Huelinh nguyen02 source: “Development Outreach”-magazine of wb institute On “Inequalitiy Traps”and development policy



tải về 52.42 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu29.04.2018
Kích52.42 Kb.
#37575
Tránslated by :Huelinh_nguyen02

source: “Development Outreach”-magazine of WB institute
On “Inequalitiy Traps”and development policy

những bẫy bất bình đẳng” và chính sách phát triển


Hiện nay trên thế giới đang tồn tại sự bất bình đẳng giữa các cá nhân và giữa các nhóm mà điều này tái hiện xuyên suốt nhiều thế hệ. Trong báo cáo phát triển thế giới năm 2006 điều này đựoc nhắc tới như là những bẫy bất bình đẳng. Tuy nhiên một cái bẫy bất bình đẳng khác như thế nào so với một cái bẫy nghèo đói? Nói một cách hài hước rằng nếu một cái bẫy nghèo đói miêu tả một tình huống mà ở đó “ người nghèo luôn nghèo bởi vì họ nghèo” thì một cái bẫy bất bình đẳng sẽ nói lên rằng “người nghèo bị nghèo bởi người giàu luôn giàu”.
Những bẫy bất bình đẳng tương tự như những cái bẫy nghèo đói ở chỗ chúng được dùng để giữ cho người nghèo tiếp tục nghèo và thiếu thốn. nhưng chúng khác nhau ở chỗ chúng có liên quan tới một hệ thống tăng cường cấu trúc xã hội, chính trị, kinh tế mà dẫn tới cái các nhà khoa học xã hội gọi là “sự bất bình đẳng lâu dài”(durable inequality)(Tilly 1998). Những bẫy nghèo đói nói cho chúng ta về tình trạng trong đó con người tại đáy thấp nhất của phân phối thu nhập đang bị mắc trong vòng nghèo đói do việc thiếu các nguồn lực, tạo ra nhiều hạn chế nguồn lực hơn. Ngược lại, những bẫy bất bình đẳng miêu tả tình trạng mà ở đó toàn bộ phân phối là ổn định bởi vì các mặt bất bình đẳng khác nhau ( về của cải, quyền lực, và vị thế xã hội-social status) tác động lẫn nhau để bảo vệ người giàu khỏi sự đi xuống ,và để ngăn ngừa người nghèo giàu lên( upward and downward mobility).
Một cách dễ dàng để thấy được điều này là đi xem xét vị thế của người phụ nữ trong các xã hội gia trưởng( patriarchal societies ) . Phụ nữ thường bị từ chối các quyền thừa kế và quyền sở hữu. Họ cũng bị hạn chế ,quản lý gắt gao sự tự do đi lai bởi các quy định xã hội bó buộc hà khắc có nhiêm vụ tạo ra những môi trường hoạt động chia cắt “bên trong” đối với phụ nữ và “bên ngoài” đối với đàn ông. Hậu quả của việc này là các em gái ít có khả năng được cho đi học và phụ nữ ít khi được làm việc bên ngoài gia đình. Điều này làm giảm các lựa chọn cho người phụ nữ ngoài hôn nhân và làm tăng sự phụ thuộc về kinh tế của họ lên người đàn ông. Tất cả điều đó không chỉ làm cho những người phụ nữ kiếm tiền ít hơn đàn ông mà nó còn làm cho họ hàu như không được tham gia vào các quyết định quan trọng cả ở bên trong lẫn bên ngoài gia đình. Nói cách khác đàn ông thì “giàu” trong khi phụ nữ thì “nghèo”
Mối quan hệ( nexus, relation ) giữa các cấu trúc kinh tế và xã hội này có xu hướng dễ dàng được tái hiện(reproduced) lại. Nếu một người phụ nữ vẫn chưa đượcgiáo dục và khi lớn lên tin tưởng rằng những nhười phụ nữ tốt và có khuôn phép(decent women) luôn trung thành với những chuẩn mực xã hội đang tồn tại, thì chắc chắn bà ta sẽ truyền dạy lại cho con gái bà điều này và tăng cường (enforce) những cách cư xử đó trong những đứa con dâu của mình. Do đó một cái bẫy bất bình đẳng được tạo ra đang ngăn cản những thế hệ người phụ nữ có đuợc sự giáo dục, hạn chế họ tham gia vào thị trường lao động , và làm giảm khả năng của họ để đuợc tự do , được lựa chọn và nhận ra được tiềm năng đầy đủ của mình như những cá nhân. Điều này tăng cường sự khác biệt về giới trong quyền lực mà có xu hướng duy trì nhiều năm. (persist over time)
Sự phân phối không bình đẳng về quyền lực giữa người giàu và người nghèo , giữa các nhóm thống trị(dominant) và các nhóm yếu thế(subservient) , giúp cho giới chính khách củng cố sự kiểm soát các nguồn lực. hãy xem xét tới một người lao động nông nghiệp đang làm việc cho một chủ đất lớn. sự mù chữ và thiếu ăn(chắc chắn làm cho anh ta không thể phá vỡ cái vòng nghèo đói. Mà anh ta còn chắc chắn bị nợ nần nặng nề (to be indebted to) người chủ của mình người đặt anh ta vào sự kiểm soát của chủ đất. thậm chí nếu như có luật giúp cho phép anh ta chống đối lại mệnh lệnh của người chủ đất (landlord’dictates), thì với tư cách là người mù chữ anh ta sẽ thấy cực kì khó khăn để tìm đường tới được các cơ quan tòa án và chính trị sẽ giúp anh đòi lại quyền lợi của mình (assert rights). ở nhiều nơi trên thế giới khoảng cách này giữa các chủ đất và người làm công được hình thành bởi những cấu trúc xã hội cố hữu (entrenched): các chủ đất đặc trưng vốn thuộc về nhóm thống trị mà được xác định bởi chủng tộc hay đẳng cấp (race or caste), trong khi đó tá điền (tenants) thuộc về nhóm yếu thế. Từ khi các thành viên các nhóm này đối mặt với những gò bó xã hội hà khắc (severe social constraints) không được kết giao lẫn nhau ,những bất bình đẳng của nhóm nền được duy trì qua nhiều thế hệ. (perpetuated across generations)

Những bất bình đẳng về chính trị ,kinh tế không xảy ra trong chân không(in the vacuum). Chúng dược bao bọc trong các thể chế văn hóa xã hội không bình đẳng. Các mạng lưới phúc lợi xã hội mà người nghèo có thể tiếp cận về căn bản khác so với những gì mà người giàu có thể nhận được. ví dụ như, mạng lưới xã hội của một người nghèo, có thể, về căn bản tập trung hướng vào những người đang sống với sự tiếp cận bị hạn chế tới các hệ thống mà có thể nối kết người đó với những cơ hội và việc làm tốt hơn. Người giàu ,mặt khác, được truyền lại (to be bequeathed, transmitted) những mạng lưới xã hội hiệu quả kinh tế hơn nhiều mà tạo điều kiện thuân lợi (facilitate) cho việc củng cố đia vị kinh tế ,ví dụ như, các bậc cha mẹ có thể sử dụng các mối quan hệ xã hội của mình để đảm bảo rằng con cái họ vào được một ngôi trường tốt ,hay kêu gọi một vài người bạn tốt để chắc chắn(make sure, ensure=bảo đảm chắc, assure=đảm bảo,cam đoan, bảo hiểm) rằng con trai của họ có được một công việc tốt,trong khi đó những cha mẹ nghèo thường phải chịu những thăng trầm cơ hội nhiều hơn. Các mối quan hệ mở ra cánh cửa và giảm các kìm hãm.



Do vậy, các mạng lưới xã hội thiết lập một hình thức “vốn” mà dược phân phối một cách không bình đẳng.
Các mạng lưới này liên minh gần gũi với các nhân tố văn hóa. Nói “văn hóa” chúng tôi có ý rằng các mặt trên của đời sống mà giải quyết “tính chất quan hệ” –các mối quan hệ giữa các cá nhân trong các nhóm, giữa các nhóm và giữa những tư tưởng và triển vọng. Các nhóm cấp dưới có thể phải đối mặt với “các điều kiện để được công nhận”bất lợi-một cơ cấu văn hóa trong đó họ dàn xếp (negotiate) cuộc sống xã hội của mình. Một biểu hiện rõ nét của vấn đè này là những hình thức phân biệt đối xử rõ ràng mà có thể dẫn tới một sự phủ nhận dứt khoát (explicit denial) các cơ hội và dẫn tới một lựa chọn hợp lý (rational choice) để đầu tư ít hơn vào những cái rủi ro.
Tuy nhiên nó cũng có thể ít công khai hơn. Một người được sinh ra từ một tầng lớp xã hội thấp hay một nhóm bị loại trừ, phân biệt có thể tiếp thu hệ thống giá trị của nhóm chiếm ưu thế. Những niềm tin tôn giáo có thể giúp trong quá trình tiếp thu hóa(internalization) –phụ nữ có thể tiếp thu những tín ngưỡng giới tính về vai trò kinh tế, xã hội của mình, các tầng cấp xã hội bị phân biệt có thể hấp thụ cái nhìn quan điểm của tầng lớp ở trên về địa vị thấp hơn của họ. điều này có thể được truyền lại thông qua các cơ chế thể chế hóa như là trường học- một chủng tộc bị phân biệt có thể đối mặt với một “mối đe dọa dập khuôn”(stereotype threat) ở đó họ tiếp thu cái nhìn mà chủng tộc chiém ưu thế nhìn nhận về khả năng của họ thể hiện trong các cuộc thi tieu chuẩn hóa, hoặc trong nghề nghiệp mà trong lịch sử đã bị kiểm soát bởi nhóm ưu thế.điều này có thể ảnh hưởng “khả năng khao khát”(capacity to aspire) của nhóm bị phân biệt – những người phất lên có thể tốt hơn khi vượt qua con đường của họ hướng tới việc nhận thức một cách đầy đủ những khát vọng của mình. Nó cũng ám chỉ rằng “tiếng nói” ,khả năng của một cá nhân để tác động lên quyết định hình thành cuộc sống của họ ,cũng bị phân phối không bình đẳng và “nỗ lực và khả năng “ đó không cần thiết là ngoại sinh(exogenous).
Do vậy, những sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa thường có liên quan với nhau và tăng cường lẫn nhau(to be correlated and reinforce each other, strengthen, intensify,enhance). Một cá nhân sinh ra là phụ nữ hay sinh ra nằm vào một nhóm hay một vùng chủng tộc bị phân biệt không chỉ có nhiều khả năng nghèo hơn một ai đó được sinh ra trong nhóm số đông ,mà anh ta hoặc chị ta còn có nhiều khả năng ở vị trí nhận được cuối cùng những cấu trúc quyền lực tượng trưng và vật chất mà hạn chế sự tiếp cận dối với các cơ hội kinh tế, các quyền luật pháp. Các cơ hội được lắng nghe (to make their voices heard) và giảm nguy cơ về bạo lực.
Điều này bao gồm hai hàm ý quan trọng cho hoạt động chính phủ:

  • Từ sự tập trung vào các cá nhân cho tới việc nhận ra rằng hiện tượng nhóm nền và quan hệ hình thành và tác động tới khát vọng(aspiration),khả năng(capabilities), hành động (agency) của cá nhân




  • Cung cấp cho việc thực hiên quyết định và cân nhắc khi có triển vọng dược xác dịnh rõ ràng văn hóa, và đặc biệt đảm bảo rằng nhóm nghèo yếu thế hơn có được tiếng nói và những cơ hội bù đắp(redress).



Implications for policy

Những gợi ý cho chính sách
Các sáng kiến phát triển cần thiết phải được định hình sao cho thừa nhận sự không trao quyền tương xứng ( relative disempowerment) của các nhóm cấp dưới hay các nhóm yếu thế hơn trong các mặt văn hóa kinh tế và chính trị. sự tiếp cận này bao gồm việc hiểu được hoàn cảnh quan trọng như thế nào để mà bị ước định bởi những bất bình đẳng như vậy và hiểu được nhu cầu phải thiết kế nên hành động của chính quyền sao cho khuyến khích được hơn nữa “sự bình đẳng của việc can thiệp” có tính tới các hệ thống cấp bậc xã hội bao gồm cả những cái có liên quan tới những người làm quốc tế, tư nhân và chính phủ.
Policy design

Thiết kế chính sách
Tại cấp độ của người lập nên chính sách, một điểm xuất phát đó là việc công nhận rằng các hành động công hiện đang diễn ra trong các cấu trúc chính trị, văn hóa và xã hội không bình đẳng. Do một mối quan tâm trọng tâm là sự thiếu vắng ảnh hưởng hay hành động của các nhóm bị loại trừ hoặc nhóm nghèo hơn,các lựa chọn chính sách để đền bù cho điều này chắc chắn là một nhân tố chiến lược quan trọng.
Để hiểu được khái niệm một phần về sự sung túc, những người được nhận hành động của chính quyền cần phải được lôi kéo như là những tác nhân trung tâm trong việc hình thành và áp dụng thực thi chính sách. Điều đó có ngụ ý rằng lý thuyết và thực hành của việc phát triển sẽ trở nên khó khăn hơn và cần thiết mang tính tham gia nhiều hơn. Tuy nhiên nó cũng có ý rằng bản thân một mình việc tham gia không phải là một thứ thuốc chữa bách bệnh, chính xác bởi vì những sự không công bằng trong xã hội vốn cố hữu trong các mối quan hệ của nhóm nền cơ sở. kết quả là điều này dẫn tới một quyết định mà nên là điều hiển nhiên, nhưng lại hiếm khi được thực hiện trong các nhánh đa phương: việc phân tích lịch sử, xã hội nên thông báo về thiết kế chính sách chỉ nhiều như là phân tích về kinh tế và chúng nên được đặt ở vị thế ngang nhau.
Learning by doing and the incorporation of context

Học bằng cách làm và sự kết hợp diều kiện

Hành động chính phủ( public action ) tường tận về văn hóa và chính trị không phải là dễ dàng. Quá trình này đòi hỏi sự chú ý quan tâm sát tới bối cảnh trong việc định hình những can thiệp cả ở toàn cầu lẫn từng nước. do vậy có lí lẽ chống lại tư tưởng “thực hành là tốt nhất” rằng một sự can thiệp mà đạt được những kì tích ở trong một hoàn cảnh nào đó thì cũng sẽ làm được như vậy ở hoàn cảnh khác. Những can thiệp tốt luôn rất khó khăn để thiết kế nên ex-ante. Do vậy, những lăng kính văn hóa dạy chúng ta rằng các hành động của chính phủ, đặc biệt khi đó là việc tạo dựng khát vọng,thúc đẩy sự tham gia và nhận thức về “ý thức chung” ,đòi hỏi một yếu tố thử nghiệm và học hỏi. Chớ trêu thay ,sự thực hành tốt nhất này lại có thể là sự vắng mặt của một thực hành tốt nhất.


Các dự án cần phải được quản lý và đánh giá kĩ càng, không chỉ về mặt ảnh hưởng của chúng mà còn cả trong quá trình dẫn tới ảnh hưởng đó để hiểu được làm thế nào mà chúng có thể được định hình và thay đổi theo cách phù hợp với sự đa dạng vốn có trong hoàn cảnh văn hóa vùng. Tất cả các dự án sẽ mắc phải sai lầm, nhưng chừng nào mà những sai lầm này được nhận ra và những bài học rút ra từ chúng được kết hợp đúc rút trong phần sau của bản thiết kế, nó sẽ giúp hợp nhất ý thức chung vào quá trình phát triển.
Một bài học chủ yếu là rằng sự phát triển không phải dễ dàng. Tại trung tâm của sự phát triển,đó là quá trình văn hóa, chính trị, xã hội mà đòi hỏi sự học hỏi dần dần thường xuyên từ dưới đi lên nhằm mục tiêu hiệu quả và ổn định. Một văn hóa phát triển mà buộc các dự án phải được hoàn thành trong 2 hoặc 3 năm trước khi chúng hoặc là bị tăng cường một cách nhanh chóng và vô nghĩa, hoặc là chúng bị bỏ mặc, không dẫn tới thay đổi xã hội hay việc học hỏi bằng cách thực hiện.
Shaping institutions to manage difference

Định hình các thể chế để kiềm chế sự khác biệt

Việc công nhận rằng các xã hội bao gồm nhiều nhóm khác nhau,thường cấu trúc thành nhiều hệ thống cấp bậc,với vốn văn hóa, xã hội không bình đẳng, cho thấy rằng các cơ cấu tranh cãi và thảo luận kĩ lưỡng giữa các nhóm với nhau cần thiết phải được thiết lập trong một cách thức mà thay đổi được “các điều kiện công nhận”. trong vấn đề này cũng như ở nhiều lĩnh vực khác, không hề có các cách giải quyết thể chế thần kì nào . chỉ có một khả năng là cần tiếp nhận “sự dân chủ thảo luận”, vd như trong quá trình tham gia định ngân sách đã được phát triển tại Porto Alegre ở Brasil,nhưng việc này cần có một vài điều kiện tiên quyết. việc xúc tiến dân chủ là chìa khóa, nhưng để dân chủ có thể tới được các tầng lớp dưới, nó cần phải được đi sâu và các thể chế địa phương cần thiết phải minh bạch ngay cả đối với những người dân ở cấp bậc (rung, caste=đẳng cấp, tier=tầng,bậc,cấp)thấp nhất trong xã hội.


Cũng tương tự, các sáng kiến giáo dục hiệu quả có thể cần những thiết kế đa văn hóa với các môn học mà được tính toán để phản ánh được thực tế và ngôn ngữ chung của các sinh viên thay vì của giới thượng lưu, tầng lớp trên ,những người có xu hướng thiết kế nên các môn học. các lí lẽ so sánh có thể được đưa ra đối với việc thiết ké các dự án về y tế sức khỏe, quản lý chung ..vv..việc công nhận rằng các nhóm yếu thế hơn thường có thể có các hoạt động xung đột lẫn nhau, thì dẫn tới nhu cầu cần có các biện pháp quản lý xung đột có hiệu quả ,ví dụ như các cơ chế đối thoại giữa các nhóm và các cơ hội cho tương tác văn hóa, xã hội, và các tòa án công bằng, hiệu quả mà có thể phân xử sự khác biệt và những tòa án mà cộng đồng người nghèo có thể dễ dàng tiếp cận.
International policy and the behavior of external agents

Chính sách quốc tế và thái độ của các tổ chức nước ngoài

Làm thế nào mà hành động quốc tế có thể trở nên hòa hợp hơn về văn hóa ?. vấn đề này chung nhất được dựng lên về các mặt chính sách và văn hóa của các tổ chức quốc tế như là ngân hàng thế giới WB, quỹ tiền tệ thế giới IMF, và tổ chức thương mại thế giới WTO, mặc dầu nó còn liên quan tới toàn bộ các nhân vật nước ngoài, từ các nhà tài trợ song phương cho tới UNESCO, các tổ chức phi chính phủ quốc tế như là OXFARM và các công ty đa quốc gia. Tôi đề cập tới 3 lĩnh vực sau :






tải về 52.42 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương