Geographic information



tải về 8.15 Mb.
trang1/18
Chuyển đổi dữ liệu26.03.2018
Kích8.15 Mb.
#36744
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18


TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA  NATIONAL STANDARD


TCVN ISO 19110: 2013

ISO 19110:2002
Xuất bản lần 1

First edition

THÔNG TIN ĐỊA LÝ -

PHƯƠNG PHÁP LẬP DANH MỤC ĐỐI TƯỢNG

GEOGRAPHIC INFORMATION -

METHODOLOGY FOR FEATURE CATALOGUING

HÀ NỘI – 2013




Nội dung

Trang

Lời nói đầu

 4

Giới thiệu

 5

1.    Phạm vi

 7

2.    Sự phù hợp

 7

3.    Tài liệu viện dẫn

 9

4.    Các thuật ngữ và định nghĩa

 9

5.     Các chữ viết tắt

 11

6. Các yêu cầu cơ bản

 11

6.1 Danh mục đối tượng

 11

6.2 Các phần tử thông tin

 11

Phụ lục A (quy định) Bộ kiểm tra trừu tượng

 15

Phụ lục B (quy định) Mẫu danh mục đối tượng

 30

Phụ lục C (tham khảo) Các ví dụ về danh mục đối tượng

 67

Phụ lục D (tham khảo) Các khái niệm về danh mục đối tượng

 100

Phụ lục E (quy định) Mô tả mã hóa

107

Phụ lục F (quy định) Quản lý đăng ký danh mục đối tượng

110 

Phụ lục G (tham khảo) Ví dụ thực hiện XML

 125

Tài liệu tham khảo

140



Contents

Page

Foreword

 4

Introduction

 5

1.    Scope

 7

2.    Conformance

 7

3.    Normative references

 9

4.    Terms and definitions

 9

5.     Abbreviations

 11

6. Principal requirements

 11

6.1 Feature catalogue

 11

6.2 Information elements

 11

Annex A (normative) Abstract test suite

 15

Annex B (normative) Feature catalogue template

 30

Annex C (informative) Feature catalogue examples

 67

Annex D (informative) Feature catalogue concepts

 100

Annex E (normative) Encoding description

107

Annex F (normative) Management of feature catalogue registers

110 

Annex G (informative) XML implementation example

 125

Bibliography

140

Lời nói đầu

TCVN ISO 19110:2013 (ISO 19110:2002) hoàn toàn tương đương ISO 19110:2002.

TCVN ISO 19110:2013 (ISO 19110:2002) do Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.









Lời nói đầu

ISO (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) là một liên đoàn các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia trên toàn thế giới (cơ quan thành viên ISO). Công tác chuẩn bị các tiêu chuẩn quốc tế thường được thực hiện thông qua các Tiểu ban kỹ thuật ISO. Mỗi cơ quan thành viên quan tâm đến một chủ đề mà vì nó Tiểu ban kỹ thuật được thành lập sẽ có quyền cử đại diện tại ủy ban đó. Các tổ chức quốc tế, chính phủ và phi chính phủ, có quan hệ với ISO, cũng tham gia vào công tác này. ISO hợp tác chặt chẽ với Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC) về tất cả các vấn đề tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện.

Tiêu chuẩn quốc tế được soạn thảo theo các quy tắc đưa ra trong phương hướng hoạt động của ISO/IEC, Phần 2.

Nhiệm vụ chính của các ủy ban kỹ thuật là chuẩn bị các Tiêu chuẩn Quốc tế. Dự thảo Tiêu chuẩn Quốc tế được thông qua bởi các ủy ban kỹ thuật sẽ được chuyển cho các cá nhân thành viên để bỏ phiếu bầu. Một Tiêu chuẩn Quốc tế muốn được công bố cần phải có sự chấp thuận của ít nhất 75% số cá nhân thành viên bỏ phiếu bầu.

Một vấn đề được chú trọng là khả năng một số thành phần của Tiêu chuẩn Quốc tế có thể là đối tượng của quyền sáng chế. ISO không phải chịu trách nhiệm xác định đối với bất cứ sự đồng nhất nào hoặc cũng như tất cả các quyền sáng chế .

ISO 19110 được soạn thảo bởi Tiểu ban kỹ thuật ISO/TC 211, Thông tin Địa lý/ Địa tin học.




Foreword

ISO (the International Organization for standardization) is a worldwide federation of national standards bodies (ISO member bodies). The work of preparing International Standards is normally carried out through ISO technical committees. Each member body interested in a subject for which a technical committee has been established has the right to be represented on that commítteeế international organizations, governmental and non-governmental, in liaison with ISO, also take part in the work. ISO collaborates closely with the International Electrotechnical Commission (IEC) on all matters of electrotechnical standardization.

International Standards are drafted in accordance with the rules given in the ISO/IEC Directives, Part 2.

The main task of technical committees is to prepare International Standards. Draft International Standards adopted by the technical committees are circulated to the member bodies for voting. Publication as an International standard requires approval by at least 75% of the member bodies casting a vote.

Attention is drawn to the possibility that some of the elements of this document may be the subject of patent rights. ISO shall not be held responsible for identifying any or all such patent rights.

ISO 19110 was prepared by Technical Committee ISO/TC 211, Geographic information/Geomatics



Lời giới thiệu

Đối tượng địa lý là hiện tượng của thế giới thực được liên kết với một vị trí tương đối so với Trái Đất, dữ liệu của chúng được thu thập, duy trì và phổ biến. Việc phân loại đối tượng nhằm xác định các kiểu đối tượng, các hoạt động của đối tượng, các thuộc tính, và biểu diễn mối liên hệ cần thiết trong dữ liệu địa lý để chuyển dữ liệu thành thông tin có thể sử dụng được. Các danh mục đối tượng thúc đẩy việc phổ biến, chia sẻ và sử dụng dữ liệu địa lý thông qua việc cung cấp sự hiểu biết tốt hơn về nội dung và ý nghĩa của dữ liệu. Ngoài các nhà cung cấp và người sử dụng dữ liệu địa lý có sự hiểu biết chung về các hiện tượng thế giới thực, những người sử dụng sẽ không thể đánh giá các dữ liệu được cung cấp có phù hợp với mục đích của họ hay không.

Việc chuẩn bị các danh mục đối tượng tiêu chuẩn có thể được sử dụng nhiều lần sẽ làm giảm chi phí của việc mua lại dữ liệu và đơn giản hóa quá trình đặc tả kỹ thuật của sản phẩm đối với các tập dữ liệu địa lý.

Tiêu chuẩn quốc tế này cung cấp một khung tiêu chuẩn đối với việc tổ chức và trình bày việc phân loại các hiện tượng của thế giới thực trong một tập dữ liệu địa lý. Bất kỳ tập dữ liệu địa lý nào cũng là sự đơn giản hóa cao và khái quát sự trừu tượng của một thế giới phức tạp và đa dạng. Một danh mục các kiểu đối tượng không bao giờ có thể nắm bắt được sự phong phú của thực tế địa lý. Tuy nhiên, một danh mục đối tượng cần phải trình bày các khái niệm trừu tượng trong tập dữ liệu một cách rõ ràng, chính xác, với một hình thức dễ hiểu và dễ tiếp cận đối với người sử dụng dữ liệu.

Các đối tượng địa lý xuất hiện ở hai mức: riêng biệt và kiểu. Ở mức riêng biệt, một đối tượng địa lý trình bày như một hiện tượng riêng được liên kết với tọa độ không gian và thời gian và có thể được miêu tả bởi một kí hiệu minh họa cụ thể. Các trường hợp đối tượng riêng lẻ được nhóm lại thành các lớp với các đặc tính chung: kiểu đối tượng. Nó được công nhận rằng thông tin địa lý được nhận thức chủ quan và nội dung của nó phụ thuộc vào nhu cầu của các ứng dụng cụ thể. Các nhu cầu của ứng dụng cụ thể xác định các trường hợp được nhóm lại thành kiểu trong một lược đồ phân loại cụ thể. ISO 19109, Thông tin địa lý – Các quy tắc lược đồ ứng dụng quy định cách tổ chức dữ liệu để phản ánh các nhu cầu cụ thể của các ứng dụng với các yêu cầu dữ liệu tương tự như thế nào.

CHÚ THÍCH Lược đồ ứng dụng được phát triển phù hợp với tiêu chuẩn ISO 19109 mô tả đầy đủ các nội dung và cấu trúc của một tập dữ liệu địa lý. Danh mục đối tượng xác định ý nghĩa của các kiểu đối tượng và các thuộc tính có liên quan của chúng, các hoạt động của đối tượng và sự liên kết đối tượng trong lược đồ ứng dụng.

Bộ sưu tập các tiêu chuẩn được sử dụng để xác định các hiện tượng thế giới thực riêng và đại diện cho chúng được coi là các trường hợp riêng trong một tập dữ liệu không được quy định trong tiêu chuẩn quốc tế này. Bởi vì chúng không thuộc các tiêu chuẩn, bộ sưu tập tiêu chuẩn riêng phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật sản phẩm của mỗi tập dữ liệu.

Phương pháp tiêu chuẩn hóa việc tổ chức thông tin danh mục đối tượng sẽ không tự động dẫn đến việc hài hòa hóa hoặc tạo khả năng tương tác giữa các ứng dụng. Trong trường hợp danh mục các đối tượng khác nhau, Tiêu chuẩn quốc tế này có thể được dùng làm rõ sự khác biệt và do đó giúp tránh các lỗi sẽ cho kết quả bỏ qua chúng. Nó cũng có thể được sử dụng như một khung tiêu chuẩn làm giảm sự chồng chéo của các danh mục đối tượng.



Introduction

Geographic features are real world phenomena associated with a location relative to the Earth, about which data are collected, maintained, and disseminated. Feature catalogues defining the types of features, their operations, attributes, and associations represented in geographic data are indispensable to turning the data into usable information. Such feature catalogues promote the dissemination, sharing, and use of geographic data through providing a better understanding of the content and meaning of the data. Unless suppliers and users of geographic data have a shared understanding of the kinds of real world phenomena represented by the data, users will be unable to judge whether the data supplied are fit for their purpose.

The availability of standard feature catalogues that can be used multiple times will reduce costs of data acquisition and simplify the process of product specification for geographic datasets.

This International standard provides a standard framework for organizing and reporting the classification of real world phenomena in a set of geographic data. Any set of geographic data is a greatly simplified and reduced abstraction of a complex and diverse world. A catalogue of feature types can never capture the richness of geographic reality. However, such a feature catalogue should present the particular abstraction represented in a given dataset clearly, precisely, and in a form readily understandable and accessible to users of the data.

Geographic features occur at two levels: instances and types. At the instance level, a geographic feature is represented as a discrete phenomenon that is associated with its geographic and temporal coordinates and may be portrayed by a particular graphic symbol. These individual feature instances are grouped into classes with common characteristics: feature types. It is recognized that geographic information is subjectively perceived and that its content depends upon the needs of particular applications. The needs of particular applications determine the way instances are grouped into types within a particular classification scheme. ISO 19109, Geographic information — Rules for application schema specifies how data shall be organized to reflect the particular needs of applications with similar data requirements.

NOTE The full description of the contents and structure of a geographic dataset is given by the application schema developed in compliance with ISO 19109. The feature catalogue defines the meaning of the feature types and their associated feature attributes, feature operations and feature associations contained in the application schema.

The collection criteria used to identify individual real world phenomena and to represent them as feature instances in a dataset are not specified in this International standard. Because they are not included in the standards, collection criteria should be included separately in the product specification for each dataset.

A standard way of organizing feature catalogue information will not automatically result in harmonization or interoperability between applications. In situations where classifications of features differ, this International Standard may at least serve to clarify the differences and thereby help to avoid the errors that would result from ignoring them. It may also be used as a standard framework within which to harmonize existing feature catalogues that have overlapping domains.




Thông tin địa lý - Phương pháp lập danh mục đối tượng

Geographic information - Methodology for feature cataloguing


  1. Phạm vi

Tiêu chuẩn quốc tế này định nghĩa phương pháp lập danh mục các kiểu đối tượng địa lý. Tiêu chuẩn quốc tế này quy định cách phân loại các kiểu đối tượng được tổ chức thành một danh mục đối tượng và trình bày cho người sử dụng một tập dữ liệu địa lý. Tiêu chuẩn quốc tế có thể được áp dụng để tạo ra các danh mục của các kiểu đối tượng trong các lĩnh vực không được phân loại trước đây và sửa đổi các danh mục đối tượng hiện có cho phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành.

Tiêu chuẩn quốc tế này áp dụng để phân loại các kiểu đối tượng được trình bày ở dạng số. Nguyên tắc của nó có thể được mở rộng để phân loại các dạng dữ liệu địa lý khác.

Tiêu chuẩn quốc tế này có thể được áp dụng để định nghĩa các đối tượng địa lý ở mức kiểu. Tiêu chuẩn quốc tế này không áp dụng đối với việc trình bày các trường hợp riêng lẻ của từng kiểu đối tượng. Tiêu chuẩn quốc tế này không bao gồm các lược đồ không gian, thời gian, và miêu tả như quy định trong ISO 19107, ISO 19108, và ISO 19117, tương ứng. Nó cũng không bao gồm tiêu chuẩn lựa chọn cho các trường hợp đối tượng.

Tiêu chuẩn quốc tế này có thể được sử dụng như là một cơ sở để xác định vũ trụ luận được mô hình hóa trong một ứng dụng cụ thể, hoặc tiêu chuẩn hóa các khía cạnh chung của các đối tượng thế giới thực được mô hình hóa trong nhiều hơn một ứng dụng.



  1. Scope

This International standard defines the methodology for cataloguing feature types. This International standard specifies how the classification of feature types is organized into a feature catalogue and presented to the users of a set of geographic data. This International standard is applicable to creating catalogues of feature types in previously uncatalogued domains and to revising existing feature catalogues to comply with standard practice.

This International standard applies to the cataloguing of feature types that are represented in digital form. Its principles can be extended to the cataloguing of other forms of geographic data.

This International standard is applicable to the definition of geographic features at the type level. This International standard is not applicable to the representation of individual instances of each type. This International standard excludes spatial, temporal, and schemas as specified in ISO 19107, ISO 19108, and ISO 19117, respectively. It also excludes collection criteria for feature instances.

This International standard may be used as a basis for defining the universe of discourse being modelled in a particular application, or to standardize general aspects of real world features being modelled in more than one application.

  1. Sự phù hợp

Bởi vì Tiêu chuẩn quốc tế này quy định một số tùy chọn mà không cần thiết cho tất cả các danh mục đối tượng, điều khoản này quy định 12 lớp phù hợp. Các lớp này được phân biệt trên cơ sở của ba tiêu chuẩn:

a) Các phần tử của một kiểu đối tượng được yêu cầu trong một danh mục:

1) chỉ thuộc các tính đối tượng?

2) các thuộc tính đối tượng và các liên kết đối tượng?

3) các thuộc tính đối tượng, các liên kết đối tượng, và các hoạt động đối tượng?

b) Có yêu cầu để liên kết các thuộc tính đối tượng, các liên kết đối tượng, và các hoạt động đối tượng với chỉ một kiểu đối tượng hoặc chúng có thể được liên kết với nhiều kiểu đối tượng không?

c) Có yêu cầu bao gồm các mối quan hệ kế thừa trong phân loại đối tượng không?

Phụ lục A quy định một mô đun kiểm tra cho mỗi lớp phù hợp, như thể hiện trong Bảng 1.



  1. Conformance

Because this International standard specifies a number of options that are not required for all feature catalogues, this clause specifies 12 conformance classes. These classes are differentiated on the basis of three criteria:

  1. What elements of a feature type are required in a catalogue:

  1. feature attributes only?

  2. feature attributes and feature associations?

  3. feature attributes, feature associations, and feature operations?

  1. Is there a requirement to link feature attributes, feature associations, and feature operations to only one feature type or may they be linked to multiple feature types?

  2. Is there a requirement to include inheritance relationships in the feature catalogue?

Annex A specifies a test module for each of the conformance classes, as shown in Table 1.

Bảng 1 – Các lớp tương ứng

Chỉ các thuộc tính

Các thuộc tính và các liên kết

Các thuộc tính, các liên kết và các hoạt động

Các thuộc tính gắn liền với nhiều đối tượng

Bao gồm quan hệ kế thừa

Mô đun kiểm tra

X









A.17



X







A.18





X





A. 19

X





X



A.20



X



X



A.21





X

X



A.22

X







X

A.23



X





X

A. 24





X



X

A.25

X





X

X

A.26



X



X

X

A.27





X

X

X

A.28


tải về 8.15 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương