của Việt Nam. Nhóm hàng phục vụ cho sản xuất trong nước này chiếm hơn ½ kim ngạch nhập khẩu trong 16 năm qua.

  • Những mặt hàng phục vụ cho sản xuất khác như hóa chất và xăng dầu cũng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam.

  • Trong nhóm hàng tư liệu sản xuất: máy móc thiết bị, động cơ và phụ tùng tăng nhanh nhưng nguyên vật liệu vẫn chiếm tỉ lệ cao.

  • Nhìn chung cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam thiên về phục vụ sản xuất hơn là tiêu dùng vì thế có lợi cho việc gia tăng sản xuất trong nước.

Bảng 04: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam (1989 – 2005)

Đơn vị tính : %

 

Nhập khẩu

Thực phẩm & động vật sống

Xăng dầu

Hóa chất

Sản xuất cơ bản

Máy móc và thiết bị vận chuyển

Khác

1989

100

6

24

17

21

24

7

1990

100

4

23

16

22

27

7

1991

100

6

23

18

23

19

11

1992

100

6

25

21

20

19

9

1993

100

3

18

17

19

34

9

1994

100

3

13

17

18

34

14

1995

100

5

11

16

19

29

21

1996

100

4

11

16

21

31

17

1997

100

4

10

17

23

30

16

1998

100

4

8

19

21

30

18

1999

100

4

10

17

23

29

16

2000

100

4

14

15

22

30

15

2001

100

5

12

15

23

30

14

2002

100

5

11

15

27

29

13

2003

100

5

11

14

26

31

12

2004

100

5

12

15

28

27

13

2005

100

5

15

14

28

25

13

1989-2005

100

5

13

16

25

29

14

Thị trường xuất nhập khẩu

Thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam đã chuyển dịch sang hướng tích cực, đa dạng hóa thị trường và bạn hàng, xâm nhập những thị trường cao cấp như Hoa Kỳ, EU. Mua bán với các nước Châu Á (Nhật, ASEAN, Trung Quốc,..) tăng dần lên. Ngược lại, mua bán giảm rất nhanh ở thị trường Nga và Đông Âu.

Hiện nay đối tác ngoại lớn nhất của Việt Nam là : EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Ba trung tâm kinh tế này chiếm khoảng 40% kim ngạch mua bán của Việt Nam. Mua bán nhiều với những quốc gia này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội tiếp cận với những công nghệ kỹ thuật cao nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

Đóng góp của ngoại thương vào GDP

Bảng 05: Đóng góp của xuất khẩu ròng trong sản lượng nền kinh tế kinh tế (1995-2006)

Đơn vị tính : %


 

1990

1995

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Xuất khẩu

36

33

55

55

57

60

66

69

74

Nhập khẩu

-45

-42

-58

-57

-62

-68

-73

-74

-77

Xuất khẩu ròng

-9

-9

-3

-2

-5

-8

-8

-5

-3

Nguồn: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

Do nhập siêu nên xuất khẩu ròng trực tiếp làm suy giảm GDP. Tuy nhiên nếu xét gián tiếp, ngoại thương đã góp phần rất lớn trong việc tăng đầu tư, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nền kinh tế nên sự gia tăng từ tiêu dùng cá nhân, đầu tư của doanh nghiệp và chi tiêu chính phủ có phần đóng góp không nhỏ từ các hoạt động ngoại thương.




tải về 0.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương