GIẢi toán bằng phưƠng pháp bảo toàn electron lý thuyết : Trong quá trình phản ứng thì : số e nhường = số e nhận Hoặc n e nhường = n e nhận



tải về 311.33 Kb.
trang1/5
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích311.33 Kb.
#25941
  1   2   3   4   5
GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
Lý thuyết : Trong quá trình phản ứng thì : số e nhường = số e nhận




Hoặc n e nhường = n e nhận
Các cậu cố gắng không ghi sự cho nhận e ( Xem ở phần Công thức có hết rồi)

Kl Phản ứng với HNO3 sinh sản phẩm khử, Muối của Kl đạt hóa trị cao nhất

Kl Phản ứng với H2SO4 đặctạo ra sản phẩm khử Muối của KL đạt hóa trị cao nhất

NO = 28

Nhận 3 e

S = 32

Nhận 6 e

N2 =28

Nhận 10 e

SO2 = 64

Nhận 4 e

N2O = 44

Nhận 8 e

H2S = 34

Nhận 8 e

NO2 = 46

Nhận 1 e

Zn = 65

Nhường 2 e

NH4NO3 = 80

Nhận 8 e







Cu =65

Nhường 2 e

Al = 27

Nhường 3 e

Fe = 56

Nhường 3 e

Mg =24

Nhường 2 e

FeO = 72

Nhường 1 e

Fe3O4 = 232

Nhường 1 e


Sự nhường e của Kl chính là hóa trị của nó: VD Al hóa trị III => nhường 3e

Chú ý phản ứng của Fe + HCl thì Fe nhường 2 e => FeCl2 và pứ KL mạnh

Đẩy Kl yếu thì Fe chỉ nhường 2 e Khí NO hóa nâu trong không khí
II - Bài tập áp dụng
Bài 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe dư . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO­3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là

A. 5,04 gam √B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam

Áp dụng CT 9: mFe = 0,7.moxit + 5,6.n e nhận = 0,7.12 + 5,6.3molNO = 0,7.12 + 5,6.3.0,1=10,08g

Bài2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là

A. 11,2 lít B. 22,4 lít √C. 53,76 lít D. 76,82 lít

Phương pháp bảo toàn e không quan trọng trung gian chỉ quan trọng những chất có sự cho nhận e.

17,4 g => n e nhận = 2nH2 ( 2H+ + 2 e => H2)

34,8 g => ne nhận = nNO2 => nNO2 = 4nH2 = 2,4 mol => V = 53,76 lít

Bài 4.Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau :

- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).

- Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là

A. 1,56 gam B. 2,64 gam √C. 3,12 gam D. 4,68 gam

ADBTe : Phần 1 : ne nhường = 2nH2

ở pHần 2 : n e nhường = 4nO2 = > 2nH2 = 4nO2 => nO2 = 0,04 mol

AD ĐLBT KL : m KL = mOxit – mO2 = 2,84 – 0,04.32 = 1,56 g .Vì 2 phần => m ban đầu = 1,56.2 = 3,12g

Bài 5.Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).

- Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc)

A. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là

A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M √D. 0,65 M

nHCl = 2nH2 = 2.0,65 = 1,3 mol => CM = 0,65M

B. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là

A. 65,54 gam √B. 65,45 gam C. 55,64 gam D. 54,65 gam

Vì chia làm 2 phần = nhau => m mỗi phần = 38,6/2 = 19,3g

AD(1): m muối clorua = m hỗn hợpKl + nH2.71(hoặc nHCl .35,5) = 19,3 + 0,65.71 = 65,45g

C. %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 30,05 % B. 50,05 % √C. 58,03 % D. Kết quả khác

Gọi a là hóa trị của M => M nhường a e , Gọi x là nFe và y là nM ở mỗi phần.

Phần 1: Fe – 2 e=> Fe+2 , 2H+ + 2 e => H2 , M – a => M+a


  • 2mol Fe + amolM = 2nH2  2x + ay = 1,3(I) (AD 18 nhưng Fe ở đây chỉ lên +2)

Phần 2: Fe – 3 e => Fe3+ ,=> 3 mol Fe + amol M = 3nNO  3x + ay = 1,5 (II) (AD 6 chính là BT e)

Giải I va II  x = 0,2 , ay = 0,9

x = 0,2 => nFe ban đầu = 2.0,2 = 0,4(Do 2 phần) => m = 22,4 =>% = 22,4.100%/38,65 = 58,03%

D. Kim loại M là

A. Mg B. Fe √C. Al D. Cu

mFe + mM = 38,6  mM =38,6 – mFe = 38,6 – 22,4 = 16,2 g

mà ay = 0,9 => y = 0,9/a(mol) => Khối lượng mol của Mhay M của M = 16,2a/0,9 = 9a với a = 3=> Al

Bài 6.Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư ® 3,36 lít khí. Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO­2 thu được là

A. 26,88 lít √B. 53,76 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít

Chỉ có Al tác dụng NaOH sinh khí H2 (Khi cho 8,7g tác dụng với NaOH) : 2Al + 2NaOH + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2 (Có thể không viết PT dùng bảo toàn e) 2nH2 = 3nAl  0,3 = 3nAl => nAl = 0,1 mol với 8,7 g hỗn hợp => trong 17,4 g có 0,2 mol Al => m Fe + mMg = 17,4 – mAl = 17,4 – 0,2.27 = 12 g = 56x + 24y (Với x , y lần lượt là số mol của Fe và Mg).

Áp dụng BT e : 3nAl + 2nFe(nhớ Fe +HCl chỉ nhường 2 e) + 2nMg = 2nH2

2x + 2y = 2.13,44/22,4 – 3.0,2 = 0,6 . Giải hệ => x = y = 0,15 mol




  • Nếu m = 34,8 g (gấp đôi 17,4 g) => số mol từng chất đều gấp đôi. nAl = 0,4 mol . nFe=nMg = 0,3 mol

Khi tác dụng với CuSO4 thì Fe chỉ nhường 2 e . Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu.

Á p dụng BT e . 3nAl + 2nFe + 2nMg = 2nCu (Fe tác dụng KL mạnh đẩy KL yếu chỉ lên +2)

Mà khi cho Cu (chất rắn thu được) ta lại AD BT e: 2nCu = nNO2

=> 3nAl + 2nFe + 2nMg = nNO2  nNO2 = 3.0,4 + 2.0,3 + 2.0,3 = 2,4 mol => V = 53,76 lít

Bài 9.Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là:

A 9,0 gam B 8,0 gam C 6,0 gam D 12 gam



nS(trong H2SO4) = nS(trong muối Fe2(SO4)3) + nS (trong SO2) (AD(5))

0,075 = 3nFe2(SO4)3 + 0,0075  nFe2(SO4)3 = 0,0225 mol => b = 0,0225.400 = 9 g



Bài 10.Trị số của a gam FexOy ở câu (3) trên là:

A 1,08 gam B 2,4 gam C 4,64 gam √D 3,48 gam

Dùng BT KL : m FexOy + mH2SO4 = m muối ( b) + mSO2 + mH2O

m FexOy + 0,075.98 = 9 + 0,0075.64 + 0,075 . 18  m FexOy = 3,48g



Bài 11..Công thức của FexOy ở câu (3) là:

A FeO B Fe2O3C Fe3O4 D không xác định được

Vì tạo ra khí => FexOy có thế là FeO hoặc Fe3O4 . đều nhường 1 e hết

=> nFexOy = 2nSO4 = 0,015 mol => MFexOy = 3,48/0,015 = 232 => Fe3O4

Bài 12.Khi cho 5,4 gam kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng để tạo khí SO2 thoát ra thì lượng kim loại nhôm này đã trao đổi bao nhiêu điện tử?

A Đã cho 0,2 mol √B Đã cho 0,6 mol C Đã cho 0,4 mol D. Tất cả đều sai

Bài 15. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 dư thu được 1,12 l khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.

A.0,112 lít B.0,224 lít √C.0,336 lít D.0,56 lít



Khí tạo ra NO : n e nhường = 3nNO = 0,15 mol

Khi tạo ra N2 : ne nhường = 10nN2

=> 3nNO = 10nN2 => nN2 = 0,015 mol => V = 0,336 lít

Bài 18. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi là m và n. Chia 0,8g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Tan hoàn toàn trong H2SO4, giải phóng được 224ml H2 (đktc).

Phần 2: Bị oxy hoá hoàn toàn tạo ra m gam hỗn hợp 2 oxit.

1/ Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được ở phần 1 là:

A. 1,76g √B. 1,36g C. 0,88g D. 1,28g

Chia thành 2 phần = nhau => m hỗn hợp Kl mỗi phần = 0,8/2 = 0,4 g

AD2: m muối sunfat = m hỗn hợp KL + nH2(hoặc H2SO4).96 = 0,4 + 0,01.96 = 1,36 g

2/ Khối lượng m gam hỗn hợp oxit ở phần 2 là:

A0,56g B. 0,72g C. 7,2g D. 0,96g .



AD(14-1) nO(trong oxit) = nH2 = 0,01 mol => AD(17) m Oxit = mKl + mOxi = 0,4 + 0,01.16 = 0,56 g

Bài 19. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động X1, X2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04g X thành hai phần bằng nhau:

Phần 1: Tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2 (đktc).

Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất.

1/ Thể tích khí NO (lít) thoát ra ở đktc là:

A. 0,747 B. 1,746 C. 0,323 D. 1,494

Phần 1 : n e nhường = ne nhận = 2nH2 = 2.0,05 = 0,1 mol

Phần 2: n e nhường = ne nhận = 3nNO

=> 2nH2 = 3nNO=> nNO = 0,1/3 => V = 2,24/3 = 0,747 lít

2/ Khối lượng m (gam) muối nitrat tạo ra ở phần 2 là:

A. 2,18 B. 4,22 C. 4,11 D. 3,11 √E. 8,22

AD7: m muối = m hỗn hợp KL + n e nhận .62 = 4,04/2 + 0,1.62 = 8,22 g

Bài 22. Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đuợc11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4 , Fe2O3 , Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đuợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:

A. 5,02 gam √B. 9.94 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam

AD9: mFe = 0,7.moxit + 5,6 . ne nhận = 0,7.11,8 + 5,6.3.0,1 = 9,94 g

Bài 23. Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu đuợc 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đuợc 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là

A. 16,4 gam B. 14,6 gam C. 8,2 gam D. 20,5 gam



Chỉ có C+2 – 2e => C+4 ,, N+5 +3e => N+2 . DO Fe2O3 => 4 rắn => Fe(NO3)3 => sự cho nhận đều cân bằng.

=> 2nCO = 3nNO  nCO = 0,15 mol = nCO2 => mFe2O3 = m 4 chất + mCO2 – mCO

= 14 + 0,15 .44 – 0,15.28 = 16,4 g Để ý mFe2O3 = mhh + nCO2.(44-18) = m hh + nO.16 (giống CT 17)

Bài 25. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, đuợc hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO3 du, thu đuợc 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu đuợc V lít (đktc) SO2. Giá trị của V là

A. 2,24 √B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72

Khi tác dụng với HNO3 :2nCO= 3nNO + 8nN2O (Bt e) (Giống bài 23 )

Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng: 2nCO= 2nSO2 (Bt e)

=> 3nNO + 8nN2O = 2nSO2 = 3.0,02 + 8.0,03 => nSO2 = 0,15 mol => V = 3,36 lít

Bài 26. Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH du, thu đuợc 0,3 mol khí.(H2) Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đuợc 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là

A. NO2 B. NO √C. N2O D. N2

Chỉ có Al tác dụng với NaOH sinh khí => 3nAl = 2nH2 => nAl = 0,2 mol (AD 18)

Khi tác dụng với HNO3 thì chỉ có Al nhường e : => 3nAl = anY (với a là số e nhận của Y)

3.0,2 = a.0,075  a = 8 => Y nhận 8 e => N2O (Có thể là NH4NO3 nếu đề bài không cho tạo khí Y)



Có thể giải luôn là 2nH2 = anY (Không cần qua 3nAl)

Bài 33. Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đuợc 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 du, lọc và nung kết tủa đến khối luợng không đổi, đuợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là

A. 11,650 gam B. 12,815 gam √C. 17,545 gam D. 15,145 gam

Câu này hơi khó : Dùng phương pháp quy đổi hỗn hợp S, FeS,FeS2 về hỗn hợp chỉ có S và Fe

Thì m hỗn hợp = m Fe + mS = 56x + 32y = 3,76 (Vì hỗn hợp S , FeS ,FeS2 chỉ có Fe và S)

Fe – 3 e => Fe3+ , S - 6 e=> S+6 ,, N+5 +1 e=> N + 4

  • 3mol Fe + 6 molS = nNO2  3x + y = 0.48

  • Giải hệ ra . x = 0,03 và y = 0,065

(sơ đồ chuyển hóa) : 2Fe =>Fe2O3 => n Fe2O3 = nFe/2 = 0,15 mol

Và nS = nH2SO4 =nBaSO4 = 0,65 mol(BT nguyên tố S) => m rắn = m Fe(OH)3 + m H2SO4 = 17.545g

Bài 35 Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H2SO4đặc thu được 1,68 lit H2S duy nhất (đktc). Xác định R.

AAl BCu CFe D.Zn



Mẹo thấy 5,4 g chia hết cho 27 => Chọn A ( nếu không làm được khi thi thì dùng cách này)

Gọi a là số e mà R nhường => a.nR = 8nH2S  molR = 0,6/a => MR = 5,4a/0,6 = 9a

Với a = 3 => M = 27 => R : Al.

Dùng mẹo Lấy 11,88 xem chia hết cho M của cái nào . Để ý Đáp án B => Chọn Al

Thấy chia đẹp nhất thì chọn Thấy 11,88/27 = 0,44 => B

Gọi x, y là số mol của N2O và N2  x + y = n hỗn hợp = 0,15 mol

DA/H2 = M A/2 = 18,8  M A = 37,6

mN2O + mN2 = M hỗn hợp(M A) . n hỗn hợp  44x + 28y = 37,6.0,15

Giải hệ : x = 0,09 , y = 0,06

ADBT e: 8nN2O + 10nN2 = a mol M  mol M = (8.0,09 + 10.0,06)/a = 1,32/a (mol) (a là số e nhường KL)

=> MR = 11,88 a/ 1,32 = 9 a => với a = 3 =>M = 27 => M: Al

Bài 39: Cho 10,8 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với khí Clo thu được 53,4 gam muối Clorua. Xác định kim loại.

AMg BFe CAl Dcu

M + Cl2 => MClx

ADBT KL : mCl2 = mMClx – mM = 53,4 – 10,8=42,6 g => nCl2 = 0,6 mol

Áp dụng BT e: anM = 2nCl2  nM = 1,2/a(mol) => M M = 10,8 a/1,2 = 9 a với a = 3=> Al

Bài 40: Hỗn hợp A gồm bột Fe và Al. Để tác dụng vừa đủ với 11 gam A cần 12,8 gam bột S. Thành phần % số mol của Fe trong A. BT e: 2nFe + 3nAl =2nS

A.50% B.37,33% C.33,33% √D.66,67%



Bài 42:Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M trong dd NaOH dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Xác định M.

A.Al B.K √C.Zn D.Na

AD 18: a.nM = 2nH2 Hoặc mẹo thấy 13 chia hết cho 65 là M của Zn => C

Bài 43:Cho 5,1 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lit H2 ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp : AD 18: 3nAl + 2nMg = 2nH2 (BT e )

A.50% √B.52,94% C.32,94% D.60%

Bài 44: Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H2SO4 đặc thu được 1,68 lit H2S duy nhất (đktc). Xác định R.

A.Al B.Cu C.Fe D..Mg AD3:



Bài 46: Cho 11,88 gam kim loại M tác dụng hết với HNO3 đun nóng giải phóng 0,15 mol hỗn hợp Y N2O và N2 có d/H2 = 18,8. M là ; M hỗn hợpY = 18,8.2 = 37,6 => m hỗn hợpY = 37,6.0,15 = 5,64

A.Zn √B.Al C.Mg D.Fe

Bài 48: Cho 12,125 gam sunfua kim loại M có hoá trị không đổi (MS) tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 11,2 lit SO2 (đktc). Xác đinh M. (AD 3 có lời giải)

√A.Zn B.Cu C.Mn D.Mg

Bài 49: Cho 1,2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với V lit Halogenthu được 4,75 gam chất rắn. Halogen là : Giống bài 39:

A.Iot B.Brom C.Flo √D.Clo

Bài 50. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (AD 3) 3nAl + 3nFe = 2nSO2

A.1,35 g và 6,95 g B.3,6 g và 4,7 g √C.2,7 g và 5,6 g D.5,4 g và

Bài 51: Y là một Halogen. Cho 16 gam Y2 tác dụng hết với kim loại kiềm M thu được 23,8 gam muối. Xác định Y, M. Mẹo Thay A vào tính nY xem có = n Muối không thì Thỏa mãn Chọn A

A.Br, K B.Cl, Na C.Cl, K D.Br, Na



Bài 54: Hoà tan 11,6 gam muối RCO3 bằng HNO3 đặc nóng dư thu được m gam muối và 4,48 lit hỗn hợp khí NO2, CO2 (đktc)Tỉ lệ 1:1. Tính m.

A.16,8 g B.20,4 g C.12,6 g √D.24,2 g

Mẹo Đề bài cho THì chỉ có sự nhận e của C v à N không có sự nhận e của R => R phải có hóa trị II và III

Bài tập thường gặp là Fe có hóa trị II và III => Thay vào => nFeCO3= 0,1 mol = nFe(NO3)3 muối

  • m muối = 0,1.242 = 24,2 g Không thì có thể giải để tìm R là Fe rồi làm như bước tính số mol

Bài 55: Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Tính V.

A.8,4 lit B.5,6 lit √C.10,08 lit D.11,2 lit



BTKL : mCl2 + mO2 = 37,05 – 4,8 – 8,1 = 24,15 g

BT e : 2nCl + 2nO2 = 2nMg + 3nAl

Bài 56: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi) trong dd HCl dư thu được 1,008 lit khí (đktc) và 4,575 gam hỗn hợp 2 muối. Mặt khác, nếu hoà tan hết m gam A trong dd hỗn hợp gồm HNO3, H2SO4 đặc dư thấy thoát ra 0,084 mol hỗn hợp khí NO2, SO2 có tỉ khối so với hiđro là 25,25. Xác định kim loại M.

A.Mg B.Cr √C.Al D.Cu

AD1 : Tìm m Hỗn hợp , AD 18 : 2nFe + a.nM = 2nH2 . ADBTe : 3nFe + a.nM = nNO2 + 2nSO2

Bài 57: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ Mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol nhôm và 0,05 mol sắt vào 100ml dd X đồng thời khuấy kỹ, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng ra 0,07 gam khí. Nồng độ Mol của 2 muối ban đầu là:

A.0,03M √B.0,4M C.0,42M D.0,45M



AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ Mol => nAgNO3 = nCu(NO3)2

chất rắn Y gồm 3 kimloại.=>Ag ,Cu , Fe(Alpứ hết theo dãy Hoạt động KL, Al đứng trước Fe)

Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng ra 0,07 gam khí => Fe pứ với HCl(vì Fe đứng trước H trong dãy hoạt động Kl) => AD 18: 2nFe(dư) = 2nH2  nFe = 0,07/2 = 0,035 mol

  • nFe (Pứ với dd X) = 0,05 – 0,035 = 0,015 mol

  • ADBT e : 3nAl + 2nFe = nAg(NO3) + 2nCu(NO3)2 ( Fe chỉ lên +2 khi pứ Kl đẩy và

Cu2+(Cu(NO3)2 + 2e => Cu , Ag+1 (AgNO3) + 1e => Ag ) Giải PT tìm nAgNO3 = nCu(NO3)3 => CM

Bài 58: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có tỉ lệ mol 1:1 vào 100ml dd Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Hoà tan A vào dd HCl dư thấy có 1,12 lit khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ Mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:

A.0,2M và 0,3M B.0,2M và 0,1M √C.1M và 2M D.2M và 1M

Cách làm giống bài trên: 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có tỉ lệ mol 1:1 => nAl , nFe

A vào dd HCl dư thấy có 1,12 lit khí => nFe(dư) => nFe(pứ với dd Y)

còn lại 28 gam chất rắn không ta là mAg + mCu = 28 g (nCu(NO3)2 = nCu , nAg(NO3) = nAg)

BT e ra 1 PT nữa rồi giải hệ với => n từng chất trong Y => CM

Bài 59: Cho 2,4 gam Mg và 3,25 gam Zn tác dụng với 500 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dd B và 26,34 gam hỗn hợp C gồm 3 kim loại. Cho C vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí (đktc). Tính nồng độ Mol các chất trong dd A.

A.0,2M và 0,06M B.0,22M và 0,02M C.2M và 0,6M √D. 0,44M và 0,04M

C vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí => nZn dư (Theodãyhoat độngthì Mg sẽ pứ hết rồi đến Zn)



=> nZn(tham gia pứ với ddA) =>có nMg và nZn => BT e : 2nMg + 2nZn = 2nCu(NO3)2 + nAg(NO3) ... 26,34 gam hỗn hợp C gồm 3 kim loại Chắc chắn có Cu , Ag ,Zn (dư)

Tìm được n Zn dư => mCu + mAg = 26,34 – mZn dư . Giải hệ tìm được n

Bài 61: Cho 11,2 lit hỗn hợp A gồm Clo và Oxi phản ứng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp sản phẩm. Thành phần khối lượng của Mg, Al trong hỗn hợp B :

A.75% và 25% √B.77,74% và 22,26% C.48% và 52% D.43,12% và 56,88%

ADBT KL TÌm m Cl2 + mOxi Bít nCl2 + nO2 = 0,5 mol => n Cl2 , nOxi

Каталог: userfiles -> file -> DATA -> Hoa%20-Sinh
file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII

tải về 311.33 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương