HỆ thống các quy tắc chia đÔng từ tiếng pháp giúp học sinh thpt đỄ HỌc và ghi nhớ



tải về 141.95 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích141.95 Kb.
#38866

HỆ THỐNG CÁC QUY TẮC CHIA ĐÔNG TỪ TIẾNG PHÁP GIÚP HỌC SINH THPT ĐỄ HỌC VÀ GHI NHỚ

(FACILITÉ DE L’APPRENTISSAGE DE LA CONJUGAISON DES VERBES GRÂCE À LA SYSTÉMATISATION DES RÈ GLES)

A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Học sinh THPT học ngữ pháp tiếng Pháp đã gặp không ít khó khăn. Các em khó hệ thống, khó tư duy được kiến thức mình đã học, vì kiến thức ngôn ngữ của tiếng Pháp và tiếng Việt không có tính tương đồng, có nhiều đặc điểm khác biệt nhau một cách rõ rệt. Trong tiếng Pháp có giống đực, giống cái, số nhiều, số ít, hợp giống và hợp số, hay có các giới từ đi kèm với động từ, khi thì “à” khi thì “de”, rồi các cấu trúc động từ….Đặc biệt là sự xa lạ trong cách chia động từ ở nhiều thì, nhiều thức, nhiều cách sử dụng: Như động từ “aller” chia ở thì hiên tại “présent” : je vais, tu vas, il va, nous allons, vous allez, ils vont…., nhưng đối với tiếng Việt thì động từ “đi” không có gì thay đổi vẫn giữ nguyên: Tôi đi, bạn đi, anh ấy đi, chúng tôi đi…….. Nếu động từ “aller” chia ở thì “futur simple” thì động từ lại biến đổi : j’irai, tu iras, il ira, nous irons……. Ví dụ: Demain, j’irai à Hué ville, hoặc ở quá khứ (passé composé) : Hier, je suis allé à Hué. Nhưng đối với tiếng Việt : Ngày mai, tôi sẽ đi Huế, hay Hôm qua, tôi đã đi Huế, nếu bỏ đi từ “sẽ” và “đã” thì câu văn vẫn có nghĩa. Nếu với tiếng Pháp “hier” mà chia động từ ở thì futur simple thì hoàn toàn sai. Bởi vậy, chia và sử dụng động từ trong tiếng Pháp đối với học sinh thật sự khá phức tạp.

Mặc dù đã có vô số cuốn sách, tài liệu hướng dẫn cách chia động từ nhưng các em vẫn khó khăn trong cách hệ thống được các quy tắc để tránh được sự nhầm lẫn, hỗn độn giữa các thì.

Vì vậy tôi đưa ra một số mối liên quan giữa các thì, các quy tắc chung khá đặc trưng giúp học sinh hệ thống được các quy tắc, phương pháp học và ghi nhớ dễ dàng hơn trong cách chia động từ.

  1. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

I Thực trạng môn tiếng Pháp ở trường THPT Trần Văn Kỷ.

Học sinh ở trường THPT Trần Văn Kỷ học tiếng Pháp (Ngoại ngữ 1) với số lượng rất ít. Năm học 2011-2012: Lớp 10 : 12 HS - Lớp 11: 22HS - Lớp 12: 24HS, ngày càng ít học sinh học tiếng Pháp. Số học sinh khá, giỏi thường rơi vào các lớp học tiếng Anh. Học sinh học tiếng Pháp phần lớn là yếu, trung bình, hơn nữa các em đều ở nông thôn điều kiện học tập đối với môn tiếng Pháp quá khó khăn: các em không có điều kiện tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng, những phương tiện hổ trợ, phương pháp học tập, tài liệu bổ ích cho việc học tập môn tiếng Pháp. Do vậy, các em rất khó tiến bộ, cải tiến trong việc học ngoại ngữ.

Bắt đầu vào chương trình lớp 10 (chương trình chuẩn) các em đã học ở THCS ở thức Indicatif: présent, futur simple, imparfait, passé composé và thức subjonctif présent. Thế nhưng, rất nhiều em vẫn chưa chia được chỉ 2 động từ: avoir và être ở thì hiện tại, trong lúc chưa đề cập đến các thì và các thức khác.

Đối với những học sinh khá hơn thì các em vẫn thường xuyên nhầm lẫn thì này với thì khác, gốc và đuôi các thì, các thức lẫn lộn với nhau. Hôm nay các em chia được động từ đó ở nhiều thì nhưng ngày mai kiểm tra thì các em lại chia sai quy tắc. Nên ngay khi các em bắt đầu chương trình lớp 10 tôi đã cho hệ thông lại các quy tắc chia ở các thì mà các em đã học. Chương trình các em học lớp 10 có thêm thức Conditionnel présent, và participe présent. Đến lớp 11 các em học : Futur proche (rappel), futur antérieur. Đên lớp 12: Plus-que-parfait, passé simple, conditionnel passé. Như vậy, hết chương trình THPT các em đã học các thức: Indicatif, subjonctif, impératif, participe với hơn 10 thì động từ. Do đó, đa số các em chưa nắm vững các quy tắc chia một cách có hệ thống, với suy nghĩ : làm theo ngẫu hứng, nên các em rất khó nắm được cách sủ dụng của các thì đồng thời cũng rất vất vả trong việc tiếp thu các bài ngữ pháp liên quan tới động từ mà ngữ pháp tiếng Pháp chiếm đa số.

II. Biện pháp giải quyết

  1. Sơ lược các cách chia động từ

Trước tiên, giúp các em nắm được khái quát các thức và các thì, và sự khác nhau giữa chúng, mỗi thức có nhiều thì, thức có nhiều thì nhất, thường xuyên sử dụng nhất là thức Indicatif. Sau đây là các thức và thì mà học sinh đã học ở THPT:

  • Thức Indicatif: có thì:

+ Présent

+ Futur : futur proche, futur simple, futur antérieur.

+ Passé: imparfait, passé composé, passé récent, plus-que-parfait, passé simple.

  • Thức Conditionnel: présent et passé

  • Thức Subjocntif : présent

  • Thức Participe : présent et passé

  • Thức Impératif

Tiếp đến, cần nắm được gốc (radical) và đuôi (terminaison) của tất cả các thì

Để chia được dề dàng cần phải chia động từ thành 3 nhóm:

  • Nhóm thứ 1 (1er groupe): bao gồm tất cả các động từ có đuôi “- ER”

  • Nhóm thứ 2 (2e groupe): những động từ có đuôi “-IR” , cần phân biệt nhưng động từ có đuôi “-IR” nhưng thuộc nhóm động từ bất quy tắc .(Danh sách 1 số động từ ở nhóm thứ 2 thường gặp kèm theo)

  • Nhóm thứ 3 (3e groupe): động từ bất quy tắc.

Các thì kép thì chia với trợ động từ avoir hoặc être, gồm những thì sau: Futur antérieur, passé composé, plus-que-parfait, conditionnel passé.

Riêng hai thì : futur proche thì chia với động từ aller, passé récent chia với động từ venir.

Còn lại các thì khác là thì đơn. (Các thì học ở chương trình phổ thông)

    1. INDICATIF:

  • PRÉSENT :

  • Động từ nhóm thứ nhất có đuôi “-er” : Gốc (radical) = bỏ đuôi “-er” + Đuôi: (Terminaison): e, es, e, ons, ez, ent

- Nhóm thứ 2 : Gốc (radical) = bỏ đuôi “-ir” + Đuôi: (Terminaison): is, is, it, issons, issez, issent.

- Nhóm thứ 3: Các động từ của nhóm thứ 3 đều bất quy tắc, có một số quy tắc chung sau đây:


- Đa số các động từ ở nhóm thứ ba đều có terminaison là:
-s, -s, -t, -ons, -ez, -ent

Ex: DORMIR (ngủ) Je dors, tu dors, il/elle/on dort, nous dormons, vous dormez, ils/elles dorment.
- Các động từ tận cùng là –DRE như vendre (bán), perdre (mất), coudre (may) có terminaison là :
-ds, -ds, -d, -ons, -ez, -ent
Ex : VENDRE (bán) Je vends, tu vends, il/elle/on vend, nous vendons, vous vendez, ils/elles vendent.
- Ngoại trừ những động từ tận cùng bằng –aindre, -eindre, -oindre, -soudre như craindre, peindre, joindre, résoundre thì tuân theo quy luật chung :
-s, -s, -t, -ons, -ez, -ent
Ex : CRAINDRE (sợ) Je crains, tu crains, il/elle/on craint, nous craignons, vous craignez, ils/elles craignent
- Những động từ pouvoir, vouloir, valoir tận cùng bằng :
-x, -x, -t, -ons, -ez, -ent
Ex : POUVOIR (có thể) Je peux, tu peux, il/elle/on peut, nous pouvons, vous pouvez, ils/elles pouvent.
- Những động từ ouvrir, cueillir có các terminaison giống như động từ nhóm 1 :
-e, -es, -e, -ons, -ez, -ent
Ex : OUVRIR (mở) J’ouvre, tu ouvres, il/elle/on ouvre, nous ouvrons , vous ouvrez, ils/elles ouvrent.
- Trường hợp đặc biệt là động từ VAINCRE (đánh bại, khắc phục)
-cs, -cs, -c, -quons, -quez, -quent
Je vaincs, tu vaincs, il/elle/on vainc, nous vainquons, vous vainquez, ils/elles vainquent.
* IMPARFAIT : động từ ở hiện tại ngôi nous bỏ đuôi –ons và thay bằng 6 đuôi : -ais, -ais, -ait, -ions, -iez, -aient.


* PASSÉ COMPOSÉ : Trợ động từ “avoir ou être” au present + participe passé.

* PLUS-QUE-PARFAIT : Trợ động từ “avoir ou être” ở imparrfait + participe passé.

* PASSÉ SIMPLE

- Nhóm thứ 1 : Radical + terminaison : ai, as, a, aames, aates, èrent

- Nhóm thứ 2 và động từ có phân từ quá khứ “i”: radical+ is, is, it, imes, ites, irent. + voir, faire, prendre, …..

- Nhóm động từ có đuôi “- oir, - oire” + P.P en “-u” : Radical + us, us, ut, umes, utes, urent.

- NHóm động từ có đuuôi “-venir, - tenir” : radical+ ins, ins, int, inmes, intes, inrent.

* PASSÉ RÉCENT: Venir au present + de + V. ìninitif

* FUTUR SIMPLE : radical + 6 đuôi : -ai, -as, -a, -ons, -ez, -ont

- Radical ở nhóm thứ nhất và thứ 2 để nguyên mẫu.

- Radical nhóm thứ 3 học thuộc.

* FUTUR ANTÉRIEUR: Avoir ou être au futur simple + participe passé.

*FUTUR PROCHE : Aller au present + V. infinitif.

b. SUBJONTIF PRÉSENT : động từ ở présent ngôi ils bỏ đuôi –ent và thêm 6 đuôi : -e, -es, -e, -ons, -ez, -ent.

c. CONDITIONNEL :

- Conditionnel Présent : radical du futur simple + 6 đuôi : -ais, -ais, -ait, -ions, -iez, -aient

  • Conditionnel passé: Avoir ou être au contionnel present + Participe passe.

d. PARTICIPE:

- Participe present: Ngôi “nous” ở present bỏ “-ons” thêm “-ant”

- Participe passe: có đuôi: “- é, i, it, u, is, ait, us, ert……”

e. IMPÉRATIF:

- Không có chủ ngữ , lấy 3 ngôi: tu, vous , nous ở thì hiên tại “présent”

Chú ý ngôi “tu’ hiểu là ngôi thứ 2 số ít, nhưng chia thì lấy ngôi thứ nhất số ít. Trừ một số động từ lấy present ở subjonctif làm mệnh lệnh : avoir, être….

  1. Một số nét đặc trưng dễ ghi nhớ;

a. Học sinh cần ghi nhớ những biên đổi gốc (radical) của những động từ mà ta thường gặp: có những động từ biến đổi thành 7 gốc khác nhau, ví dụ: avoir, aller, vouloir, faire, pouvoir (6), être (11)

- aller→vai-, va-, vo-, all- pour le présent ; all- pour l’imparfait et le passé simple ; i- pour le futur et le conditionnel ; aill- et all- pour le subjonctif .

- avoir→ o-, a-, ai-, av- pour le présent ; aur-  pour le futur et le conditionnel ; av- pour l’imparfait ; eu- pour le passé simple ; ai- ou ay- pour le subjonctif;

- pouvoir → peu- ; peuv- ; pour- ; pouv- ; p- ; puiss-

…….

b. Các đuôi (terminaison) đặc trưng cho các ngôi:
* 1ère personne : JE

- “e” pour le présent des verbes en “-er” et le subjonctif présent;

- “ai” au futur de tous les verbes et au passé simple des verbes en “-er” et avoir, aller;

- “s” pour tous les autres temps et tous les autres verbes.

* 2ème personne : TU

- “ s “pour tous les verbes à tous les temps*, sauf à l'’impératif présent des verbes en “ er”

* 3ème personne : IL/ELLE

- “e” pour le présent des verbes en “er” et le subjonctif présent ;

- “ a” pour avoir, aller au présent, au passé simple des verbes en “er”, au futur pour tous les verbes.

* Ở các động từ ở 3 ngôi đầu có đuôi “x”, nó thay thế cho “s” khi đúng trước các âm “au” et “eu”

* 1ème personne au pluriel : NOUS

- “-ons” pour tous les verbes, sauf être qui se conjugue en -mes, “-mes” forme qui donne la 1ème personne au pluriel du passé simple de tous les verbes.

* 2ème personne au pluriel : VOUS

- “ –ez” pour tous les verbes à tous les temps sauf être, dire,faire qui se

conjuguent en “-tes”, forme reprise au passé simple pour tous les verbes.

* 3 ème personne au pluriel: ILS/ELLES

- “ –nt” pour tous les verbes, à tous les temps

- “- ont” au futur pour tous les verbes.

c. Những quy tắc cơ bản trong cách chia thì hiện tại (présent) của thức Indicatif:

2 systèmes

Je

e

s/x

Tu

es

s/x

Il/Elle

e

t/d

Nous

ons

Vous

ez

Ils/Elles

ent

Nếu ở ngôi thứ nhất số ít kết thúc bằng “-e” thì ở ngôi thứ 3 số ít không thể kết thúc bằng “t”

Như vậy có 2 loại (e-es-e và s/x-s/x-t/d) không nên nhầm lẫn (sauf pour le subjonctif du verbe avoir).

  1. SƠ ĐỒ CÁC MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC THÌ, CÁC THỨC

PẢTICIPE

SUBJONCTIF

INDICATIF

CONDITIONNEL

Passé

(Terminaison en “-é, -i, is, it, u,…….”)

Futur antérieur

(Avoir ou être au futur simple + participe passé)

Conditionnel passé

(avoir / être au présent du conditionnel + Participe passé)

Présent

(Nous au présent de l’ind. – “ons” + ant)

Présent du subjonctif

(“Ils” au présent de l’Indicatif – “ent” + e, es, e, ions, iez, ent)

Futur simple

(Radical + ai, as, a, ons, ez, ont )

Futur proche

(aller au présent+ V. inf )

Conditionnel présent

(Radical du futur + terminaison de l’imparfait: ais, ais, ait, ions, iez, aient)

Présent

( Radical + e, es, e ou s/x, s/x,t/d)

Passé composé

(Avoir/être au présent + participe passé)

Imparfait

(Nous au présent – “ons” + ais, ais, ait, ions, iez, aient)

Plus-que-parfait

(Avoir / êt re à l’imparfait + participe passé)

Passé récent

(Venir au présent + de + V. inf)

Passé simple

(Radical + ai, as, a, ames, ates, èrent / is, is, it, imes, ites, irent/ us, us, ut, umes, utes, urent/ ins, ins, int, inmes, intes, inrent )

Trên đây là sơ đồ áp dụng cho đa số những động từ thường gặp, có một số động từ chia ở thì đơn: futur simple, pr ésent , imparfait, présent du subjonctif, participe présent , gốc (radical) của nó biến đổi thành nhiều dạng khác nhau: như “avoir, être, faire, venir, voir, pouvoir, vouloir……” thì các em dựa theo những gốc đã giới thiệu ở phần a: một số nét đặc trưng, để học thuộc lòng.

Đối với các đuôi (terminaison) thì phải luôn học thuộc để dễ dàng nhận biết sự khác nhau giữa các thì.

  1. THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN

  • Cứ mỗi năm, vào đầu năm học mới tôi đều yêu cầu học sinh ôn lại và hệ thông các quy tắc chia động từ qua sơ đồ.

  • Năm học 2011-2012: tôi áp dụng hệ thống quy tắc này cho 2 lớp học ngoại ngữ 1 : 11/3 và 12/3 từ đầu năm học cho đến cuối năm.

  1. KÊT QUẢ THỰC HIỆN

  • Qua một thời gian các em áp dụng vào hệ thông quy tắc này, các em đã có những bước chuyển biến rõ rệt qua kết quả kiểm tra học kì I cũng như qua các bài kiểm tra khảo sát cách chia động từ được thực hiện qua các tiết phụ đạo học sinh yếu kém.

  • Bảng thống kê: Điểm khảo sát cách chia động từ .

Lớp

Sĩ số

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Khảo sát lần 1

Lớp 11

24

2

8,2

5

20,8

5

20,8

11

46,1

1

4,1

Lớp 12

24

0

0

4

16,4

8

33,6

12

50,0

0

0

Khảo sát lần 2

Lớp 11

22

6

27,3

7

31,8

6

27,3

3

13,6

0

0

Lớp12

24

3

12,5

4

16,4

15

62,9

2

8,2

0

0

Tỉ lệ làn 2-lần 1

Lớp 11

22

19,1%

11,0%

6,5%

-32,5%

-4,1%

Lớp 12

24

12,5%

0%

29,3%

- 41,8%

0%

  • Bảng thống kê : Điểm khảo sát chất lượng đầu năm và kiểm tra học kỳ I.

Lớp

Sĩ số

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Khảo sát CLĐN

Lớp 11

24

0

0

1

4,1

4

16,7

17

71,0

2

8,2

Lớp 12

24

0

0

0

0

2

8,2

18

75.4

4

16,4

Kiểm tra HKI

Lớp 11

22

2

19,1

3

13,6

8

36,4

11

30,9

0

0

Lớp12

24

0

0

0

0

9

37,5

15

62,5

0

0

Tỉ lệ HKI - KSCLĐN

Lớp 11

22

0%

0%

19,7%

-40,1%

-8,2%

Lớp 12

24

0%

0%

29,3%

- 12,9%

-16,4


LES VERBES AU 2e GROUPE- Những động từ thường gặp ở nhóm động từ có đuôi «-ir » có quy tắc  để phân biệt với những đông từ có đuôi «-ir » bất quy tắc.

A - abasourdir, abâtardir, abêtir, abolir, s'abolir, abonnir, aboutir, abrutir, s'abrutit, accomplir, s'accomplir, accourcir, accroupir, s'accroupir, adoucir, s'adoucir, affadir, affaiblir, s'affaiblir, affermir, affranchir, agir, agonir, agrandir, s'agrandir, aguerrir, ahurir, aigrir, alanguir, alentir, allégir, alourdir, alunir, amaigrir, amatir, amerrir, ameublir, amincir, amoindrir, amollir, amortir, amuïr, anéantir, anoblir, anordir, aplanir, aplatir, appauvrir, appesantir, applaudir, appointir, approfondir, arrondir, assagir, assainir, asservir, assombrir, assortir, assoupir, assouplir, assourdir, assouvir, attendrir, s'attendrir, atterrir, attiédir, avachir, avertir, aveulir, avilir.
B - bannir, barrir, bâtir, se bâtir, bénir, blanchir, blêmir, blettir, bleuir, blondir, blottir, bondir, bouffir, brandir, bruir, brunir.

C - calmir, candir, chancir, chauvir, chérir, choisir, se choisir, clapir, compatir, cônir, convertir, se convertir, cotir, crépir, croupir.
D - débâtir, débleuir, décatir, décrépir, définir, se définir, défleurir, défraîchir, dégarnir, dégauchir, déglutir, dégourdir, dégrossir, déguerpir, déjaunir, démolir, démunir, dépérir, dépolir, déraidir, désassortir, désemplir, se désemplir, désenlaidir, désépaissir, désétablir, désinvestir, désobéir, dessaisir, se dessaisir, dessertir, désunir, se désunir, déverdir, dévernir, divertir, doucir, durcir.
E - ébahir, ébaubir, ébaudir, éblouir, écatir, échampir, éclaircir, écrouir, effleurir, élargir, embellir, emboutir, embrunir, emplir, s'emplir, empuantir, enchérir, endolorir, endurcir, enforcir, enfouir, engloutir, engourdir, enhardir, enlaidir, ennoblir, enorgueillir, enrichir, ensevelir, envahir, envieillir, épaissir, épanouir, époutir, équarrir, esbaudir, estourbir, établir, s'établir, étourdir, étrécir, évanouir.
F - faiblir, farcir, finir, fléchir, se fléchir, fleurir, forcir, fouir, fourbir, fournir, se fournir, fraîchir, franchir, frémir, froidir.

G - garantir, garnir, gauchir, gémir, glapir, glatir, grandir, se grandir, gravir, grossir, guérir, se guérir.

H - (haïr : voir haut de cette page), havir, hennir, honnir, hourdir.

I - impartir, infléchir, intervenir, invertir, investir, s'investir.

J - jaillir, jaunir, jouir.

L - languir, lotir, louchir.

M - maigrir, matir, mégir, meurtrir, mincir, moisir, moitir, mollir, mugir, munir, se munir, mûrir.

N - nantir, noircir, nordir, nourrir, se nourrir.

O - obéir, obscurcir, ourdir.

P - pâlir, pâtir, pervertir, pétrir, polir, pourrir, se pourrir, préétablir, prémunir, se prémunir, punir.
R - rabonnir, rabougrir, raccourcir, racornir, radoucir, raffermir, rafraîchir, ragaillardir, raidir, rajeunir, ralentir, se ralentir, ramollir, rancir, raplatir, rapointir, ravilir, ravir, réagir, réassortir, rebâtir, reblanchir, rebondir, rechampir, réchampir, reconvertir, redémolir, réfléchir, se refléchir, refleurir, refroidir, se refroidir, regarnir, régir, regrossir, réinvestir, rejaillir, réjouir, se réjouir, rélargir, rembrunir, remplir, se remplir, renchérir, répartir, repolir, resalir, resplendir, ressaisir, ressortir (à), resurgir, ressurgir, rétablir, retentir, rétrécir, rétroagir, réunir, se réunir, réussir, reverdir, roidir, rondir, rosir, rôtir, se rôtir, rougir, rouir, roussir, roustir, rugir.
S - saisir, se saisir, salir, se salir, saurir, serfouir, sertir, sévir, sortir, subir, subvertir, superfinir, surenchérir, surgir, surir.
T- tapir, tarir, tartir, ternir, se ternir, terrir, tiédir, trahir, se trahir, transir, travestir.

U - unir.

V - vagir, verdir, vernir, vieillir, vioquir, vomir, vrombrir.

  1. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

  • Các cơ quan chức năng cùng nhà trường cần quan tâm đến cơ sở vật chất dạy-học đặc biệt là môn học ngoại ngữ nói chung và môn tiếng Pháp nói riêng, cần có kế hoạch xây dựng một phòng đa chức cho dạy và học môn ngoại ngữ.

  • Sở Giáo Dục, các địa phương tạo điều kiện thuận lợi , có nhiều cuộc vận động, tận dụng các nguồn tài trợ nhằm thu hút các em đăng ký học đa ngôn ngữ, trong đó có môn tiếng Pháp.




tải về 141.95 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương