HƯỚng dẫn dạy và HỌc trong giáo dụC ĐẠi họC



tải về 1.84 Mb.
trang1/46
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích1.84 Mb.
#3936
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46
HƯỚNG DẪN

DẠY VÀ HỌC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

(Tài liệu tham khảo cho giảng viên và sinh viên)


HÀ NỘI 2007


MỤC LỤC


MỤC LỤC 2

MODULE 1. HIỂU VỀ SINH VIÊN ĐẠI HỌC 6

Bài 1: Sinh viên đại học 8

Giáo dục đại học ở các nước châu Phi nói tiếng Pháp 10

Bài 2. Hồ sơ sinh viên 18

Bài 2. Hồ sơ sinh viên 24

MODULE 2 HỒ SƠ CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN ĐẠI HỌC 27

MODULE 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC 46

Bài 1. Chương trình đào tạo và phát triển chương trình đào tạo 50

Thiết kế CTĐT 59

Những nguyên tắc và thủ tục được tiến hành để tạo ra một CTĐT trước khi áp dụng. 59

Những hoạt động lập kế hoạch xây dựng một khoá đào tạo hoặc một CTĐT. 59

Thực hiện CTĐT 59

Kế hoạch CTĐT gồm những kiểu khác nhau với hướng dẫn về nguồn, phương tiện, tổ chức nhằm khuyến khích sự năng động và sáng tạo của sinh viên và giáo viên. 59

Đánh giá CTĐT 59

Những quyết định đánh giá do giáo viên thực hiện để xác định tiến bộ của sinh viên. 59

Những quyết định được làm bởi một nhóm lập kế hoạch nhằm đánh giá kế hoạch CTĐT. Số liệu đánh giá là cơ sở cho các quyết định kế hoạch tiếp theo. 59

Bài 2. Thực tế phổ biến về phát triển CTĐT đại học 62

Mục đích 65

MODULE 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC Ở ĐẠI HỌC 75

Bài 1: Khái niệm về dạy và học 76

Dạy học 77

Bài 2. Các phương pháp dạy và học: ứng dụng, ưu điểm và nhược điểm 78

Thực tập 84

Học tập có trợ giúp của máy tính 84

Giảng dạy dựa theo mô tả riêng 84

Bài 3: Một số chiến lược để cải thiện việc dạy và học 94

MODULE 5: DẠY HỌC HIỆU QUẢ TRONG LỚP HỌC ĐÔNG NGƯỜI 97

Giới thiệu và mục đích chung 97

Giới thiệu và mục đích chung 97

Bài 1: Lớp học đông người là gì ? 98

BÀI 2: Phát triển và bổ sung chương trình giảng dạy cho các lớp học đông người 101

Bài 3: Dạy các lớp học đông người 106

MODULE 6. CÔNG NGHỆ MỚI TRONG DẠY VÀ HỌC Ở ĐẠI HỌC 116

Bài 1: Công nghệ trong giáo dục đại học 119

Module 7. PHƯƠNG PHÁP HỌC TỪ XA TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 141

Bài 1: Khái quát về giáo dục từ xa 144

Bài 2: Hệ thống giáo dục từ xa 151

Bài 3: Thiết kế và triển khai khóa học 155

Bài 4: Những ví dụ ở Tanzania và Nam Phi 158

MODULE 8. VAI TRÒ HƯỚNG DẪN VÀ TƯ VẤN CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 178

Giới thiệu và mục tiêu chung 179

Mục tiêu chung 179

Bài 1: Cơ sở nhận thức 180

Thế nào là hướng dẫn và tư vấn? 180

Các định nghĩa 181

Bài tập 182

Hãy kể bốn hoạt động nào bạn đã thực hiện trong bộ môn của bạn trong vòng một năm qua mà mang thuộc tính của: 182

Một số quan điểm khác 183

Bài tập 184

Sự cần thiết của hướng dẫn và tư vấn 184

Bài 2: Phương pháp kỹ thuật trong tư vấn và hướng dẫn 198

Bài 3: Phương pháp chung trong hoạt động hướng dẫn và tư vấn 206

Bài 4: Hướng dẫn và tư vấn trong giảng dạy 207

MODULE 9. TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHỤ NŨ THÀNH ĐẠT TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 210

Giới thiệu và mục tiêu chung 210

Điều khoản 3: Quyền được vào đại học 210

Bài 1: Vấn đề giới trong giáo dục đại học 212

Bài 2: Những phương pháp dạy học thúc đẩy sự bình đẳng giới 221

Module 10. TĂNG KHẢ NĂNG THÀNH ĐẠT CHO CÁC NHÓM SINH VIÊN ĐẶC BIỆT TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 230

Điều khoản 3: Quyền được vào đại học 231

Mục tiêu 231

Bài 1: Những nhu cầu giáo dục đặc biệt ở đại học 231

Giới thiệu 231

Mục đích 232

Khái niệm về nhu cầu giáo dục đặc biệt 233

Bài đọcthêm: 235

Các loại bệnh tật thường thấy ở đại học 235

Chứng rối loạn ngôn ngữ và lời nói 235

Sự xáo trộn về tình cảm 235

Thiểu năng thính giác 236

Thiểu năng nhìn 236

Bài 2: Giảng dạy cho những sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt 238

Bài đọc thêm: 244

Nhu cầu giáo dục những sinh viên tàn tật 244

Nâng cao môi trường học tập cho những sinh viên có nhu cầu đặc biệt 247

Môi trường ít hạn chế nhất 247

MODUL 11. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 251

TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 251

Giới thiệu và mục tiêu chung 251

Giới thiệu và mục tiêu 253

Bài 2: Công cụ và kỹ thuật đánh giá học tập 257

Những yêu cầu hoặc tiêu chí của các bài trắc nghiệm đánh giá 266

Phân tích và lý giải các kết quả trắc nghiệm 266

Bài tập 267

Cơ sở cho việc đánh giá 267

Mục đích của việc đánh giá 268

Phạm vi của sự đánh giá 268

Những phương pháp và công cụ đánh giá việc học 268

Những đặc tính mong muốn của các công cụ đánh giá 269

Việc phân tích dữ liệu đối với đánh giá tham chiếu tiêu chí 269

Sự tiêu chuẩn hoá điểm số 269

Một số chỉ tiêu đánh giá về giảng dạy 277

Những lời khuyên 281




LỜI NÓI ĐẦU
Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo những người lao động có trình độ cao phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội chung và đáp ứng nhu cầu phát triển cho chính hệ thống giáo dục..

Việc đổi mới có đạt được kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực dạy học của đội ngũ giảng viên trong các trường đại học. Điều đáng tiếc là không ít người trong số các giảng viên dạy đại học không được trang bị những kiến thức và kỹ năng dạy học ở bậc đại học. Điều đó đã hạn chế chất lượng cũng như hiệu quả của việc dạy học. Tình hình trên cũng diễn ra ở nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển.

Để giúp các giảng viên tự nghiên cứu nâng cao năng lực dạy học ở bậc đại học, nhóm các tác giả dịch thuật sưu tầm và biên dịch tài liệu có nhan đề “ Hướng dẫn Dạy và Học trong Giáo dục đại học” từ nguyên bản tiếng Anh có tiêu đề “ Guide to Teaching and Learning in Higher Education” tại Website có địa chỉ http://www.breda-guide.tripod.com do các tác giả: Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola với sự giúp đỡ của Văn phòng UNESCO vùng của Châu Phi.

Nội dung tài liệu này bao trùm hầu hết các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của giảng viên đại học và những kinh nghiệm giảng dạy của các chuyên gia giáo dục đại học của thế giới.

Chịu trách nhiệm dịch thuật gồm các giảng viên đại học có kinh nghiệm của trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

TS. Hoàng Ngọc Vinh - Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm biên tập và hiệu đính chung.

Trong quá trình dịch thuật và biên tập, nhóm tác giả nhận được sự hỗ trợ tích cực và góp ý của TS. Lê Viết Khuyến, Vụ Đại học và Sau đại học.

Tuy nhiên, do trình độ có hạn, trong quá trình dịch thuật và biên tập chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Thay mặt nhóm tác giả, mong nhận được góp ý từ các đồng nghiệp.

Mọi góp ý xin gửi về theo địa chỉ: Hoàng Ngọc Vinh, Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội hoặc theo e-mail: hnvinh@moet.gov.vn .

TM. Nhóm tác giả


Hoàng Ngọc Vinh


Каталог: UserFiles -> Hoc%20Lieu%20Mo
UserFiles -> PHƯƠng pháp viết nghiên cứu khoa họC Ứng dụng sư phạM
UserFiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
UserFiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
UserFiles -> BỘ XÂy dựNG
UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
UserFiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
UserFiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
UserFiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
Hoc%20Lieu%20Mo -> Lịch SỬ phát triển kiến trúc công nghiệp thế giớI

tải về 1.84 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương